Của các nước châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai là gì

29/12/2021 547

A. Từ chỗ hầu hết là thuộc địa của các nước thực dân, các nước châu Á đã giành được độc lập

Đáp án chính xác

B. Các nước châu Á đều gia nhập ASEAN

C. Châu Á trở thành trung tâm kinh tế tài chính của thế giới

D. Tốc độ tăng trưởng kinh tế của các nước châu Á ở mức cao nhất thế giới

B. Hoạt động hình thành kiến thức

I. Các nước châu Á

1. Tìm hiểu tình hình chung của các nước châu Á

Đọc thông tin, hãy cho biết:

  • Những thay đổi của tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai?
  • Theo em, những thay đổi nào có ý nghĩa quan trọng nhất đối với các nước châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai? Vì sao?

Những thay đổi của tình hình châu Á sau chiến tranh thế giới thứ hai:

Về chính trị - xã hội:

  • Cuối những năm 1950, phần lớn các nước Châu Á đã dành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xi-a....
  • Sau đó, châu Á không ổn định bởi cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc nhất là ở khu vực Đông Nam Á và Tây Á.
  • Một số nước châu Á diễn ra xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc phong trào li khai.

Về kinh tế:

  • Nhiều nước đạt được sự tăng trưởng mạnh mẽ như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản, Xin-ga-po…
  • Ấn Độ diễn ra cuộc "cách mạng xanh" trong nông nghiệp và phát triển công nghiệp phần mềm, thép, xe hơi.

Theo em, sự thay đổi có ý nghĩa quan trọng nhất đối với các nước châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay chính là sự phát triển kinh tế - xã hội. Bởi sau chiến tranh, hầu hết các nước đều chịu hậu quả nghiêm trọng , nền kinh tế hầu như đều khủng hoảng và bắt đầu lại từ đầu. Vì vậy, sau khi dành được độc lập, một số nước châu Á đã gây dựng và phát triển kinh tế là điều quan trọng và cần thiết. Là động lực để các nước khác tiếp thu và học hỏi để phát triển kinh tế, đẩy lùi chiến tranh và nạn đói nghèo... 


Xuất bản ngày 01/04/2019 - Tác giả: Thanh Long

Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2 thì tình hình châu Á có những thay đổi như thế nào? Cùng trả lời câu hỏi về tình hình châu Á trong đại cương sử 9 học kì 1.

Câu hỏi

Nêu những thay đổi của tình hình châu Á từ sau chiến tranh thế giới thứ 2

Gợi ý trả lời

Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc

- Từ sau chiến tranh thế giới thứ 2, một cao trào đấu tranh giải phóng dân tộc diễn ra mạnh mẽ ở Châu Á, nhiều nước đã giành đc chính quyền như : T.Quốc, Ấn Độ, In-đô-nê-xia,...

- Tuy nhiên từ cuối những năm 50, tình hình Châu Á ko ổn định do :

  • Các cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc
  • Cuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ
  • Các ptrào li khai, khủng bố dã man.

Phát triển kinh tế xã hội 

- Nhiều nước châu Á đã đạt được sự ptriển nhanh chóng về ktế tiêu biểu như : Nhật bản, Hàn Quốc, Xin-ga-po,...

- Ấn độ là một trường hợp tiêu biểu với cuộc "cách mạng xanh" trong công nghiệp ptriển mạnh ngành cnghiệp phần mềm, thép, xe hơi...

