Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 80V

Những câu hỏi liên quan

Đặt một điện áp xoay chiều tần số  f=50Hz và giá trị hiệu dụng U=80V vào hai đầu đoạn mạch gồm R, L, C mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có   L = 0 , 6 π H, tụ điện có điện dung C = 10 - 4 π F và công suất tỏa nhiệt trên điện trở  là 80 W. Giá trị của điện trở thuần  là 

A. 30 W.

B. 80 W.

C. 20 W.

D. 40 W.

Đặt một điện áp xoay chiều tần số  f   =   50 H z và giá trị hiệu dụng  U   =   80 V vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết cuộn cảm thuần có L   =   0 , 6 π H , tụ điện có điện dung C   =   10 - 4 / π  và công suất tỏa nhiệt trên điện trở R là 80W. Giá trị điện trở thuần R là

A.  80 Ω

B.  20 Ω

C.  30 Ω

D.  40 Ω

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π   r a d s  Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp  u R ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R  trễ pha  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80 Hz. 

B. 65 Hz

C. 50 Hz

D. 25 Hz

Cho một đoạn mạch xoay chiều gồm  điện trở thuần R thay đổi được, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp với nhau. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 200 V và tần số f thay đổi được. Khi f = 50 Hz  thì cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 2 A và điện áp hiệu dụng hai đầu RL không thay đổi khi R thay đổi. Điện dung nhỏ nhất của tụ điện là

A.  25 π [ μ F ]

B.  50 π [ μ F ]

C.  0 , 1 π [ μ F ]

D.  0 , 2 π [ μ F ]

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết R L = 100 π rad / s . Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp  u R  ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R trễ pha π / 4  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 80 Hz.

B. 65 Hz.

C. 50 Hz.

D. 25 Hz.

Đặt điện áp xoay chiều [u có giá trị hiệu dụng U không đổi và tần số f thay đổi được] vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Biết  R L = 100 π r a d / s .  Nếu tần số f = 50Hz thì điện áp uR ở hai đầu điện trở R có giá trị hiệu dụng bằng U. Để  u R  trễ pha  π / 4  so với u thì phải điều chỉnh tần số f đên giá trị  f 0 . Giá trị  f 0  gần nhất với giá trị nào sau đây?

A80 Hz

B. 65 Hz.

C. 50 Hz

D. 25 Hz

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh biến trở R thì tại hai giá trị R 1   v à   R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch là như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R   =   R 1   bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R   =   R 2 . Các giá trị R 1   v à   R 2 là :

A. R 1   =   50   Ω   v à   R 2   =   100   Ω .

B. R 1   =   40   Ω   v à   R 2   =   250   Ω .

C. R 1   =   50   Ω   v à   R 2   =   200   Ω

D. R 1   =   25   Ω   v à   R 2   =   100   Ω .

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1  và R 2  công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1  bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 2 . Các giá trị  R 1 và  R 2

A. 50 Ω và 100 Ω

B. 200 Ω và 50 Ω

C. 50 Ω và 200 Ω

D. 100 Ω và 50 Ω

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi vào hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100   Ω . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R 1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi  R = R 2 . Các giá trị  R 1 và  R 2

A.  R 1 = 50 Ω , R 2 = 100 Ω

B.  R 1 = 40 Ω , R 2 = 250 Ω

C.  R 1 = 50 Ω , R 2 = 200 Ω

D.  R 1 = 25 Ω , R 2 = 100 Ω

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω . Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là:

A.  R 1   =   50   Ω ,   R 2   =   100   Ω

B.  R 1   =   50   Ω ,   R 2   =   200   Ω

C.  R 1   =   25   Ω ,   R 2   =   100   Ω

D.  R 1   =   40   Ω ,   R 2   =   250   Ω

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là

A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω

B. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω

C. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω

D. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R 1 và R 2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R =  R 1  bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R =  R 2 . Các giá trị  R 1  và  R 2  là

B.  R 1  = 50 Ω,  R 2  = 200 Ω.

C.  R 1  = 25 Ω,  R 2 = 100 Ω.

D.  R 1  = 40 Ω,  R 2 = 250 Ω

Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi với hai đầu đoạn mạch gồm biến trở R mắc nối tiếp với tụ điện. Dung kháng của tụ điện là 100 Ω. Khi điều chỉnh R thì tại hai giá trị R1 và R2 công suất tiêu thụ của đoạn mạch như nhau. Biết điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R1 bằng hai lần điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện khi R = R2. Các giá trị R1 và R2 là

A. R1 = 50 Ω, R2 = 100 Ω

B. R1 = 50 Ω, R2 = 200 Ω

C. R1 = 25 Ω, R2 = 100 Ω

D. R1 = 40 Ω, R2 = 250 Ω

Video liên quan

Chủ Đề