Đánh giá sound card 7.1 steelseries năm 2024

Từ trước tới nay, khi nhắc tới những chiếc sound card, nhiều game thủ Việt chỉ nghĩ tới những sản phẩm giúp họ nghe nhạc hay hơn thông qua chiếc máy tính thân yêu. Tuy nhiên chỉ có những game thủ eSports hay những người "go pro" một vài tựa game nhất định mới nhận ra bên cạnh những chiếc soundcard xử lý âm thanh, các hãng sản xuất gaming gear cũng cho ra mắt những mẫu soundcard với khả năng giả lập hiệu ứng âm thanh vòm 7.1 hoặc 5.1 chuẩn Dolby, giúp cho game thủ bao quát âm thanh trong những trận đấu game tốt hơn.

Chính vì thế đối với một game thủ FPS, hay thưởng thức những tựa game như CS:GO, Warface,... thì một chiếc soundcard USB giả lập âm thanh vòm là một món đồ bất ly thân trong những trận đấu:

Steelseries Siberia USB Soundcard

Chiếc soundcard USB này là một trong những sản phẩm hỗ trợ tai nghe thông dụng nhất ở cộng đồng game thủ Việt Nam và có đến 70% số người sử dụng sản phẩm này là những game thủ chơi dòng game FPS, đặc biệt là CS:GO.

Những tính năng rất cơ bản của một chiếc sound card dành cho game thủ như giả lập âm thanh 7.1 và khả năng tương thích với bất kỳ hệ thống máy tính nào, việc bạn cần làm là nối jack tai nghe 3.5 vào chiếc sound card này rồi cắm đầu usb vào máy tính. Sự khác biệt giữa âm thanh khi sử dụng chiếc sound card của Steelseries này là không nhiều và có lẽ không thể đòi hỏi hơn ở một sản phẩm giá rẻ như chiếc USB sound card này được.

Một sản phẩm USB Soundcard khác của Steelseries đó chính là chiếc soundcard đi kèm với sản phẩm “hoành tráng” nhất đó là Steelseries Siberia Elite. Mới hơn đồng nghĩa với nhiều công nghệ mới hơn được tích hợp, thay vì mặc định giả lập 7.1 như ở bản cũ thì ở chiếc soundcard mới này thì Steelseries đã cho nhiều lựa chọn từ 2.0 đến 7.1 tùy theo sở thích của người dùng. Thêm vào đó là khả năng khử nhiễu [khử noise] microphone hiệu quả hơn hay kích hoạt chế độ âm thanh chuẩn Dolby.

HyperX Soundcard

Kingston HyperX Cloud được rất nhiều người dùng trên thế giới đánh giá là tai nghe gaming tốt nhất trong tầm giá. Và đến khi phiên bản Cloud V2 được xuất hiện thì một phụ kiện đi kèm khá thú vị đó chính là chiếc USB Soundcard của chiếc tai nghe Cloud V2 này.

Giả lập 7.1 cùng với hệ thống khử noise cực chuẩn dành cho Cloud V2 là một lợi thế vô cùng lớn khi sử dụng phụ kiện soundcard này đi kèm. Soundcard của HyperX sử dụng cũng rất dễ dàng khi hầu hết mọi thứ đều xuất hiện ở trên mặt trước của chiếc usb soundcard này, từ nút tăng giảm âm lượng hay bật tắt giả lập 7.1 đều xuất hiện ở đây.

Sennheiser Soundcard

Chiếc USB Soundcard của Sennheiser chính là phụ kiện đi kèm của ba sản phẩm tai nghe gaming của họ là PC323D, PC333D và PC363D. Là sản phẩm của một hãng sản xuất đồ âm thanh nổi tiếng thế giới và đi kèm với một trong những chiếc tai nghe gaming tốt nhất thế giới là PC363D thì chiếc soundcard này phần nào đã tự khẳng định về chất lượng của mình trên thị trường.