» Tham khảo thêm: Tình hình chung các nước Châu Á sau chiến tranh thế giới thứ 2

Hướng dẫn soạn lịch sử 9

CHUYÊN ĐỀ MÔN LỊCH SỬ:CÁC NƯỚC CHÂU ÁSAU CHIẾN TRANH THẾ GIỚI THỨ HAII. Những nét chung về châu Á sau chiến tranh thế giới thứ haiVới diện tích rộng lớn, dân số đông nhất thế giới. Trước chiến tranh thế giớihai, hầu hết các nước châu Á đều chịu sự bóc lột, nô dịch nặng nề của các nước đếquốc thực dân.Từ sau chiến tranh thế thứ hai, một cao trào giải phóng dân tộc đã dấy lên,lan nhanh ra cả châu Á. Tới cuối những năm 50, phần lớn các dân tộc châu Á đãgiành được độc lập, trong đó có nhiều nước lớn như Trung Quốc, Ấn Độ, In-đô-nêxi-a….Sau đó, gần như suốt cả thế kỉ XX, tình hình châu Á lại không ổn định bởiđã diễn ra nhiều cuộc chiến tranh xâm lược của các nước đế quốc, nhất là ở khuvực Đông Nam Á và Tây Á. Các nước đế quốc cố duy trì ách thống trị của chúng,chiếm giữ các vị trí chiến lược quan trọng và ra sức ngăn cản phong trào cách mạngtrong khu vực. Sau “ chiến tranh lạnh”, ở một số nước châu Á đã diễn ra nhữngcuộc xung đột tranh chấp biên giới, lãnh thổ hoặc các phong trào li khai với hànhđộng khủng bố dã man.Tuy nhiên cũng từ nhiều thập niên qua, một số nước ở châu Á đã đạt được sựtăng trưởng nhanh chóng về kinh tế, tiêu biểu như Nhật Bản, Hàn Quốc, TrungQuốc, Ấn Độ, Xin-ga-po, Ma-lai-xi-a và Thái Lan. Từ sự phát triển nhanh chóngđó, nhiều người dự đoán rằng “ Thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”II. Ấn ĐộSau khi giành được độc lập, Ấn Độ đã thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằmphát triển kinh tế, xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớnNông nghiệp: Nhờ cuộc cách “cách mạng xanh”,Ấn Độ đã tự túc được lươngthực cho số dân hơn 1 tỉ người.Công nghiệp: Các sản phẩm công nghiệp chính của Ấn Độ là hàng dệt,thép, máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi. Những thập niên gần đây, công nghệthông tin và viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàngcác cường quốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.III. Trung Quốc1. Sự ra đời của nước cộng hòa nhân dân Trung Hoaa. Hoàn cảnhSau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Nhật, ở Trung Quốc đã diễn racuộc nội chiến kéo dài tới ba năm [1946-1949] giữa Quốc dân đảng và Đảng Cộngsản Trung Quốc. Cuối cùng, tập đoàn Tưởng Giới Thạch cầm đầu Quốc dân đảngđã thua trận và phải rút chạy ra Đài Loan. Chiều ngày 1 tháng 10 năm 1949, tạicuộc mít tinh của hơn 30 vạn dân Thủ đô Bắc Kinh trên Quảng Trường Thiên AnMôn, chủ tịch Mao Trạch Đông trịnh trọng tuyên bố trước toàn thế giới sự ra đờicủa nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.b. Ý nghĩaĐối với Trung Quốc:Cách mạng Trung Quốc thành công đã đánh dấu cuộc cách mạng dân tộc dânchủ Trung Quốc đã hoàn thành; chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và thống trị của đếquốc và hàng nghìn năm của chế độ phong kiến, đưa nước Trung Hoa vào kỉnguyên độc lập, tự do và tiến lên chủ nghĩa xã hội.Đối với thế giới:Cách mạng Trung Quốc thành công đã làm cho hệ thống xã hội chủ nghĩađược mở rộng, nối liền từ Âu sang Á.Cách mạng Trung Quốc thành công đã có ảnh hưởng sâu sắc tới phong trào giảiphóng dân tộc trên thế giới, trước hết là các nước trong khu vực.2. Công cuộc cải cách – mở cửa [1978 đến nay]a. Hoàn cảnhTừ năm 1959-1978, đất nước Trung Quốc lâm vào thời kì biến động toàndiện. Để đưa đất nước nhanh chóng vượt qua khó khăn do biến động của 20 nămlịch sử. Tháng 12 năm 1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đề ra đườnglối mới, mở đầu cho công cuộc cải cách kinh tế- xã hộicủa đất nước do Đặng TiểuBình khởi xướng.b. Nội dung căn bản của đường lối cải cáchChủ trương xây dựng chủ nghĩa xã hội mang màu sắc Trung Quốc, lấy pháttriển kinh tế làm trung tâm, thực hiện cải cách và mở cửa nhằm mục tiêu hiện đạihóa, đưa đất nước Trung Quốc thành quốc gia giàu mạnh, dân chủ và văn minh.c. Thành tựu*Kinh tế: Sau hơn 20 năm cải cách, mở cửa [1979-2000], nền kinh tế TrungQuốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sảnphẩm trong nước [GDP] tăng trung bình hằng năm 9,6%, đạt giá 8740,4 tỉ nhân dântệ, đứng hàng thứ bảy thế giới. Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhập khẩunăm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD [tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6 tỉUSD].Cũng tính đến năm 1997, có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đang hoạtđộng ở Trung Quốc và đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD. Đời sống nhândân được nâng cao rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân đầungười ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố, từ 343,4lên 5160,3 nhân dân tệ.*Về đối ngoại: Trung Quốc đã thu được nhiều kết quả, góp phần củng cố địavị đất nước trên trường quốc tế. thiết lập quan hệ ngoại giao với Mĩ [1979]; từ cuốinhững năm 80 [thế kỉ XX], bình thường hoá quan hệ với Liên Xô, Việt Nam, MôngCổ....., mở rộng quan hệ hữu nghị với hầu hết các nước trên thế giới [thiết lập quanhệ ngoại giao với Mĩ [1979].Trung Quốc thu hồi chủ quyền đối với Hồng Công [7-1997] và Ma Cao [121999].