Đánh giá đề thi học sinh giỏi hóa 11

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO
MST: 0108115077
Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

  • Video bài giảng
  • Thư viện đề thi
  • Tự tạo bài kiểm tra
  • Giải đáp 24/7
  • Gia sư dạy kèm

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660
[email protected]


Follow us

Một sản phẩm của công ty TNHH Giáo dục Edmicro

CÔNG TY TNHH GIÁO DỤC EDMICRO
MST: 0108115077
Địa chỉ: Tầng 4, nhà 25T2, lô N05, khu đô thị Đông Nam, đường Trần Duy Hưng, Phường Trung Hoà, Quận Cầu Giấy, Thành phố Hà Nội, Việt Nam

Lớp học

  • Lớp 6
  • Lớp 7
  • Lớp 8
  • Lớp 9
  • Lớp 10
  • Lớp 11
  • Lớp 12

Tính năng

  • Lớp học trực tuyến
  • Video bài giảng
  • Học tập thích ứng
  • Bài kiểm tra mẫu

Đặc trưng

  • Video bài giảng
  • Thư viện đề thi
  • Tự tạo bài kiểm tra
  • Giải đáp 24/7
  • Gia sư dạy kèm

Tài khoản

  • Gói cơ bản
  • Tài khoản Ôn Luyện
  • Tài khoản Tranh hạng
  • Chính Sách Bảo Mật
  • Điều khoản sử dụng

Thông tin liên hệ

+84 096.960.2660
[email protected]


Follow us

28 10 MB 2

44

4.3 [ 16 lượt]

Nhấn vào bên dưới để tải tài liệu

Đang xem trước 10 trên tổng 28 trang, để tải xuống xem đầy đủ hãy nhấn vào bên trên