Sennheiser USB Soundcard là một trong những sản phẩm được nhiều game thủ ở Việt Nam tìm mua nhất, có thời điểm những chiếc soundcard này được nhập về Việt Nam và hết ngay sau 3 ngày được rao bán trên các trang buôn bán đồ công nghệ đủ để cho thấy sức hút vô cùng lớn của tên tuổi Sennheiser.

I'll split the audio performance analysis into two parts - gaming and music. Even though the headset produces the same sound regardless of what it's being used for, you won't necessarily look for the same things while annihilating your virtual opponents as you will when listening to your favorite tunes.

Gaming

After a prolonged round of blind A-B testing, I can conclude that the 40-millimeter audio drivers built into the Arctis 7 are identical to the ones SteelSeries uses on the Arctis 5. With that said, everything I wrote regarding the Arctis 5's audio performance applies to the Arctis 7 as well.

What that means is that you get a very smooth, neutral sound reproduction without any noticeable bumps across the frequency range or attempts to artificially change the sound of your games [or music, but more on that in a minute]. When playing games, that translates into precision and a ton of details you may miss if the headset were tuned differently. You'll be able to hear something as grandiose as a building blowing up or as subtle as your enemy crawling in the grass with equal clarity and precision. I kept figuring out the direction and distance of my enemies and their gunfire with ease - awesome!

In case you're a fan of bass-heavy headphones, you might find the sound signature of the Arctis 7 a bit dull, at least before diving into the system-wide equalizer offered within the SteelSeries Engine 3 software and adjusting it to your liking.

I'd also like to point out that there were no audible differences between the Arctis 5 and its supplied USB sound card and the Arctis 7 wirelessly connected to its WiFi dongle/sound card. If you're worried about losing sound quality because of going wireless - don't be.

The passive noise isolation is great. With the ear cushions being marketed as "airy", I was a bit worried that they were going to leak a lot of sound into their surroundings, but they didn't.

Music

Thanks to the strong focus on precision and clarity of sound, the Arctis 7 holds its own in pretty much every music genre you decide to throw at it. The built-in drivers can keep up with fast drums, guitars, male and female vocals of all ranges, and everything else your playlists may consist of.

When considering these for music, don't think about them the same way you'd think about a regular gaming headset. This isn't a headset that's good with games and usable for music. The Arctis 7 is equally suitable for everything it might be used for, and its aforementioned acoustic qualities are beneficial and pronounced everywhere.

Just like with games, in case you find the bass lacking, you'll be able to adjust it via the system-wide equalizer. If you don't overdo it, you'll be able to do so without adding any audible distortions to any part of the frequency range. You can find one of my suggested equalizer settings that will add a bit more oomph and excitement to the overall presentation in the software section of this review.

Even though the Arctis 7 can benefit from a good DAC/amp, it's not something I'd really consider buying unless you already own one. Let's keep in mind that this is a wireless headset. If your plans include constantly using it in wired mode, you're better off going with the Arctis 5 [or the Arctis 3 for that matter - watch this space for its review, it's coming soon].

7.1 Surround Sound

Much like the Arctis 5, the Arctis 7 supports the 7.1 Surround Sound and DTS Headphone:X technologies, which should in theory make the sound "bigger" and convince your ears that it's coming from a grand total of eight different speakers rather than just the two. To switch it from stereo mode to 7.1 Surround Sound, you simply need to press a single button in the SteelSeries Engine 3 software. You can then pick between a couple audio presets [Game, Movie, Music].

Since the surround sound performance is exactly the same as with the Arctis 5, my advice is also the same - don't bother using it. If you're after immersion, you won't get it because the acoustic presentation becomes too distorted to be truly enjoyable. You also won't gain a competitive edge when using 7.1 surround sound on this headset, which would perhaps make up for the loss of overall sound quality. In fact, you'll have a harder time figuring out what your enemies are doing.

You can certainly play around with this option and check out if it does anything for you, but it probably won't take you long to realize that you're best off sticking with good old stereo mode, where the Arctis 7 excels.

Chủ Đề