Cơ sở khoa học những việc làm để bảo vệ và rèn luyện da

– Giữ cho da sạch bằng cách tắm rửa, thay quần áo, chống làm xây xát da, chống bỏng, chống lây bệnh ngoài da.

– Da bẩn gây tắc các lỗ thoát của tuyến mồ hôi ảnh hưởng đến sự điều hòa thân nhiệt, làm tắc các lỗ tiết của tuyến nhờn có thể gây viêm chân lông

– Tắm rửa sạch sẽ, xoa bóp da làm các mạch máu dưới da lưu thông được dễ dàng.

– Tắm nắng vào buổi sớm giúp cơ thể tổng hợp VTM D chống bệnh còi xương.

Các hình thức rèn luyện da cần thực hiện một cách khoa học nâng dần sức chịu đựng và phù hợp với tình trạng sức khỏe từng người.

*Hình thức rèn luyện da:

-Tắm nắng lúc 8h

-Tham gia thể thao buổi chiều

-thập thể dục buổi sáng, xoa bóp

-lao động tay chân vừa sức

*Bảo vệ da:

-Giữ cho da sạch sẽ, tắm rửa thường xuyên, thay giặt quần áo.

-giúp da thực hiện tốt chức nang bài tiết, điều hoà thân nhiệt

-tránh không để da bị xây xát

Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Đề bài

Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

- Để giữ gìn da luôn sạch sẽ cần: Tắm giặt thường xuyên rửa nhiều lần trong ngày những bộ phận hay bị bám bụi như mặt, chân tay.

Cơ sở khoa học:

- Da sạch có khả năng diệt 85% số vi khuẩn bám trên da nhưng ở da bẩn thì chỉ diệt được chừng 5% nên dễ gây ngứa ngáy, ở tuổi dậy thì chất tiết của tuyến nhờn dưới da tăng lên, miệng của tuyến nhờn nằm ở các chân lông bị sừng hóa làm cho chất nhờn tích tụ lại tạo nên mụn trứng cá.

- Da bị xây xát tạo điều kiện cho vi khuẩn xâm nhập cơ thể, gây nên các bệnh viêm nhiễm. Không nên nặn trứng cá vì có thể giúp vi khuẩn xâm nhập gây nên viêm có mủ.

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 8 - Xem ngay

Câu 1: Trang 136 - sgk Sinh học 8

Hãy nêu các biện pháp giữ vệ sinh da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.


  • Phải thường xuyên tắm rửa, thay quần áo và giữ gìn da sạch sẽ tránh bệnh ngoài da
  • Phải rèn luyện cơ thể để nâng cao sức chịu đựng của cơ thể và của da
  • Tránh làm da bị xây xát hoặc bị hỏng.
  • Giữ gìn vệ sinh nơi ở và nơi công cộng


Trắc nghiệm sinh học 8 bài 42: Vệ sinh da [P2]

Từ khóa tìm kiếm Google: câu 1 trang 136 sinh học 8, câu 1 bài 42 sinh học 8, giải câu 1 trang 136 sinh học 8, giải câu 1 bài 42 sinh học 8

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Hãy nêu cơ sở khoa học của các hình thức rèn luyện da

Các câu hỏi tương tự

- Đánh dấu vào bảng để chỉ những hình thức mà em cho là phù hợp với rèn luyện da.

- Hãy cho biết những nguyên tắc nào dưới đây phù hợp với rèn luyện da.

Câu 5.

a.      Kể tên một số bệnh ngoài da. Trình bày nguyên nhân và các phòng tránh các bệnh đó.

b.      Đề xuất các biện pháp rèn luyện và bảo vệ da và giải thích cơ sở khoa học của các biện pháp đó.

Câu 6.

a.      Hệ thần kinh bao gồm những bộ phận nào? Nêu thành phần cấu tạo và chức năng của mỗi bộ phận.

b.      Nêu vị trí, chức năng của: Tủy sống, dây thần kinh tủy, trụ não, tiểu não, não trung gian, đại não.

Câu 7.

a.      Phân biệt chức năng của hệ thần kinh vận động và hệ thần kinh sinh dưỡng.

b.      So sánh cung phản xạ sinh dưỡng và cung phản xạ vận động.

Câu 8. Trình bày thí nghiệm

a.      Tìm hiểu chức năng của tủy sống: Quy trình? Kết quả? Kết luận? Nêu chức năng của chất trắng và chất xám trong tủy sống.

b.      Tìm hiểu chức năng của rễ tủy.

c.      Tìm hiểu chức năng của tiểu não [chim bồ câu hoặc ếch].

Câu 9. Giải thích một số hiện tượng sau:

a.      Bác sĩ thường khuyên mọi người nên uống 1,5-2 lít nước 1 ngày.

b.      Người khiếm thị có thể đọc được và viết được chữ nổi.

c.      Nhiều người sau khi tắm nắng [tắm biển] một vài ngày, da thường bị đen đi.

d.      Người say rượu đi đứng không vững, dễ ngã.

e.      Khi bị tổn thương đại não trái sẽ làm tê liệt các phần thân bên phải và ngược lại.

f.       Những người bị chấn thương sọ não do tai nạn hoặc tai biến thường bị mất trí nhớ, bị liệt hoặc mất khả năng giao tiếp bằng ngôn ngữ.

Video liên quan

Chủ Đề