Chủ đề liên quan

Tài liệu tương tự

Nội dung

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2006 - 2007 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút [không kể thời gian giao đề] ĐỀ CHÍNH THỨC Đề này có hai [2] trang Câu I [4 điểm] 1. Tính pH của dung dịch thu được khi trộn lẫn 50,0 mL dung dịch NH4Cl 0,200 M với 75,0 mL dung dịch NaOH 0,100 M. Biết Kb [NH3] = 1,8.10-5. 2. Phèn là muối sunfat kép của một cation hóa trị một [như K+ hay NH4+] và một cation hóa trị ba [như Al3+, Fe3+ hay Cr3+]. Phèn sắt amoni có công thức [NH4]aFe[SO4]b.nH2O. Hòa tan 1,00 gam mẫu phèn sắt vào 100 cm3 H2O, rồi chia dung dịch thu được thành hai phần bằng nhau. Thêm dung dịch NaOH dư vào phần một và đun sôi dung dịch. Lượng NH3 thoát ra phản ứng vừa đủ với 10,37 cm3 dung dịch HCl 0,100 M. Dùng kẽm kim loại khử hết Fe3+ ở phần hai thành Fe2+. Để oxi hóa ion Fe2+ thành ion Fe3+ trở lại, cần 20,74 cm3 dung dịch KMnO4 0,0100 M trong môi trường axit. [a] Viết các phương trình phản ứng dạng ion thu gọn và xác định các giá trị a, b, n. [b] Tại sao các phèn khi tan trong nước đều tạo môi trường axit ? ĐÁP ÁN 1 1. C oNH 4 Cl  0,050L  0, 200mol.L 0,125L ĐIỂM 1  0,08M ; C oNaOH  0,075L  0,100mol.L 0,125L  0,06M NH4Cl + NaOH  NaCl + NH3 + H2O 0,08 0,06 0,06 0,06 0,06 0,02 0 0,06 Xét cân bằng : 0,50 NH3 + H2O ⇄ NH4+ + OH0,06 0,02 x x x 0,06–x 0,02+x x [ NH 4 ][OH  ] [0,02  x ] x 0,06 Kb    1,8.10 5 , gần đúng x  1,8.10 5   5,4.10 5 M [ NH 3 ] 0,06  x 0,02  pH  14  [  lg[5,4.10 5 ]]  9,73 2. [a] Đặt số mol của phèn sắt [NH4]aFe[SO4]b.nH2O trong mỗi phần là x mol. Phương trình phản ứng phần một : NH4+ + OH-  NH3 + H2O ax 0 ax 3+ Fe + 3OH  Fe[OH]3 NH3 + H+  NH4+ ax ax Phương trình phản ứng phần hai : Zn + 2Fe3+  Zn2+ + 2Fe2+ x 0 x 2+ + 5Fe + MnO4 + 8H  5Fe3+ + Mn2+ + 4H2O x x/5 1,00 10,25 1 Ta có : ax  0,01037L  0,100mol.L1  1,037.10 3 mol x  5  0,02074L  0,010mol.L1  1,037.10 3 mol  a=1 Công thức của phèn được viết lại là NH4+Fe3+[SO42-]b.nH2O  b=2 Từ M = 18 + 56 + 96.2 + 18n = 0,5 gam 1,037.10 3 mol  n = 12 Công thức của phèn sắt – amoni là NH4Fe[SO4]2.12H2O [b] Phèn tan trong nước tạo môi trường axit vì các ion NH4+, Al3+, Fe3+ và Cr3+ đều những ion axit [các ion K+ có tính trung tính, còn SO42- có tính bazơ rất yếu]. NH4+ + H2O ⇄ NH3 + H3O+ M3+ + H2O ⇄ M[OH]2+ + H+ Câu II [4 điểm] 1. Viết phương trình phản ứng xảy ra khi lần lượt cho các đơn chất As và Bi tác dụng với dung dịch HNO3 [giả thiết sản phẩm khử chỉ là khí NO]. 2. So sánh [có giải thích] tính tan trong nước, tính bazơ và tính khử của hai hợp chất với hidro là amoniac [NH3] và photphin [PH3]. 3. Một giai đoạn quan trọng trong quá trình tổng hợp axit nitric là oxi hóa NH3 trong không khí, có mặt Pt xúc tác. [a] Xác định nhiệt phản ứng của phản ứng này, biết nhiệt hình thành các chất NH3 [k], NO [k] và H2O [k] lần lượt bằng – 46 kJ/mol; + 90 kJ/mol và - 242 kJ/mol. [b] Trong công nghiệp, người ta đã sử dụng nhiệt độ và áp suất thế nào để quá trình này là tối ưu ? Tại sao ? ĐÁP ÁN 1. Phương trình phản ứng : 3As + 5HNO3 + 2H2O  3H3AsO4 + 5NO Bi + 4HNO3  Bi[NO3]3 + NO + 