*Ý nghĩa: Những thành tựu đạt được là những sự kiện có ý nghĩa lịch sử tolớn với Trung Quốc, khẳng định tính đúng đắn của đường lối đổi mới, góp phầncủng cố sức mạnh và địa vị của Trung Quốc trên trường quốc tế, đồng thời tạo điềukiện cho Trung Quốc hội nhập với thế giới trên tất cả các lĩnh vực của đời sống xãhội và ngược lại thế giới có cơ hội tiếp cận với một thị trường rộng lớn đầy tiềmnăng như Trung Quốc.IV. Nhật Bản1.Tình hình Nhật Bản sau chiến tranha. Hoàn cảnhChiến tranh thế giới thứ hai kết thúc, Nhật Bản là nước bại trận và lần đầutiên trong lịch sử của mình bị quân đội nước ngoài chiếm đóng. Sau chiến tranh,đất nước Nhật Bản mất hết thuộc địa, kinh tế bị tàn phá hết sức nặng nề; đồng thờixuất hiện nhiều khó khăn bao trùm đất nước, đó là: thất nghiệp trầm trọng, thiếuthốn lương thực, thực phẩm và hàng hóa tiêu dùng, lạm phát nặng nề…b. Những cải cách dân chủ ở Nhật BảnNhưng cũng ngay sau chiến tranh, dưới chế độ quân quản của Mĩ, một loạtcác nước cải cách dân chủ được tiến hành như ban hành Hiến pháp mới [1946] cónhiều nội dung tiến bộ; thực hiện cải cách ruộng đất[1946-1949]; xóa bỏ chủ nghĩaquân phiệt và trừng trị các tội phạm chiến tranh; giải giáp các lực lượng vũ trang;giải thể các công ti độc quyền lớn; thanh lọc các phần tử phát xít ra khỏi các cơquan nhà nước; ban hành các quyền tự do dân chủ.Ý nghĩa: Những cải cách này đã mang lại luồng không khí mới đối với cáctầng lớp nhân dân và là một nhân tố quan trọng giúp Nhật Bản phát triển mạnh mẽsau này.2. Nhật Bản khôi phục và phát triển kinh tế sau chiến tranha. Thuận lợiNền kinh tế Nhật Bản dần được khôi phục và chỉ bắt đầu phát triển mạnh mẽkhi Mĩ tiến hành cuộc chiến tranh Triều Tiên [6-1950]- được coi là “ngọn gió thần”đối với nền kinh tế Nhật Bản. Bước sang những năm 60 của thế kỉ XX, khi Mĩ gâyra cuộc chiến tranh xâm lược Việt Nam, nền kinh tế Nhật Bản lại có cơ hội mới đểđạt được sự tăng trưởng “thần kì”, vượt qua các nước Tây Âu, vươn lên đứng thưhai thế giới tư bản chủ nghĩa.b. Thành tựuVề tổng sản phẩm quốc dân, năm 1950 Nhật Bản chỉ mới đạt 20 tỉ USD,bằng 1/ 17 của Mĩ, nhưng đến năm 1968 đã đạt tới 183 tỉ USD, vươn lên đứng thứhai thế giới- sau Mĩ [830 tỉ USD].Năm 1990, thu nhập bình quân theo đầu người đạt 23796 USD, vượt Mĩ vàđứng thứ hai trên thế giới- sau Thụy sĩ [29850USD].Về công nghiệp, trong những năm 1950-1960, tốc độ tăng trưởng bình quânhằng năm là 15%, những năm 1961- 1970 là 13,5%.Về nông nghiệp, trong những năm 1967-1969, nhờ áp dụng những thành tựukhoa học-kĩ thuật hiện đại, đã cung cấp được hơn 80% nhu cầu lương thực trongnước, 2/3 nhu cầu thịt, sữa và nghề đánh cá rất phát triển, đứng thứ hai trên thế giớisau Pê-ru.Kết quả là từ những năm 70 của thế kỉ XX, cùng với Mĩ và Tây Âu, NhậtBản đã trở thành một trong ba trung tâm kinh tế- tài chính của thế giới.b.Nguyên nhân thành côngSự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của Nhật Bản gắn liền với những điềukiện quốc tế thuận lợi như sự phát triển chung của nền kinh tế thế giới, những thànhtựu tiến bộ của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật hiện đại…và chủ yếu là nhữngnhân tố có ý nghĩa quyết định của chính Nhật Bản. Đó là:Truyền thống văn hóa, giáo dục lâu đời của người Nhật Bản – sẵn sàng tiếpthu những giá trị tiến bộ của thế giới nhưng vẫn giữ được bản sắc dân tộc.Hệ thống tổ chức quản lí có hiệu quả của các công ty, xí nghiệp Nhật Bản.Vai trò quan trọng của nhà nước trong việc đề ra các chiến lược phát triển, nắm bắtđúng thời cơ và sự điều tiết cần thiết để đưa nền kinh tế liên tục tăng trưởng.Con người Nhật Bản được đào tạo chu đáo, có ý chí vươn lên, cần cù laođộng, đề cao kỉ luật và coi trọng tiết kiệm.Áp dụng những thành tựu kĩ thuật vào sản xuất.Ngoài ra còn một số nhân tố khác như: Điều kiện quốc tế thuận lợi như sựphát triển chung của nền kinh tế thế giới, nhận được đơn đặt hàng béo bở của Mĩtrong hai cuộc chiến tranh Triều Tiên và Việt Nam, chi phí quân sự thấp[1%].c. Những khó khăn hiện nay*Tình hình nền kinh tế:Sau một thời kì phát triển liên tục, từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, nềnkinh tế Nhật Bản đã lâm vào tình trạng suy thoái kéo dài chưa từng thấy từ sauChiến tranh thứ hai.Tốc độ tăng trưởng kinh tế giảm sút liên tục: những năm 1991- 1995 là 1,4%năm 1996 nhích lên 2%, nhưng đến năm 1997 lại xuống âm 0,7%, năm 1998- âm1,0%, năm 1991- âm 1,19 %. Nhiều công ty bị phá sản, ngân sách thâm hụt. Dưluận thế giới nhận xét rằng: “ Nước Nhât đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỉXX”. Những biện pháp khắc phục của chính phủ đã không thu được kết quả nhưmong muốn.