Động năng hạt nơ tron bằng bao nhiêu

Hạt nơtron có động năng Kn = 1,1 MeV bắn vào hạt nhân Li [ \[_3^6Li\]] đứng yên gây ra phản ứng hạt nhân là \[_0^1n + _3^6 Li \rightarrow X + \alpha\]. Cho biết \[m_{\alpha}\] = 4,00160 u; mn = 1,00866 u; mX = 3,01600 u; mLi = 6,00808 u. Sau phản ứng hai hạt bay ra vuông góc với nhau. Động năng của hai hạt nhân sau phản ứng là

A.KX = 0,09 MeV; \[K_{\alpha}\]= 0,21MeV.

B.KX = 0,21 MeV;\[K_{\alpha}\]= 0,09 MeV.

C.KX = 0,09 eV;\[K_{\alpha}\]= 0,21 eV.

D.KX = 0,09 J; \[K_{\alpha}\]= 0,21 J.

Ý nghĩa: Đặc trưng cho tính bền vững. NLLK riêng càng lớn thì càng bền vững, số khối nằm trong khoảng 50 đến 70 thì hạt nhân bền vững nhất.

Phương trình phản ứng hạt nhân:

\[_{Z_1}^{A_1}{X_1}+_{Z_2}^{A_2}{X_2} \rightarrow _{Z_3}^{A_3}{X_3}+_{Z_4}^{A_4}{X_4}\]

+]  \[m < m_o : \] phản ứng tỏa năng lượng

\[E=[m_0-m]c^2\]

+]  \[m>m_0\]: phản ứng thu năng lượng;  \[E_s\]: năng lượng cần cung cấp

\[E=[m_0-m]c^2+E_s\]

+] Với hạt nhân  \[X_2\] đứng yên:

– Bảo toàn diện tích:   \[Z_1+Z_2=Z_3+Z_4\]

– Bảo toàn số nuclôn:  \[A_1+A_2=A_3+A_4\]

– Bảo toàn động lượng:  \[\vec p_1=\vec p_3+\vec p_4[ \vec p=m \vec v]\]

              Chú ý:  hạt nhân đứng yên có  \[\vec p=0\]

– Bảo toàn năng lượng toàn phần:   \[k_1+\Delta E=k_3+k_4\]

Với   \[\left\{\begin{matrix}\Delta E=[m_1+m_2-m_3-m_4]c^2\\ \Delta E=[\Delta m_3+\Delta m_4-\Delta m_1-\Delta m_2]c^2\\ \Delta E=A_3 \varepsilon_3+A_4 \varepsilon_4-A_1 \varepsilon_1-A_2 \varepsilon_2\end{matrix}\right.\]

Chú ý:  \[\Delta E>0\]: phản ứng tỏa năng

\[\Delta E> Luyện thi TN THPT & ĐH năm 2024 trên trang trực tuyến Tuyensinh247.com. Học mọi lúc, mọi nơi với Thầy Cô giáo giỏi, đầy đủ các khoá: Nền tảng lớp 12; Luyện thi chuyên sâu; Luyện đề đủ dạng; Tổng ôn chọn lọc.

hongmieu

Well-Known Member

  • 21/5/13
  • #1

Bài toán
Hạt proton có động năng 5,863 MeV bắn vào hạt T đứng yên tạo ra 1 hạt $_{2}^{3}\textrm{He}$ và 1 nơtron. Hạt notron sinh ra có vecto vận tốc hợp với vecto vận tốc của proton một góc $60$ độ. Cho biết $m_{T}=m_{He}=3,016u$ $ m_{n}=1,009u$ $m_{p}=1,007u, 1u=931,5 \dfrac{MeV}{c^}{2}$. Động năng của hạt notron là
A. 2,49 MeV
B. 2,29 MeV
C. 1,58 MeV
D. 1,48 MeV

 

Nguyễn Đình Lương

New Member

  • 21/5/13
  • #2

Bài Làm:
$\Delta E =-1.863 MeV$
$$\Delta E +K_{p}= K_{n}+K_{He} \left[1\right]$$
Áp dụng bảo toàn động lượng:
$$P_{He}^{2}=P_{p}^{2}+P_{n}^{2}-2P_{n}P_{p}\cos _60 $$
$$\Rightarrow m_{He}K_{He}=m_{p}K_{p}+m_{n}K_{n}-2\sqrt{m_{n}m_{p}K_{n}K_{p}}\cos _60 \left[2\right]$$
Thay số vào giải hệ 2 phương trình 1 và 2 ta được $K_{n}=1,58 MeV$
Chọn C
Cần có kép $$ để hiển thị công thức nhé. Đầu bài có từ Bài Làm:
Mod

As_x

 

Reactions: Phan Hồng Sơn, hongmieu và ashin_xman

Upvote 0 Downvote

P

Phan Hồng Sơn

Member

  • 4/3/14
  • #3

Nguyễn Đình Lương đã viết:

Bài Làm:
$\Delta E =-1.863 MeV$
$$\Delta E +K_{p}= K_{n}+K_{He} \left[1\right]$$
Áp dụng bảo toàn động lượng:
$$P_{He}^{2}=P_{p}^{2}+P_{n}^{2}-2P_{n}P_{p}\cos _60 $$
$$\Rightarrowm_{He}K_{He}=m_{p}K_{p}+m_{n}K_{n}-2\sqrt{m_{n}m_{p}K_{n}K_{p}}\cos _60 \left[2\right]$$
Thay số vào giải hệ 2 phương trình 1 và 2 ta được $K_{n}=1,58 MeV$
Chọn C
Cần có kép $$ để hiển thị công thức nhé. Đầu bài có từ Bài Làm:
Mod

As_x

Click để xem thêm...

Mình lại giải được $K_{n}= 2,49 MeV$.

 

Reactions: pettyphuong

Upvote 0 Downvote

Chủ Đề