2H2O ĐIỂM 1,00 2. Tính tan : NH3 tan tốt hơn PH3 trong nước, do phân tử phân cực hơn và có khả năng tạo liên kết hidro với nước. H H ... H N ... H O ... H N ... H H H Tính bazơ : NH3 có tính bazơ mạnh hơn PH3, do liên kết N-H phân cực mạnh hơn liên kết P-H, làm cho nguyên tử N trong phân tử NH3 giàu electron hơn, dễ dàng nhận proton hơn [một nguyên nhân nữa giải thích cho điều này là ion NH4+ bền hơn PH4+]. Tính khử : PH3 có tính khử mạnh hơn nhiều so với NH3, do nguyên tử P là một phi kim có độ âm điện nhỏ và phân tử PH3 kém bền hơn NH3. 2 3. [a] 4NH3 [k] + 5O2 [k]  4NO [k] + 6H2O [k] H  4H NO  6H H 2O  4H NH 3  H  [ 4  90 kJ ]  [6  [ 242 kJ ]]  [4  [ 46kJ ]  908kJ [b] Vì phản ứng là tỏa nhiệt, nên để tăng hiệu suất cần giảm nhiệt độ. Tuy nhiên nếu hạ nhiệt độ quá thấp sẽ làm giảm tốc độ phản ứng, nên thực tế phản ứng này được tiến hành ở 850-900oC và có xúc tác Pt. Vì phản ứng thuận là chiều làm tăng số phân tử khí, nên để tăng hiệu suất phản ứng cần giảm áp suất. Tuy nhiên, điều kiện áp suất gây tăng giá thành công nghệ sản xuất, nên ta chỉ dùng áp suất thường [1 atm]. Câu III [4 điểm] 1. Dùng hình vẽ, mô tả thí nghiệm được tiến hành trong phòng thí nghiệm để xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ. 2. Hoàn thành các phản ứng dưới đây. Xác định sản phẩm chính của mỗi phản ứng và dùng cơ chế giải thích sự hình thành sản phẩm chính đó. [a] CH3-CH=CH2 [propilen] + HCl  o C [b] CH3-CH2-CH[OH]-CH3 [ancol s-butylic] H2SO4 , 180   o ,t [c] C6H5CH3 + HNO3 H2SO4   3. Dùng sơ đồ xen phủ obitan nguyên tử để mô tả các phân tử CH3-CH=C=CH-CH3 [phân tử A] và CH3-CH=C=C=CH-CH3 [phân tử B]. Cho biết A, B có đồng phân hình học hay không ? Tại sao ? ĐÁP ÁN 1. Thí nghiệm xác định sự có mặt của các nguyên tố C và H có trong glucozơ : ĐIỂM 1,5 2. Phản ứng và cơ chế phản ứng: [a] Phản ứng : CH 3 CH CH 2 + HCl CH 3 CH CH 3 [s¶n phÈm chÝnh] Cl CH 3 CH 2 CH 2 Cl Cơ chế [cộng AE] : CH 3  CH CH 2 H+ CH 3 CH CH 3 CH 3 CH 2 [X] CH 2 [Y] Cl - 0,50 CH 3 CH CH 3 Cl Sản phẩm chính hình thành theo hướng tạo cacbocation trung gian bền vững hơn. Dễ thấy rằng cacbocation [X] bền hơn [Y] [do điện tích được giải tỏa nhiều hơn, với 6Hα], nên sản phẩm chính là isopropyl clorua. 3 [b] Phản ứng : H2SO 4 CH 3 CH 2 CH CH 3 OH CH 3 CH CH CH 3 + H 2 O [s¶n phÈm chÝnh] CH 2 CH CH 2 CH 3 + H 2 O Cơ chế [tách E1] : CH 3 CH 2 CH CH 3 OH H+ CH 3 CH CH CH 3 [X] CH 3 CH 2 CH CH 3 -H2O + OH 2 0,50 CH 2 CH CH 2 CH 3 [Y] Sản phẩm chính được hình thành theo hướng tạo sản phẩm bền hơn. Ở đây, [X] bền hơn [Y] do có số nguyên tử Hα tham gia liên hợp, làm bền hóa liên kết π nhiều hơn. [c] Phản ứng : CH3 NO2 + H2O CH3 + HONO2 H2SO4 CH3 + H2O 0,50 NO2 Cơ chế [thế SE2Ar] : HONO2 + H2SO4  HSO4- + H2O + +NO2 CH3 CH3 CH3 H NO2 CH3 + NO2 NO2 -H+ CH3 CH3 + NO2 -H+ H NO2 NO2 Phản ứng dịnh hướng thế vào vị trí meta-, do mật độ electron ở vị trí này trong phân tử toluen giàu hơn các vị trí ortho-, para-. Đồng thời phản ứng thế vào vị trí này tạo sự giải tỏa điện tích tốt nhất ở phức π. 3. Mô hình phân tử : H H CH3 CH3 Trong truờng hợp này, các nhóm thế không đồng