Cơ thể thuần chủng có kiểu gen

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »

  • Một loài thực vật, tính trạng màu hoa do 2 cặp gen [A, a và B, b] phân li độc lập cùng quy định; tính trạng cấu trúc cánh hoa do 1 cặp gen [D, d] quy định. Cho hai cây [P] thuần chủng giao phấn với nhau, thu được F1. Cho F1 tự thụ phấn, thu được F2 có kiểu hình phân li theo tỉ lệ 49,5% cây hoa đỏ, cánh kép :6,75% cây hoa đỏ, cánh đơn: 25,5% cây hoa trắng, cánh kép: 18,25% cây hoa trắng, cánh đơn. Biết rằng không xảy ra đột biến nhưng xảy ra hoán vị gen trong cả quá trình phát sinh giao tử đực và giao tử cái với tần số bằng nhau. Theo lí thuyết, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

    I. Kiểu gen [P] có thể là AABdBd×aabDbD

    II. Đã xảy ra hoán vị gen ở [P] với tần số 40%. 

    III. F2 có tối đa 10 loại kiểu gen quy định kiểu hình hoa đỏ, cánh kép.

    IV. Ở F2, số cây có kiểu gen đồng hợp lặn cả 3 cặp gen chiếm tỉ lệ 4%.   


Xem thêm »

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng?


A.

B.

C.

D.

Trần Anh

Cơ thể có kiểu gen nào sau đây được xem là cơ thể thuần chủng? A. AAbb B. AaBb C. Aabb

D. aaBb

Tổng hợp câu trả lời [1]

Chọn đáp án A Cơ thể thuần chủng là cơ thể có kiểu gen đồng hợp về tất cả các cặp gen.

