Dừa nạo để ngăn đá được bao lâu

Ngăn đá tủ lạnh giữ đồ rất tốt,vì có chế độ đông mọi thứ thành đá :Ngăn tủ đá nhà mình đủ rộng để được cũng nhiều đồ:Nhưng cốt yếu và quan trọng nhất là nếu ngăn đá của tủ lạnh trữ thịt đông thì tốt nhất bạn không nên làm đá dành cho việc giải khát ở ngăn này ,vi khuẩn thịt sống tuy ngủ yên một thời gian nhưng vẫn khó mà yên tâm đượcCòn rau củ để trữ ngăn đá phải nói phổ biến nhất là sấu tươi: Bạn mua sấu về rửa sạch rồi bỏ túi nilon hay cho hộp nhựa kín rồi quẳng vô ngăn đá là dự trữ cho hết mùa đông^.^Tiếp đến là riềng xay nhỏ : Riềng xay sẵn có thể trữ tủ lạnh rất lâu mà không ảnh hưởng tới vị và chất lượngCủ sả cũng vậy mua về rửa sạch rồi bỏ vô ngăn đá có thể trữ lâu dài mà không sợ hỏngSocola ,kẹo cho vào ngăn đá cũng rất ổn luôn nhé,vừa ngon lại không sợ chảy nướcCùi dừa [cơm dừa cả miếng chưa bào nhỏ] cũng vậy,mua cả quả dừa còn cùi dừa bạn cho ngăn đá trữ lần sau ăn tiếp:Nhưng khi bỏ ra ngoài bạn nên ngâm qua nước muối để hả bớt mùi ngăn đá tủ lạnhNgô ngọt tươi mua về tẽ hạt sẵn rồi bỏ ngăn đá khi dùng luộc nước sôi và thêm chút muối đường dùng cho các món xào chiên hay chè...Khoai tây đã luộc và xắt miếng ,để ráo nước ,sẵn định cuối tuần chiên một mẻ bạn cũng bỏ ngăn đá,khi cần chỉ cần lấy ra và chiên ngay không cần rã đôngTỏi bóc sẵn mình cũng thử cho ngăn đá rồi,chất lượng cũng ổn nhưng riêng với hành khô thì bạn không nên cho ngăn đá vì hành khô nhiều nước và sẽ bị biến đổi chấtHạt sen khô ,lạc,đậu xanh,đỗ đen cho vô túi nilon cho hộp kín để ngăn đá bảo quản cũng tuyệt lắm nhưng khi lấy ra dùng phần còn lại cất tiếp trong ngăn đá không để ở ngoài đượcNước cốt dừa đóng lọ sẵn thường nhiều,vì thế bạn nên chia nhỏ thành nhiều cốc có đậy nắp trữ trong ngăn đá,khi nào làm món nào thì bỏ ra một cốc ,vừa bảo đảm mà lại không sợ cốt dừa bị hỏngVới cùi dừa khô Bến tre dùng để ăn chè,bạn cũng bọc kín rồi bảo quản ngăn đá được để làm cùi vẫn giòn và không sợ mốcĐó là một số thứ trữ ngăn đá ổn mà ngon,thường thì bạn không nên dự trữ quá lâu với những đồ ăn ,khoảng 3>4 tuần là vừa

Còn như quả sấu thì nhà mình dự trữ suốt mùa đông^.^

bởi Dun Dun

Fri, 22 Feb 2019 11:43:00 GMT

Nước cốt dừa là một trong những gia vị không thể thiếu của nhiều món ăn, món chè. Độ sánh đặc trong nước cốt và mùi thơm mát mà nó mang lại đã khiến rất nhiều món ăn trở thành đặc sản. Tuy nhiên cách làm nước cốt dừa ngon cũng như tận dụng tối đa sản phẩm tạo ra thì không hề đơn giản, và kể cả cách bảo quản cũng vậy.

Dừa - loại trái cây phổ biến ở miền nam và có nhiều nhất ở Bến Tre, công dụng của nước dừa nói riêng và công dụng của trái dừa nói chung rất đa dạng, từ nguyên liệu nấu ăn đến “thần dược” làm đẹp. Trong đó, nước cốt dừa là nguyên liệu, gia vị nấu ăn cho nhiều món bánh, xôi, chè, kem…Nước cốt dừa có dạng lỏng, mịn được làm từ cơm dừa. Phần chứa nhiều chất béo được sử dụng nhiều trong nấu ăn, như là một thành phần làm giảm nhiệt cũng như độ cay cho món ăn. Đây là nguyên liệu phổ biến trong phong cách ẩm thực của các nước Đông Nam Á, các nước vùng nhiệt đới khác…

Nước cốt dừa là thành phần tạo nên vị đậm béo thơm ngon của các món chay cũng như món mặn và các món tráng miệng. Độ sánh đặc trong nước cốt và mùi thơm mát mà nó mang lại đã khiến rất nhiều món ăn trở thành đặc sản. Tuy nhiên cách làm nước cốt dừa ngon cũng như tận dụng tối đa sản phẩm tạo ra thì không hề đơn giản, và kể cả cách bảo quản cũng vậy. 