phẳng, nên phân tử không xuất hiện hiện tượng đồng phân hình học. H H CH3 1,00 CH3 Trong trường hợp này, các nhóm thế đồng phẳng, nên phân tử xuất hiện hiện tượng đồng phân hình học. 4 Câu IV [4 điểm] 1. Thổi 672 mL [đktc] hỗn hợp khí A gồm một ankan, một anken và một ankin [đều có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau] qua dung dịch AgNO3/NH3, thì thấy có 3,4 AgNO3 đã tham gia phản ứng. Cũng lượng hỗn hợp khí A trên làm mất màu vừa hết 200 mL dung dịch Br2 0,15 M. [a] Xác định thành phần định tính và định lượng các chất trong A [b] Đề nghị phương pháp tách riêng từng chất ra khỏi hỗn hợp A. 2. Oxi hóa m gam hợp chất hữu cơ A bằng CuO rồi cho sản phẩm sinh ra gồm CO2 và hơi H2O lần lượt đi qua bình 1 đựng Mg[ClO4]2 và bình 2 đựng 2 lít Ca[OH]2 0,0 2 M thì thu được 2 gam kết tủa. Khối lượng bình 1 tăng 1,08 gam và khối lượng CuO giảm 3,2 gam, MA < 100. Oxi hóa mãnh liệt A, thu được hai hợp chất hữu cơ là CH3COOH và CH3COCOOH. [a] Xác định công thức cấu tạo và gọi tên A. [b] Viết các dạng đồng phân hình học tương ứng của A. [c] Khi cho A tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1, thì tạo được những sản phẩm nào ? Giải thích. ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. [a] Nếu ankin có dạng RCCH : RCCH + AgNO3 + NH3  RCCAg + NH4NO3 3, 4gam  0,02mol và n Br2  2  n [ankin ]  0,04mol 170gam / mol Điều này trái giả thiết, vì số mol Br2 chỉ bằng 0,2L  0,15mol / L  0,03mol  n [ankin ]  Vậy ankin phải là C2H2 và như vậy ankan là C2H6, anken là C2H4. Từ phản ứng : C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3  n[C2H2] = 1/2n[AgNO3] = 0,01 mol Từ các phản ứng : C2H2 + 2Br2  C2H2Br4 C2H4 + Br2  C2H4Br2  n[C2H4] = 0,01 mol  n[C2H6] = 0,50 0,672L  0,01mol  0,01mol  0,01 mol 22,4L / mol [b] Thổi hỗn hợp qua binh chứa dung dịch AgNO3/NH3 dư. Lọc tách kết tủa, hòa tan kết tủa trong dung dịch HCl dư thu được khí C2H2. C2H2 + 2AgNO3 + 2NH3  C2Ag2 + 2NH4NO3 C2Ag2 + 2HCl  C2H2 + 2AgCl Khí ra khỏi bình chứa dung dịch AgNO3/NH3, thổi tiếp qua dung dịch nước brom dư. Chiết lấy sản phẩm và đun nóng với bột Zn [trong CH3COOH] thu được C2H4 : C2H4 + Br2  C2H4Br2 C2H4Br2 + Zn  C2H4 + ZnBr2 Khí ra khỏi bình chứa dung dịch brom là khí C2H6 2. [a] n[H2O] = 0,06 mol  n[H] = 0,12 mol Từ các phản ứng : CO2 + Ca[OH]2  CaCO3 + H2O 2CO2 + Ca[OH]2  Ca[HCO3]2 với n Ca [ OH ]2  0,045mol và n CaCO 3  0,02mol  n[CO2] bằng 0,02 mol hoặc 0,07 mol. n[O] tham gia phản ứng bằng 1,00 3,2gam  0,2mol 16gam / mol Vậy số mol O trong A bằng : n[O] = 0,02mol  2 + 0,06 mol – 0,2 mol < 0 [loại] n[O] = 0,07mol  2 + 0,06 mol – 0,2 mol = 0 mol 5  A là hidrocacbon có công thức đơn giản C7H12 Vì MA < 100, nên công thức phân tử của A chính là C7H12 [   2 ] Cấu tạo của A phù hợp với giả thiết là: CH3 CH C CH CH CH3 [3-metylhexa-2,4-dien] CH3 1,00 0,50 [b] Các dạng đồng phân hình học : CH3 CH3 H3C CH3 H CH3 H CH3 C C CH3 C C H C C CH3 C C H H C C H C C CH3 C C CH3 C C H H H CH3 H H H CH3 cis-cis cis-trans trans-cis 0,50 trans-trans [c] Tác dụng với brom theo tỉ lệ mol 1:1 thì tạo được các sản phẩm : H CH3 CH C C CHBr CH3 