*Nguyên nhân:Nền kinh tế Nhật Bản cũng gặp nhiều khó khăn, hạn chế như hầu hết nănglượng, nguyên liệu đều phải nhập từ nước ngoài, sự cạnh tranh, chèn ép của Mĩ vànhiều nước khác ….Có thế nói, sự tăng trưởng của nền kinh tế Nhật Bản hơn nửa thập kỉ qua đãđể lại sự kính nể của bạn bè thế giới. Bài học về khắc phục chiến tranh, thúc đẩykinh tế phát triển của Nhật là bài học quý giá đối với sự nghiệp công nghiệp hóa,hiện đại hóa ở nước ta hiện nay.3. Chính sách đối ngoại của Nhật BảnSau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ vềchính trị và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ “ Hiệp ước an ninh MĩNhật” theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩđóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước an ninh MĩNhật được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào những năm1996, 1997. Nhờ đó, trong thời kì “ chiến tranh lạnh”, Nhật Bản chỉ dành 1% tổngsản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triểnkinh tế[ trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4-5%, thậm chí có nước lên tới20%].Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chínhsách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinhtế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ cho các nước, đặcbiệt đối với các nước Đông Nam Á. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, Nhật Bảnnỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thế siêucường kinh tế của mình.V. Các nước Đông Nam Á1. Cuộc đấu tranh giành độc lập ở khu vực Đông Nam ÁĐông Nam Á là khu vực rộng 4,5 triệu km2, gồm 11 quốc gia, dân số 528triệu người [năm 2000].Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực [trừ Thái Lan]đều là thuộc địa của các đế quốc Âu, Mĩ.Tháng 8 năm 1945 ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộcĐông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thựcdân.Ngày 17-8-1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nướccộng hòa In-đô-nê-xi-a. Ngày 19-8-1945, nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩagiành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tháng 8 năm 1945,nhân dân Lào nổi dậy và ngày 12-10-1945, tuyên bố Lào là vương quốc độc lập cóchủ quyền.Nhân dân các nước Mã Lai, Miến Điện và Phi-lip-pin đều nổi dậy đấu tranh,chống ách chiếm đóng của phát xít Nhật.Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, các nước đế quốc Mĩ, Anh đã traotrả độc lập cho Phi-lip-pin[7-1946], Miến Điện[1-1948], Mã Lai[8-1957].Như thế cho tới giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Álần lượt giành được độc lập dân tộc.Sin-ga-po giành quyền tự trị [1959], Bru-nây [1984]. Đông Timo trở thànhmột quốc gia độc lập [5-2002].Cũng từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, trong bối cảnh “ chiến tranhlạnh”, tình hình Đông Nam Á trở nên căng thẳng do chính sách can thiệp của Mĩvào khu vực. Tháng 9 năm 1954, Mĩ cùng Anh, Pháp thành lập khối quân sự ĐôngNam Á[viết tắt theo tiếng Anh là SEATO] nhằm ngăn chặn ảnh hưởng của CNXHvà đẩy lùi phong trào giải phóng dân tộc trong khu vực. Thái Lan và Phi-lip-pintham gia tổ chức này. Tình hình Đông Nam Á càng trở nên căng thẳng khi Mĩ tiếnhành cuộc chiến tranh xâm lược ở Việt Nam và mở rộng chiến tranh sang hai nướcLào và Cam-pu-chia.Trong thời kì này, In-đô-nê-xi-a và Miến Điện thi hành chính sách hòa bìnhtrung lập, không tham gia vào các khối quân sự xâm lược của các nước đế quốc.Như thế từ giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Á đã cósự phân hóa trong đường lối đối ngoại.2. Sự ra đời của tổ chức ASEANa. Hoàn cảnhSau khi giành được độc lập và đứng trước yêu cầu phát triển kinh tế, xã hộicủa đất nước, nhiều nước Đông Nam Á chủ trương thành lập một tổ chức liên minhkhu vực nhằm cùng nhau hợp tác phát triển, đồng thời hạn chế ảnh hưởng của cáccường quốc bên ngoài đối với khu vực.Những tổ chức hợp tác mang tính khu vực xuất hiện ngày càng nhiều, nhữngthành công của khối thị trường chung châu Âu đã cổ vũ các nước Đông Nam Á liênkết lại với nhau.Ngày 8-8-1967, Hiệp hội các nước ĐNA[ viết tắt là ASEAN]đã được thànhlập tại Băng Cốc [Thái Lan] với sự tham gia của 5 nươc: In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a,Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.b. Mục tiêuHội nghị đã ra bản Tuyên ngôn thành lập ASEAN, sau này đươc gọi là tuyênbố Băng Cốc, xác định mục tiêu của ASEAN là phát triển kinh tế và văn hóa thôngqua những nỗ lực hợp tác chung giữa các nước thành viên, trên tinh thần duy trìhòa bình và ổn định khu vực.c. Nguyên tắc hoạt độngTháng 2-1976, Các nước ASEAN đã kí Hiệp ước thân thiện và hợp tác ởĐNA tại Ba-li [In-đô-nê-xi-a].Hiệp ước Ba-li xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa cácnước thành viên như: cùng nhau tôn trọng chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ; không canthiệp vào công việc nội bộ của nhau, giải quyết các tranh chấp bằng biện pháp hòabình; hợp tác phát triển có kết quả…Hiệp ước Bali mở ra thời kì mới trong quan hệ giữa các nước thành viên vàgiữa ASEAN với các nước trong khu vực Đông Nam Á. Quan hệ giữa các nướcĐông Dương và ASEAN được cải thiện, thể hiện ở việc thiết lập quan hệ ngoạigiao và những chuyến viếng thăm của các nhà lãnh đạo cấp cao.d. Thành tựuTừ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN đã cónhững chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao. Các nước này đãchuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu- thúc đẩymạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.Từ năm 1968 đến năm 1973, kinh tế Xin-ga-po hằng năm tăng khoảng 12%và trở thành “con rồng” châu Á. Từ năm 1965 đến năm 1983, ở Ma-lai-xi-a, tốc độtăng trưởng là 6.3% mỗi năm. Trong những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế TháiLan có tốc độ tăng trưởng cao: từ năm 1987 đến năm 1990, tốc độ tăng trưởng mỗinăm là 11,4%.e. Từ “ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”Năm 1984, sau khi giành được độc lập, Bru-nây đã tham gia và trở thànhthành viên thứ 6 của tổ chức ASEAN.Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, sau “ chiến tranh lạnh” và vấn đề campu-chia đã được giải quyết bằng việc kí kết Hiệp định Pa-ri về Cam-pu-chia [101991],tình hình chính trị khu vực được cải thiện rõ rệt. Xu hướng nổi bật đầu tiên làsự mở rộng thành viên của tổ chức ASEAN. Năm 1992, Việt Nam và Lào chínhthức tham gia Hiệp ước Ba-li[1976]. Đây là bước đi đầu tiên tạo cơ sở để Việt Namhòa nhập vào các hoạt động của khu vực ĐNA. Tiếp đó, tháng 7-1995, Việt Namchính thức gia nhập và trở thành thành viên thứ bảy của ASEAN. Tháng 7-1997,Lào, Mi-an-ma gia nhập ASEAN. Tháng 4-1999, Cam-pu-chia được kết nạp vào tổchức này.Như thế, ASEAN từ sáu nước đã phát triển thành mười nước thành viên. Lầnđầu tiên trong lịch sử khu vực, mười nước ĐNA đều cùng đứng trong một tổ chứcthống nhất. Trên cơ sở đó ASEAN đã chuyển trọng tâm hoạt động sang hợp táckinh tế, đồng thời xây dựng một khu vực ĐNA hòa bình, ổn đinh để cùng nhau pháttriển phồn vinh.Năm 1992, ASEAN quyết định thành lập một khu vực mậu dịch tự do[AFTA] [1992]; lập diễn đàn khu vực [ARF] với sự tham gia của 23 nước trong vàngoài khu vực [1993]; chủ động đề xuất diễn đàn hợp tác Á – Âu [ASEM]; tích cựctham gia diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á – Thái Bình Dương [APEC]; kí kết bảnHiến chương ASEAN [2007] nhằm xây dựng một Cộng đồng ASEAN có vị thế caohơn và hiệu quả hơn.C. KIẾN THỨC MỞ RỘNG - NÂNG CAO1. Quan hệ Việt Nam - ASEANQuan hệ Việt Nam - ASEAN diễn ra phức tạp, có lúc hòa dịu, có lúc căngthẳng tùy theo sự biến động của quốc tế và khu vực, nhất là tình hình phức tạp ởCam-pu-chia.Từ cuối những năm 1980 của thế kỉ XX, ASEAN đã chuyển từ chính sách"đối đầu" sang ''đối thoại", hợp tác với ba nước Đông Dương. Từ khi vấn đề Campu-chia được giải quyết, Việt Nam thực hiện chính sách đối ngoại "Muốn là bạnvới tất cả các nước", quan hệ Việt Nam - ASEAN được cải thiện.Tháng 7/1992, Việt Nam tham gia Hiệp ước Ba-li, đánh dấu một bước mớitrong quan hệ Việt Nam - ASEAN và quan hệ khu vực.Ngày 28/7/1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, mối quan hệ Việt Nam và cácnước trong khu vực là mối quan hệ trên tất cả các mặt, các lĩnh vực: kinh tế, vănhóa, khoa học, kĩ thuật… và nó ngày càng được đẩy mạnh.2. Những biến đổi của các nước ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai?Biến đổi thứ nhất: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều giành được độclập.Trước Chiến tranh thế giới thứ hai, các nước trong khu vực [trừ Thái Lan]đều là thuộc địa của các đế quốc Âu, Mĩ.Tháng 8 năm 1945 ngay khi được tin phát xít Nhật đầu hàng, các dân tộcĐông Nam Á đã nhanh chóng nổi dậy giành chính quyền, lật đổ ách thống trị thựcdân.Ngày 17-8-1945, nhân dân In-đô-nê-xi-a tuyên bố độc lập, thành lập nướccộng hòa In-đô-nê-xi-a. Ngày 19-8-1945, nhân dân Việt Nam tổng khởi nghĩagiành chính quyền, lập nên nước Việt Nam dân chủ cộng hòa. Tháng 8 năm 1945,nhân dân Lào nổi dậy và ngày 12-10-1945, tuyên bố Lào là vương quốc độc lập cóchủ quyền.Nhân dân các nước Mã Lai, Miến Điện và Phi-lip-pin đều nổi dậy đấu tranh,chống ách chiếm đóng của phát xít Nhật.Trước phong trào đấu tranh của nhân dân, các nước đế quốc Mĩ, Anh đã traotrả độc lập cho Phi-lip-pin[7-1946], Miến Điện[1-1948], Mã Lai[8-1957].Như thế cho tới giữa những năm 50 của thế kỉ XX, các nước Đông Nam Álần lượt giành được độc lập dân tộc.Biến đổi thứ hai: từ khi giành được được độc lập dân tộc, các nước ĐôngNam Á đều ra sức xây dựng kinh tế - xã hội và đạt nhiều thành tích to lớn: Từ năm1968 đến năm 1973, kinh tế Xin-ga-po hằng năm tăng khoảng 12% và trở thành“con rồng” châu Á, Xin-ga-po trở thành nước phát triển nhất trong các nước ĐôngNam Á và được xếp vào hàng các nước phát triển nhất thế giới.Từ năm 1965 đếnnăm 1983, ở Ma-lai-xi-a, tốc độ tăng trưởng là 6.3% mỗi năm. Trong những năm80 của thế kỉ XX, kinh tế Thái Lan có tốc độ tăng trưởng cao: từ năm 1987 đếnnăm 1990, tốc độ tăng trưởng mỗi năm là 11,4%.Biến đổi thứ ba: cho đến nay, các nước Đông Nam Á đều gia nhập Hiệp hộicác nước Đông Nam Á, gọi tắt là ASEAN. Đây là một tổ chức liên minh chính trị kinh tế của khu vực Đông Nam Á nhằm mục tiêu xây dựng những mối quan hệ hoàbình, hữu nghị và hợp tác giữa các nước trong khu vực.* Trong ba biến đổi trên, biến đổi thứ nhất là biến đổi quan trọng nhất,bởi vì:Là các nước thuộc địa, nửa thuộc địa, phụ thuộc trở thành những nước độclập…Nhờ có biến đổi đó, các nước Đông Nam Á mới có những điều kiện thuậnlợi để xây dựng và phát triển về kinh tế, xã hội của mình ngày càng phồn vinh.3. Cơ hội và thách thức của VN khi gia nhập tổ chức ASEAN?Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các nước ĐNA [ASEAN] được thành lập tại thủ đôBăng Cốc - Thái Lan với sự tham gia sáng lập của năm nước: In-đô-nê-xi-a, Malai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po và Thái Lan.Ngày 28/7/1995, Việt Nam ra nhập tổ chức này.Cơ hội của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Tạo điều kiện cho Việt Namphát triển tiến bộ, khắc phục được khoảng cách giữa Việt Nam với các nước trongkhu vực; Hàng hoá Việt Nam có cơ hội xâm nhập thị trường các nước ĐNA và thịtrường thế giới; Việt Nam có điều kiện tiếp thu công nghệ mới và cách thức quản lýmới.Thách thức của Việt Nam khi gia nhập ASEAN: Nếu Việt Nam không bắtkịp được với các nước trong khu vực sẽ có nguy cơ bị tụt hậu xa hơn về kinh tế; Cóđiều kiện hòa nhập với thế giới về mọi mặt nhưng dễ bị hoà tan nếu như không giữđược bản sắc dtộc.4. Quan hệ Việt Nam- Nhật BảnSau năm 1975, hai bên trao đổi Đại sứ quán; ký thoả thuận về việc Chínhphủ Nhật Bản bồi thường chiến tranh với danh nghĩa viện trợ không hoàn lại củaChính phủ Nhật Bản đối với Việt Nam 13,5 tỷ Yên [khoảng 49 triệu USD]. Giaiđoạn 1979-1990, do vấn đề Campuchia, Nhật Bản đông kết các khoản viện trợ đãthỏa thuận, lấy vấn đề rút quân Việt Nam khỏi Campuchia làm điều kiện mở lạiviện trợ; phối hợp với Mỹ và Phương Tây ngăn cản các tổ chức tài chính quốc tế[IMF, WB, ADB…] cung cấp tài chính cho Việt Nam. Quan hệ chính trị rất hạnchế.Năm 1992, Nhật Bản quyết định mở lại viện trợ cho Việt Nam. Từ đó đếnnay, các mối quan hệ kinh tế, chính trị, giao lưu văn hoá… được mở rộng; sự hiểubiết và tin cậy giữa hai nước từng bước được tăng lên.Nhật Bản là nước G-7 đầu tiên đón Tổng Bí thư ta đi thăm [năm 1995], nướcG-7 đầu tiên thiết lập quan hệ Đối tác chiến lược với ta [năm 2009], nước G-7 đầutiên công nhận quy chế kinh tế thị trường của Việt Nam [năm 2011] và là nước G-7đầu tiên nguyên thủ gọi điện thoại cho Lãnh đạo cấp cao của ta ngay sau khi lênnắm quyền [năm 2012].5. Tại sao Việt Nam gia nhập tổ chức ASEAN?Xu thế của thế giới sau CTTG II nổi bật là xu thế liên kết khu vựcASEAN được thành lập với mục tiêu hợp tác phát triển kinh tế, văn hóa giữa cácnước nhằm duy trì hòa bình, ổn định khu vực.Nguyên tắc cơ bản của ASEAN là: Tôn trọng độc lập, chủ quyền, thống nhấtvà toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp công việc nội bộ của nhau, giải quyết cáctranh chấp bằng hòa bình.Dân tộc Việt nam có truyền thống đoàn kết, tương thân tương ái. Trongcông cuộc xây dựng đất nước, Việt Nam không thể đứng ngoài xu thế phát triểncủa thế giới và khu vực; Nguyên tắc hoạt động của ASEAN phù hợp với nguyêntắc quan hệ quốc tế của VN. Gia nhập ASEAN là bước quan trọng để nước ta hộinhập với thế giới, là cơ hội quan trọng để phát triển toàn diện.6. Những thành tựu đạt được của Ấn Độ sau chiến tranh thế giới thứ haiẤn Độ là nước lớn thứ hai ở châu Á, với diện tích gần 3,3 triệu km 2, dân số 1tỉ 20 triệu người [năm 2000]. Từ sau Chiến tranh thế giới thứ hai [1945], phongtrào đấu tranh chống thực dân Anh, giành độc lập của Ấn Độ phát triển mạnh mẽ.Dưới sự lãnh đạo của Đảng Quốc Đại, thực dân Anh buộc phải công nhận hoàntoàn nền độc lập của Ấn Độ.Ngày 26- 1- 1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nước cộng hòa Ấn Độ chínhthức được thành lập.Sau khi giành được độc lập, Ấn Độ đã thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằmphát triển kinh tế, xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớnNông nghiệp: Dựa vào thành tựu của cuộc “cách mạng xanh”, từ giữa nhữngnăm 70 của thế kỉ XX, Ấn Độ đã tự túc được lương thực và từ năm 1995, trở thànhnước xuất khẩu gạo lớn thứ ba thế giới.Công nghiệp: chế tạo được máy móc, thiết bị ngành dệt, hoá chất, máy bay,tàu thuỷ, đầu máy xe lửa… Nhiều nhà máy điện được xây dựng. Vào những năm80 [thế kỉ XX], Ấn Độ đứng thứ 10 trong những nước công nghiệp lớn nhất thếgiới.Về khoa học – kĩ thuật: đầu tư nhiều vào lĩnh vực công nghệ cao, trước hết làcông nghệ thông tin và viễn thông, ngày càng cố gắng vươn lên hàng các cườngquốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân, công nghệ vũ trụ.Về đối ngoại: thi hành chính sách hoà bình, trung lập tích cực, luôn ủng hộcuộc đấu tranh giành độc lập của dân tộc. Ấn Độ là một trong những nước sáng lậpPhong trào không liên kết. Vị thế của Ấn Độ ngày càng nâng cao trên trường quốctế. Ấn Độ chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam ngày 7/1/1972.D. HỆ THỐNG CÁC DẠNG BÀI TẬP ĐẶC TRƯNG CỦA CHUYÊNĐỀI. Các dạng bài tập1. Dạng đề trình bày2. Dạng đề chứng minh3. Dạng đề so sánh4. Một số dạng bài tập khác.II. Hệ thống các phương pháp cơ bản, đặc trưng để giải các dạng bàitập trong chuyên đề.1. Dạng đề trình bàya. Khái niệm : Trình bày là tái hiện những vấn đề, những sự kiện, hiện tượnglịch sử đúng như nó đã từng diễn ra.Tức là ta trả lời câu hỏi sự kiện đó diễn ra như thế nào? Đây là loại bài phổbiến nhất thường gặp sau các bài học và trong bài học lịch sử