Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai Menđen đã sử dụng phép lai nào sau đây

Những câu hỏi liên quan

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng

A. phép lai thuận nghịch

B. phép lai khác dòng

C. phép lai xa

D. phép lai phân tích

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng

I, II, III lần lượt là:

A.   một cặp tính trạng, kiểu hình, kiểu gen không thuần chủng

B.   phân tích, kiểu gen, tính trạng lặn

C.   hai cặp tính trạng, các cặp tính trạng, kiểu gen thuần chủng

D.   một cặp hoặc hai cặp tính trạng, nhân tố di truyền, tính trạng lặn và tính trạng trội

[1] Khi lai giữa hai dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không cho ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lai có thể cho ưu thế lai.

[3] Các con lai F1 có ưu thế lai nhưng không sử dụng làm giống cho đời sau.

[4] Khi lai giữa hai cá thể thuộc cùng một dòng thuần chủng thì đời F1 không có ưu thế lai.

A. 2

B. 4.

C. 3

D. 1. 

[1] Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau

[3] Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật

[1]    Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau.

[3]    Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hòa toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật.

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng

A. phép lai thuận nghịch

B. phép lai khác dòng

C. phép lai xa

D. phép lai phân tích

Các câu hỏi tương tự

Để kiểm tra độ thuần chủng của cơ thể đem lai, G.Menđen đã sử dụng

[1] Phép lai thuận nghịch đối với tính trạng do gen tế bào chất quy định thường cho kết quả khác nhau

[3] Phép lai thuận nghịch có thể sử dụng để xác định các gen liên kết hoàn toàn hay không hoàn toàn ở mọi loài sinh vật

Khi nói về ưu thế lai, có bao nhiêu phát biểu sau đây không đúng?

[1] Ưu thế lai biểu hiện cao nhất ở đời F1, sau đó giảm dần qua các thế hệ.

[2] Ở con lai, ưu thế lai cao hay thấp không phụ thuộc vào trạng thái dị hợp tử về nhiều cặp gen khác nhau.

[3] Khi lai giữa 2 cá thể thuộc cùng 1 dòng thuần chủng luôn cho con lai có ưu thế lai.

[4] Khi lai giữa 2 dòng thuần chủng có kiểu gen khác nhau, phép lai thuận có thể không co ưu thế lai nhưng phép lai nghịch lại có thể cho ưu thế lai và ngược lại.

[5] Các con lai F1 có ưu thế lai luôn được giữ lại làm giống.

A. 1

B. 2

C. 3

D. 4

Để xác định vị trí của gen nằm trong tế bào của sinh vật nhân thực, người ta tiến hành phép lai thuận nghịch.

Kết quả phép lại thuận nghịch

Trong các tổ hợp ghép đôi ở các phương án dưới đây, phương án đúng là:

Phép lai 1: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng [1] với dòng hoa trắng [2] thu được 100% hoa trắng.

Phép lai 3: Lai hai dòng thuần chủng hoa trắng [1] với dòng hoa trắng [3] thu được F 100% hoa xanh.

Phép lai nào sau đây được sử dụng để tạo ra những cơ thể lai có nguồn gen rất khác xa nhau? 

A. Dung hợp tế bào trần khác loài

B. Lai phân tích

C. Lai thuận nghịch

D. Lai khác dòng

Để xác định quy luật di truyền chi phối sự hình thành màu sắc hoa, một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:

+ Phép lai 1: Lai dòng thuần chủng hoa trắng [1] với dòng thuần chủng hoa trắng [2] thu được 100% hoa trắng.

+ Phép lai 2: Lai dòng thuần chủng hoa trắng [2] với dòng thuần chủng hoa trắng [3] thu được 100% hoa trắng.

+ Phép lai 3: Lai dòng thuần chủng hoa trắng [1] với dòng thuần chủng hoa trắng [3] thu được 100% hoa xanh

Biết quá trình phát sinh giao tử không xảy ra đột biến, bao nhiêu kết luận dưới đây đúng?

I. Khi cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng [1] hoặc [2] đời con đều cho 25% hoa xanh

II. Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen

III. Nếu cho các cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì kiểu hình hoa trắng ở đời con chiếm 43,75%.

IV. Gen alen quy định màu sắc hoa trội lặn hoàn toàn.

A. 

B.3 

C.1  

D.4

Để xác định quy luật di truyền quy định tính trạng màu sắc hoa, một nhà khoa học đã tiến hành các phép lai sau:

Phép lai 1: lai hai dòng thuần chủng hoa trắng [1] và hoa trắng [2] thu được F1 100% hoa trắng.

Phép lai 2 : lai hai dòng thuần chủng hoa trắng [2] và hoa trắng [3] thu được F1 100% hoa trắng.

Phép lai 3 : lai hai dòng thuần chủng hoa trắng [1] và [3] thu được F1 100% hoa xanh.

Biết quá trình phát sinh giao tử không có đột biến. Có bao nhiêu kết luận sau đây là đúng?

[1] Cho cây hoa xanh ở phép lai 3 lai với dòng hoa trắng [1] hoặc [2] đều thu được 25% hoa xanh.

[2] Nếu cho cây hoa xanh ở phép lai 3 tự thụ phấn thì đời sau số cây hoa trắng chiếm 43,75%.

[3] Màu sắc hoa được quy định bởi một gen có nhiều alen.

[4] Tính trạng màu sắc hoa do gen ngoài nhân quy định.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Phương pháp lai và phan tích cơ thể lai của Menđen gồm các bước:

[1] Đưa gải thuyết giải thích kết quả và chứng minh giả thuyết.

[2] Lai các dòng thuần khác nhau về một hoặc vào tính trạng rồi phân tích kết quả ở F1, F2, F3.

[3] Tạo các dòng thuần chủng.

[4] Sử dụng toán xác suất để phân tích kết quả lai.

Trình tự đúng của các bước mà Menđen đã thực hiện là:

A. [2] → [3] → [4] → [1]

B. [1] → [2] → [4] → [3]

C. [3] → [2] → [4] → [1]

D. [1] → [2] → [3] → [4]

Video liên quan

Chủ Đề