CH3 + Br2 H CH3 CH C CH CH CH3 CH3 C C CH CHBr CH3 - BrCH3 CH3 H CH3 C C CH CH CH3 Br CH3 CH3CH=C[CH3]-CHBr-CHBr-CH3 + Br- 0,50 CH3-CHBr-C[CH3]=CH-CHBr-CH3 CH3-CHBr-CBr[CH3]-CH=CH-CH3 Câu V [ 4 điểm] 1. Trình bày phương pháp phân biệt mỗi cặp chất dưới đây [mỗi trường hợp chỉ dùng một thuốc thử đơn giản, có viết phản ứng minh họa] : [a] m-bromtoluen và benzylbromua [b] phenylaxetilen và styren 2. Từ benzen và các chất vô cơ, xúc tác cần thiết khác có đủ, viết các phương trình phản ứng hóa học điều chế : [a] meta-clonitrobenzen [b] ortho-clonitrobenzen [c] axit meta-brombenzoic [d] axit ortho-brombenzoic 3. Hidrocacbon X có phân tử khối bằng 128, không làm nhạt màu dung dịch Br2. X tác dụng với H2 [xúc tác Ni, t] tạo các sản phẩm Y và Z. Oxi hóa mãnh liệt Y tạo sản phẩm là axit o-phtalic, oC6H4[COOH]2. [a] Xác định cấu tạo và gọi tên X, Y, Z. [b] Viết phản ứng tạo ra sản phẩm chính, khi cho X lần lượt tác dụng với dung dịch HNO3 đặc [H2SO4 đặc xúc tác] và Br2 [xúc tác bột sắt]. Biết ở mỗi phản ứng, tỉ lệ mol các chất tham gia phản ứng là 1:1. 6 ĐÁP ÁN ĐIỂM 1. Phân biệt các chất : [a] Dùng AgNO3, benzyl bromua cho kết tủa vàng : C6H5CH2Br + AgNO3 + H2O  C6H5CH2OH + AgBr + HNO3 [b] Dùng dung dịch AgNO3/NH3, phenylaxetilen cho kết tủa vàng xám : C6H5CCH + AgNO3 + NH3  C6H5CCAg + NH4NO3 1,00 2. Điều chế : NO2 [a] NO2 + HONO2 + Cl2 H2SO4 Cl Cl [b] 0,25 Fe Cl + Cl2 +H2SO4 Cl NO2 + HONO2 Fe H2SO4 0,50 Cl CH3 + CH3Cl COOH COOH + Br2 + KMnO4 AlCl3 Br CH3 +CH3Cl CH3 +H2SO4 Br + Br2 AlCl3 Fe SO3H CH3 t 0,25 Fe CH3 [d] SO3H NO2 t [c] SO3H Br + KMnO4 0,50 SO3H COOH Br 3. [a] X [CxHy], có 12x + y = 128 [y  2x + 2] có hai nghiệm thích hợp là C10H8 và C9H20. Tuy nhiên, vì X tác dụng được với hidro, nên công thức đúng là C10H8 [   7 ]. Vì X không làm nhạt màu nước brom nên cấu tạo thích hợp của X là naphtalen và phù hợp với giả thiết thì Y là tetralin và Z là decalin : 1,00 [naphtalen] [tetralin] [decalin] 7 [b] Phản ứng : NO2 H2SO4 + HONO2 + H2O 0,50 Fe + Br2 Fe + HBr 8 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO THÀNH PHỐ ĐÀ NẴNG HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI THÀNH PHỐ NĂM HỌC 2007 - 2008 MÔN: HÓA HỌC LỚP 11 Thời gian: 150 phút [không kể thời gian giao đề] Câu I [4 điểm] 1. Xét hợp chất với hidro của các nguyên tố nhóm VA. Góc liên kết HXH [X là kí hiệu nguyên tố nhóm VA] và nhiệt độ sôi được cho trong bảng dưới đây. Đặc điểm NH3 PH3 AsH3 SbH3 Góc HXH 107o 93o 92o 91o o Nhiệt độ sôi [ C] -33,0 -87,7 -62,0 -18,0 So sánh và giải thích sự khác biệt giá trị góc liên kết và nhiệt độ sôi của các chất này. 2. Khi cho NH3 vào dung dịch AgNO3 thì thấy có vẩn đục màu trắng tan lại ngay trong NH3 dư, nhưng khi thêm AsH3 vào dung dịch AgNO3 thì lại thấy xuất hiện kết tủa Ag và dung dịch thu được có chứa axit asenơ. Viết phương trình phản ứng và giải thích tại sao có sự khác biệt này. 3. Xét phản ứng tổng hợp amoniac : N2 [k] + 3H2 [k] ⇄ 2NH3 [k] Ở 450oC hằng số cân bằng của phản ứng này là KP = 1,5.10-5. Tính hiệu suất phản ứng tổng hợp NH3 nếu ban đầu trộn N2 và H2 theo tỉ lệ 1:3 về thể tích và áp