Câu hỏi hay nhất cùng chủ đề

  • Một số nhận xét về chọn lọc tự nhiên và chọn lọc nhân tạo như sau: 1. Động lực của chọn lọc tự nhiên là đấu tranh sinh tồn. 2. Kết quả của chọn lọc nhân tạo là hình thành loài mới. 3. Chọn lọc tự nhiên xuất hiện từ khi sự sống được hình thành. 4. Chọn lọc nhân tạo do con người thực hiện. 5. Chọn lọc nhân tạo xuất hiện từ khi có sinh vật. 6. Động lực của chọn lọc nhân tạo là nhu cầu và thị hiếu của con người. 7. Con đường phân ly tính trạng trong chọn lọc tự nhiên, kèm theo đó là các cơ chế cách ly dẫn đến hình thành loài mới. 8. Kết quả của 2 quá trình đều tạo nên tính đa dạng cho sinh giới. Có bao nhiêu nhận xét sai? A. 3 B. 6 C. 4 D. 5
  • Có bao nhiêu bằng chứng không phải là bằng chứng giải phẫu học so sánh? a] Đa số các loài đều sử dụng chung một bộ mã di truyền. b] Xương chi dưới của các loài động vật có xương sống phân bố từ trong ra ngoài tương tự nhau. c] Sự tương đồng về phát triển phôi của một số loài động vật có xương sống. d] Ở các loài động vật có vú, đa số con đực vẫn còn còn di tích của tuyến sữa không hoạt động. e] Gai xương rồng và tua cuốn của đậu Hà Lan đều là biến dạng của lá. f] Cá voi còn di tích của xương đai hông, xương đùi và xương chày, hoàn toàn không dính tới cột sống. A. 2 B. 3 C. 4 D. 5
  • Cho các nhận định sau về tháp sinh thái, số nhận định đúng là: [1] Hạn chế của tháp số lượng là do phụ thuộc vào số lượng cá thể nên đôi khi bị biến dạng. [2] Tháp sinh khối có giá trị hơn tháp số lượng. [3] Hạn chế của tháp sinh khối là không đề cập đến thời gian tích lũy khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng. [4] Tháp sinh khối bao giờ cũng ở dạng chuẩn vì nó đã phản ánh rõ khối lượng chất sống ở mỗi bậc dinh dưỡng. [5] Ở những vùng nước trống trải và sâu, tháp sinh thái thường có đáy nhỏ. [6] Trong tháp năng lượng thì năng lượng mà các bậc dinh dưỡng sản sinh ra thường không phụ thuộc vào số lượng cũng như kích thước của sinh vật. A. 3 B. 4 C. 5 D. 6
  • ]: Khi nói về quá trình hình thành loài bằng con đường lai xa và đa bội hóa, phát biểu nào sau đây đúng? A. Quá trình hình thành loài diễn ra trong một thời gian rất dài, trải qua nhiều giai đoạn trung gian chuyển tiếp. B. Loài mới luôn có bộ nhiễm sắc thể với số lượng lớn hơn bộ nhiễm sắc thể của loài gốc. C. Loài mới được hình thành khác khu vực địa lí với loài gốc.
  • Một loài thực vật, xét 2 cặp NST kí hiệu là D, d và E, e. Cơ thể có bộ NST nào sau đây là thể một? A. DEE. B. DDdEe. C. DdEee. D. DdEe.
  • Một gen có chiều dài 408 nm và số nucleotide loại A chiếm 20% tổng số nucleotide của gen. Trên mạch 1 của gen có 200T và số nucleotide loại G chiếm 15% tổng số nucleotide của mạch. Tính trên mạch 1, tỉ lệ nucleotide loại A và nucleotide loại G? A. 14/9 B. 1/9 C. 2/3 D. 1/5.
  • Cho nội dung sau nói về quần thể: [a] Quần thể là tập hợp những cá thể khác loài nhưng có cùng khu phân bố. [b] Về mặt di truyền có thể chia quần thể thành 2 nhóm: quần thể tự phối và quần thể giao phối. [c] Mỗi quần thể có khu phân bố xác định và luôn luôn ổn định. [d] Quần thể tự phối thường gặp ở thực vật, ít gặp ở động vật. Có bao nhiêu nội dung đúng? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Trong quần thể Việt Nam, tỷ lệ nhóm máu O là 42%; nhóm A xấp xỉ 21%, nhóm B khoảng 20%, nhóm AB khoảng 17%, các nhóm máu tồn tại song song với nhau, không nhóm máu nào chiếm ưu thế hơn nhóm máu nào, cũng không nhóm máu có những đặc điểm thích nghi hơn số còn lại. Nhận xét nào sai khi nói về nhóm máu của người Việt Nam? A. Đây là hiện tượng đa hình cân bằng. B. Nhiều nhóm máu tồn tại song song trong một quần thể là một minh chứng cho quá trình củng cố những đột biến ngẫu nhiên trung tính. C. Trong sự đa hình cân bằng, không có sự thay thế hoàn toàn một alen này bằng một alen khác. D. Tất cả đều sai.
  • Cho các phát biểu sau đây: [1] Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở cơ thể mang nhiều cặp gen đồng hợp trội nhất. [2] Lai thuận nghịch có thể làm thay đổi ưu thế lai ở đời con. [3] Chỉ có một số tổ hợp lai giữa các cặp bố mẹ nhất định mới có ưu thế lai cao. [4] Người ta không sử dụng con lai có ưu thế cao làm giống vì chúng không đồng nhất về kiểu hình. [5] Phương pháp sinh sản sinh dưỡng là phương pháp phổ biến nhất để duy trì ưu thế lai ở thực vật. [6] Phương pháp sử dụng hai dòng thuần chủng mang các cặp gen tương phản để tạo con lai có ưu thế lai được gọi là lai khác dòng kép. Có bao nhiêu phát biểu không đúng khi nói về ưu thế lai? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
  • Cho cây lưỡng bội Bb và bb với nhau, đời con thu được một cây tứ bội có kiểu gen Bbbb. Đột biến tứ bội này xảy ra khi: A. Lần giảm phân một hoặc giảm phân hai ở cả bố và mẹ B. Lần giảm phân một của cơ thể Bb và giảm phân 1 hoặc 2 của cơ thể bb C. Lần giảm phân hai của cơ thể Bb và giảm phân một của cơ thể bb D. Lần giảm phân hai ở cả bố và mẹ

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 12 hay nhất

xem thêm

Video liên quan

Chủ Đề