thường trình bày kháiquát hoặc là tóm tắt chứ không có điều kiện để trình bày chi tiết vì bản thân bài sửtrong sách giáo khoa được học đã là tóm tắt rồi. Còn hiện thực lịch sử nó rất phongphú, đa dạng, đa chiều và chi tiết đến từng ngày giờ.b. Một số lưu ý khi làm bài tập dạng trình bày:Trình bày phải lựa chọn những sự kiện tiêu biểu, mức độ khái quát đến đâu thìphải tùy thuộc vào yêu cầu cụ thể của đề và thời gian làm bài.Người trình bày phải thể hiện quan điểm của mình ở mức độ nhất định. Vì thếkhi trình bày, thường kết hợp phân tích và đánh giá. Phần này quyết định độ sâucủa bài làm. Nhiều người cho rằng thể loại bài trình bày này không thể hiện sựphân hóa học sinh, nhưng thật ra không hẳn là như vậy vì một bài làm trình bày tốtlà bài làm chọn được những sự kiện tiêu biểu và có thể hiện được đánh giá củamình vào bài làm. Điều đó cho thấy học sinh đó không chỉ dừng lại ở việc biết lịchsử mà còn ở mức độ là hiểu lịch sử.Thực tế có một số đề dùng từ “trình bày”, có đề không nói từ này nhưng thựcchất vẫn là trình bày một vấn đề lịch sử.c. Bài tập cụ thểCâu hỏi: Trình bày và nhận xét về chính sách đối ngoại của Nhật Bản từ sauchiến tranh thế giới thứ hai đến năm 2000.Trả lờiSau chiến tranh Nhật Bản là một nước bại trận, hoàn toàn lệ thuộc vào Mĩ vềchính trị và an ninh. Ngày 8-9-1951, Nhật Bản kí với Mĩ “ Hiệp ước an ninh MĩNhật” theo đó, Nhật Bản chấp nhận đặt dưới “ô bảo hộ hạt nhân” của Mĩ và để Mĩđóng quân, xây dựng căn cứ quân sự trên lãnh thổ Nhật Bản. Hiệp ước an ninh MĩNhật được gia hạn vào các năm 1960, 1970 và được nâng cấp vào những năm1996, 1997. Nhờ đó, trong thời kì “ chiến tranh lạnh”, Nhật Bản chỉ dành 1% tổngsản phẩm quốc dân cho những chi phí quân sự, còn tập trung sức vào phát triểnkinh tế[ trong khi các nước khác chi phí quân sự là 4-5%, thậm chí có nước lên tới20%].Từ nhiều thập niên qua, các giới cầm quyền Nhật Bản thi hành một chínhsách đối ngoại mềm mỏng về chính trị và tập trung vào phát triển các quan hệ kinhtế đối ngoại như trao đổi buôn bán, tiến hành đầu tư và viện trợ trợ cho các nước,đặc biệt đối với các nước Đông Nam Á. Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, NhậtBản nỗ lực vươn lên trở thành một cường quốc chính trị để tương xứng với vị thếsiêu cường kinh tế của mình.Nhận xét:Quan hệ giữa Nhật Bản với Mĩ, Tây Âu là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong chínhsách đối ngoại của Nhật Bản.Từ cuối những năm 70, mặc dù gắn chặt với Mĩ nhưng trong đường lối đốingoại đã độc lập, đa dạng hơn, đặc biệt hướng về châu Á, coi trọng quan hệ với cácnước ASEAN, đây được coi là trọng tâm trong đường lối đối ngoại của Nhật Bản2. Dạng đề chứng minha. Khái niệm :Chứng minh là làm sáng tỏ một vấn đề đã được khẳng định từ trước, phảichứng minh nó là đúng, là có thật hoặc ngược lại.Dạng đề này yêu cầu người viết không chỉ có kiến thức lịch sử phong phú vềvấn đề đó mà phải có khả năng lập luận chặc chẽ, logich thì bài làm mới có tínhthuyết phục.b. Một số vấn đề lưu ý khi làm bài dạng chứng minh.Khi muốn chứng minh một vấn đề nào đó phải tìm được lý lẽ xác đáng, chiathành các ý rõ ràng, đặc biệt là lựa chọn sự kiện để chứng minh. Dẫn chứng càngphong phú, tiêu biểu, xác thực thì bài làm càng có tính thuyết phục cao.Khi chứng minh phải kết hợp với phân tích khái quát để làm rõ vấn đề.c. Bài tập cụ thểCâu hỏi: Có ý kiến cho rằng: “ Thế kỷ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”. Bằngnhững hiểu biết về sự tăng trưởng của Ấn Độ, Trung Quốc và một số nước ĐôngNam Á trong những thập niên qua, em hãy làm sáng tỏ nhận định trên.Trả lời1.Giới thiệu về châu ÁĐất rộng, người đông, tài nguyên phong phú; trước chiến tranh thế giới thứ haichịu sự bóc lột và nô dịch nặng nề của đế quốc thực dân, đời sống nhân dân khổcực…Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Á pháttriển mạnh, hầu hết các nước đã giành được độc lập. Sau khi giành được độc lập,các nước châu Á bước vào thời kì xây dựng đất nước theo nhiều con đường khác vàđạt được những thành tựu to lớn.2. Chứng minh sự tăng trưởng về kinh tếa. Ấn ĐộSau khi giành được độc lập, Ấn Độ đã thực hiện các kế hoạch dài hạn nhằmphát triển kinh tế, xã hội và đạt được nhiều thành tựu to lớnNông nghiệp: Nhờ cuộc cách “cách mạng xanh”,Ấn Độ đã tự túc đượclương thực cho số dân hơn 1 tỉ người.Công nghiệp: Các sản phẩm công nghiệp chính của Ấn Độ là hàng dệt, thép,máy móc, thiết bị giao thông, xe hơi. Những thập niên gần đây, công nghệ thông tinvà viễn thông phát triển mạnh mẽ. Ấn Độ đang cố gắng vươn lên hàng các cườngquốc về công nghệ phần mềm, công nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.b. Trung Quốc*Kinh tế: Sau hơn 20 năm cải cách, mở cửa [1979-2000], nền kinh tế TrungQuốc đã phát triển nhanh chóng, đạt tốc độ tăng trưởng cao nhất thế giới. Tổng sảnphẩm trong nước [GDP] tăng trung bình hằng năm 9,6%, đạt gía trị 8740,4 tỉ nhândân tệ, đứng hàng thứ bảy thế giới. Với chính sách mở cửa, tổng giá trị xuất nhậpkhẩu năm 1997 lên tới 325,06 tỉ USD [tăng gấp hơn 15 lần so với năm 1978 là 20,6tỉ USD].Cũng tính đến năm 1997, có 145 