suất hệ bằng 500 atm. ĐÁP ÁN 1. Từ N đến Sb bán kính nguyên tử tăng dần, đặc trưng lai hóa sp3 của nguyên tử X trong phân tử XH3 giảm dần, nên góc liên kết trở về gần với góc giữa hai obitan p thuần khiết. [Cũng có thể giải thích là từ Sb đến N độ âm điện của nguyên tử trung tâm tăng dần, bán kính nguyên tử giảm dần, làm khoảng cách giữa các cặp electron liên kết giảm, lực đẩy giữa chúng tăng, nên góc liên kết tăng]. NH3 tạo được liên kết H liên phân tử, còn PH3 thì không, do vậy từ NH3 đến PH3 nhiệt độ sôi giảm. Từ PH3 đến SbH3 nhiệt độ sôi tăng do phân tử khối tăng. H H ... N H ... N H H H ... 2. Phương trình phản ứng : AgNO3 + NH3 + H2O  AgOH + NH4NO3 AgOH + 2NH3  Ag[NH3]2OH 3 1 3 0 As H 3  6 Ag NO 3  3H 2 O  H 3 As O 3  6 Ag 6HNO 3 NH3 có tính bazơ mạnh hơn AsH3, nhưng ngược lại AsH3 có tính khử mạnh hơn NH3. 3. Gọi x và h lần lượt là số mol ban đầu của N2 và hiệu suất phản ứng. N2 [k] no x n hx x[1-h] KP  3H2 [k] ⇄ 3x 3hx 3x[1-h] + 2 PNH 3 PN .PH3 2 2  ĐIỂM 0,50 1,00 [0,50  2] 1,50 [0,50  3] 2NH3 [k] 0 2hx 2hx  n = x[4-2h]  2xh   P   x [ 4  2h ]  2  x [1  h ]  3x [1  h ]   P  P   x [4  2h ]  x [4  2h ]  3  2h [ 4  2h ] 5,2[1  h ] 2 P K 1,00 [0,50  2]  14,1h 2  28,2h  10,1  0 với h  1  h  0,467 , vậy hiệu suất phản ứng bằng 46,7% 1 Câu II [4 điểm] 1. Trộn lẫn 7 mL dung dịch NH3 1M và 3 mL dung dịch HCl 1M thu được dung dịch A. Thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A thu được dung dịch B. [a] Xác định pH của các dung dịch A và B, biết K NH3  1,8.10 5 . [b] So với dung dịch A, giá trị pH của dung dịch B đã có sự thay đổi lớn hay nhỏ ? Nguyên nhân của sự biến đổi lớn hay nhỏ đó là gì ? 2. Tính thể tích dung dịch Ba[OH]2 0,01M cần thêm vào 100 mL dung dịch Al2[SO4]3 0,1M để thu được 4,275 gam kết tủa. ĐÁP ÁN 1. [a] Xét phản ứng của dung dịch NH3 và dung dịch HCl : NH3 + H+  NH4+ o C 0,7M 0,3M C 0,3M 0,3M [C] 0,4M 0 0,3M Vậy dung dịch A gồm các cấu tử chính là NH3 0,4M, NH4+ 0,3M và Cl-. NH3 + H2O ⇄ NH4+ + Co 0,4M 0,3M C xM xM [C] [0,4-x]M [0,3+x]M [0,3  x ].x K  1,8.10 5  x  2,4.10 5 [0,4  x ] OH- 0,50  pH A  14  [ lg[2,4.10 5 ]]  9,4 Khi thêm 0,001 mol NaOH vào dung dịch A có phản ứng : NH4+ + OH NH3 + H2O o C 0,3M 0,1M 0,4M C 0,1M 0,1M 0,1M [C] 0,2M 0 0,5M Vậy dung dịch B gồm các cấu tử chính là NH3 0,5M, NH4+ 0,2M và Cl-. NH3 + H2O ⇄ NH4+ + C 0,5M 0,2M C xM xM [C] [0,5-x]M [0,2+x]M [0,2  x ].x K  1,8.10 5  x  4,5.10 5 [0,5  x ] OH- 0,50 Kb xM xM o ĐIỂM 0,50 Kb xM xM  pH B  14  [ lg[4,5.10 5 ]]  9,7 [b] Sự khác biệt giá trị pH của dung dịch B so với dung dịch A là không lớn, do trong dịch A tồn tại một cần bằng axit – bazơ, cân bằng này có khả năng làm giảm [chống lại] tác động thay đổi nồng độ axit [H+] hoặc bazơ [OH-]. 2. Theo giả thiết n Al3  0,02 mol và n SO 2  0,03 mol . Gọi x là số mol Ba[OH]2 cần 0,50 0,50 4 thêm vào, như vậy n Ba 2  x mol và n OH  2x mol . Ba2+ + n x [mol] Al3+ + o n 0,02 [mol] Al[OH]3 + o SO42-  0,03 [mol] 3OH-  2x [mol] OH-  BaSO4 [1] Al[OH]3 [2] Al[OH]4- [3] 0,50 2

This site is protected by reCAPTCHA and the Google Privacy Policy and Terms of Service apply.

Chủ Đề