nghìn doanh nghiệp nước ngoài đanghoạt động ở Trung Quốc và đã đầu tư vào Trung Quốc hơn 521 tỉ USD. Đời sốngnhân dân được nâng cao rõ rệt: từ năm 1978 đến năm 1997, thu nhập bình quân đầunguười ở nông thôn đã tăng từ 133,6 lên 2090,1 nhân dân tệ; ở thành phố, từ 343,4lên 5160,3 nhân dân tệ.c. Các nước ASEANTừ cuối những năm 70 của thế kỉ XX, nền kinh tế nhiều nước ASEAN đã cónhững chuyển biến mạnh mẽ và đạt được sự tăng trưởng cao. Các nước này đãchuyển sang thực hiện chiến lược công nghiệp hóa hướng về xuất khẩu- thúc đẩymạnh xuất khẩu hàng hóa, gắn thị trường trong nước với bên ngoài.Từ năm 1968 đến năm 1973, kinh tế xin-ga-po hằng năm tăng khoảng 12% àtrở thành “con rồng” châu Á.Từ năm 1965 đến năm 1983, ở Ma-lai-xi-a, tốc độ tăng trưởng là 6.3% mỗinăm.Trong những năm 80 của thế kỉ XX, kinh tế Thái Lan có tốc độ tăng trưởngcao: từ năm 1987 đến năm 1990, tốc độ tăng trưởng mỗi năm là 11,4%.Kết luận: Với sự tăng trưởng kinh tế nhanh chóng của các nước châu Á tiêubiểu là Ấn Độ , Trung Quốc và các nước Đông Nam Á nên nhiều người dự đoánrằng “ thế kỉ XXI sẽ là thế kỉ của châu Á”3. Dạng đề so sánha. Khái niệmSo sánh là phân tích sự giống nhau và khác nhau giữa hai hay nhiều sự kiệnhoặc hiện tượng lịch sử.Dạng đề này, đòi hỏi người viết phải có tư duy khái quát, tổng hợp, biết liênhệ giữa các sự kiện lịch sử hay cao hơn là phải thấy quy luật phát triển của lịch sử.Thể loại so sánh này cũng rất phong phú, có thể so sánh chủ trương đường lốitrong các thời kì khác nhau, so sánh giữa các cuộc cách mạng hoặc là so sánh hoạtđộng của các nhân vật lịch sử.b. Một số lưu ý khi làm dạng đề so sánhKhi so sánh các sự kiện lịch sử phải xuất phát từ hoàn cảnh lịch sử cụ thể. Từhoàn cảnh khác nhau dẫn đến sự khác nhau giữa các sự kiện, hiện tượng lịch sử.Tìm ra tiêu chí để so sánh.Khi so sánh cần rút ra những đánh giá, nhận xét hoặc rút ra những bài học đểthấy ý nghĩa của vấn đề.c. Bài tập cụ thểCâu hỏi: Nét khác nhau giữa cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dânMĩ Latinh với cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân châu Á.Trả lờiChâu ÁMĩ Latinh– Cuối thế kỷ XIX hầu hết các nước châu Á – Đầu thế kỷ XIX, hầu hết các nước Mĩđều là thuộc địa hoặc nửa thuộc địa của các Latinh đều giành được độc lập nhưng ngaynước phương Tây.sau đó lại rơi vào vòng lệ thuộc nặng nề và– Là thuộc địa kiểu cũ.trở thành “ sân sau” của đế quốc Mĩ.– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai liên tục – Là thuộc địa kiểu mới.nổ ra các cuộc đấu tranh chống thực dân xâm– Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai caolược phương Tây một số nước sớm giành trào đấu tranh bùng nổ mạnh mẽ.được độc lập.– Đến những năm 80 các nước Mĩ-la-tinh-Cuối những năm 60, hầu hết các nước đều đã lật đổ chính quyền phản độc tài phảngiành được độc lập dân tộc…động.4. Một số dạng bài tập kháca. Hệ thống kiến thức lịch sử* Khái niệm:Nhằm nêu một số kiến thức cơ bản nhất để qua đó phác họa bức tranh chungvề một thời kỳ, một sự kiện lịch sử. Song đây không phải là liệt kê kiến thức đơnthuần mà yêu cầu học sinh biết lựa chọn một số sự kiện chủ yếu, tiêu biểu, được hệthống hóa để làm toát lên một chủ đề nhất định.b. Một số lưu ý khi làm dạng đề nàyKhi lập bảng hệ thống hóa kiến thức, học sinh phải đọc kỹ đề, hiểu rõ vấn đềđược đặt ra để lựa chọn những kiến thức phù hợp. Lập bảng hệ thống hóa kiến thứccần phải chia ra các cột, nội dung mỗi cột là một đề mục các cột hợp thành hệthống, giải quyết chủ đề được đặt ra. Một số học sinh không được hướng dẫn kỹthường viết thành bài tự luận.c. Bài tập cụ thểCâu hỏi: Hãy hoàn thành bảng thống kê sau về quá trình phát triển từ“ASEAN 6” phát triển thành “ASEAN 10”.Trả lờiThời gianTên nước gia nhập ASEAN1967In-đô-nê-xi-a, Ma-lai-xi-a, Phi-lip-pin, Xin-ga-po, Thái Lan.1984Bru- nây1995Việt Nam1997Lào, Mi-an-ma1999Cam-pu-chia5. Các dạng bài tập tự giảiCâu 1. Sự thành lập nước cộng hòa nhân dân Trung Hoa và ý nghĩa của sựthành lập nhà nước này đối với Trung Quốc, thế giới và đối với Việt Nam ?Câu 2. Những biến đổi của các nước Đông Nam Á sau chiến tranh thế giớithứ hai?Câu 3. Hoàn cảnh ra đời, mục tiêu hoạt động và quá trình phát triển của Hiệphội các nước ĐNÁ [ ASEAN ]? Quan hệ Việt Nam – ASEAN ?Câu 4. Có nhận định cho rằng “ Thế kỉ của XXI là thế kỉ của Châu Á”, bằngkiến thức đã học em hãy làm sang tỏ nhận định trên ?Câu 5. Sự phát triển kinh tế của Nhật ? Nguyên nhân của sự phát triển ?Câu 6. Tại sao nói “ Nước Nhật đã đánh mất 10 năm cuối cùng của thế kỷXX” ?Câu 7. Nêu nội dung và thành tựu của công cuộc cải cách của Trung Quốc ?Những thành tựu này có ý nghĩa như thế nào đối với Trung Quốc?Câu 8. Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay các nước Châu Á đã cónhững biến đổi gì?Câu 9. Tại sao có thể nói: Từ đầu những năm 90 của thế kỉ XX, “ mộtchương mới đã mở ra trong lịch sử khu vực Đông Nam Á”?Câu 10. Tình hình Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thế hai. Nhận xét cácbiện pháp về chính trị, kinh tế, giáo dục nhằm dân chủ hóa nước Nhật sau chiếntranh.

Video liên quan

Chủ Đề