Nguyên liệu làm nước cốt dừa

Để làm nước cốt dừa bạn cần chọn 2 trái dừa già, lắc qua lắc lại thấy nặng tay và nghe rõ tiếng nước dừa bên trong. Thêm 600ml nước ấm [cũng có thể dùng nước lạnh nhưng nước ấm thì mới vắt hết được tinh chất béo của dừa]. Nếu bạn không thích dùng đường thì không cần thêm cũng được nhưng nên thêm vì nước dừa đã già thì thường có vị chua nên chắc chắn bạn sẽ cần dùng tới đó.

Cách làm nước cốt dừa tại nhà

  • Dừa khi mua về thì dùng dao khoét lỗ ở phía trên rồi trút hết nước dừa ra ngoài, bổ dừa làm đôi bằng cách dùng dao lớn gõ vào xung quanh trái dừa cho đến khi trái dừa nứt ra và tách làm hai. Sau đó thì đặt miếng dừa có cả cùi cả vỏ vào lò vi sóng hoặc bếp than củi hoặc bếp gas hoặc lò nướng [200 độ C trong 15 phút]. Nướng một lúc sau thì cùi co lại và vỏ khô đi thì tách ra dễ dàng hơn, nhớ rửa lại cho sạch và cắt nhỏ nha. Xem thêm chi tiết cách tách cùi dừa tại đây nếu bạn chưa làm được
  • Điều quan trọng ở đây là bạn lấy phần nước dừa đem làm nóng ở lò vi sóng, sau đó đem xay mịn phần nước dừa, thịt dừa và nước. Một số bạn khi làm nước cốt dừa thì cho thẳng nước dừa vào xay không cần qua lò nướng, cách này cũng được nhưng mà không bảo quản được lâu đâu.
  • Bắt đầu vắt nước cốt thôi, bạn có thể đổ vào cái rây hoặc miếng vải mỏng đều được. Để tận dụng tối ưu hết trái dừa thì xác dừa sau khi vắt có thể cho vào lò nướng để sấy khô làm dừa sấy.
  • Muốn làm nước cốt dừa béo thì phải biết lựa dừa và cái chính là các bạn chỉ nên vắt lấy nước đầu thôi, đấy mới là nước cốt ngon nhất. Mình thấy một số nơi sau khi vắt dừa xong thấy xác dừa vẫn còn mùi thơm nên tiếp tục cho nước vào vắt, như vậy nước cốt sẽ bị loãng và không giữ được độ nguyên chất ban đầu

.

Thành phẩm nước cốt dừa đã hoàn thành có màu sữa, trông giống như sữa bò tươi, có màu trắng và đậm đặc của kem.

Cách bảo quản nước cốt dừa

  • Nước cốt dừa tươi thường nhanh bị hư do có hàm lượng chất béo cao, do đó nên sử dụng chúng ngay hoặc giữ lạnh trong vật đựng kín khí và dụng trong vài ngày. Các bạn nên cho vào chai thủy tinh có nắp đậy kín, để tủ lạnh có thể dùng được từ 2 đến 3 tuần.
  • Để tiện hơn thì bạn nên chia nhỏ nước cốt thành từng phần, khi dùng chỉ lấy đúng phần đó và những phần khác không bị ảnh hưởng.

Nước cốt dừa dùng để nấu các món chè giải nhiệt như chè bưởi, chè đậu… hay kem bơ dừa, kem chuối. Ngoài ra nước cốt dừa còn có công dụng làm đẹp như dưỡng tóc, làm mềm da, dưỡng ẩm cho môi 

Nếu dùng nước cốt dừa ăn chè bạn nên nấu lại nước cốt dừa với công thức hào 5g bột năng vào nước cốt dừa rồi nấu sôi là ta đã có nước cốt dừa đặc sệt để ăn chè rồi.

Tuy nhiên nước cốt dừa ăn chè chúng ta nên cho thật ít nước sôi thôi, để nước cốt được đặc và sánh, nên bạn điều chỉnh cho phù hợp nha. Bây giờ thường thì người ta sử dụng bột cốt dừa đã làm sẵn chỉ cần thêm chút nước sôi vào hoa tan là được. Nhưng nếu có điều kiện các bạn nên tự làm nước cốt dừa vì sẽ đảm bảo chất lượng hơn rất nhiều.

Trên đây là một vài kinh nghiệm làm nước cốt dừa mình xin chia sẻ cùng các bạn. Hi vọng các bạn thực hiện cách làm nước cốt dừa thành công.

Có thể bạn chưa biết:

Xem nội dung đầy đủ

Lamchame.com - Nguồn thông tin tin cậy dành cho cha mẹ

Trang chủ Diễn đàn > CÁC VẤN ĐỀ LÀM CHA MẸ > GÓC DÀNH CHO MẸ > Nội trợ, Mẹo vặt >

Thảo luận trong 'Nội trợ, Mẹo vặt' bởi Lien Ken, 3/1/2014.

Tags:

Cách làm nước cốt dừa đơn giản tại nhà

Cách làm nước cốt dừa – Nước cốt dừa [hay còn gọi là sữa dừa] thường được dùng để chế biến rất nhiều các món ăn, nước uống hay các món tráng miệng,… Trong nước cốt dừa có nhiều các loại vitamin và khoáng chất nên cũng rất tốt cho sức khỏe và làm đẹp.

Đang xem: Cách bảo quản dừa nạo

Không những ở Việt Nam, nước cốt dừa còn được sử dụng nhiều trong ẩm thực của một số nước trên thế giới như: Malaysia, Indonesia,…

Công dụng của nước cốt dừa

1. Sức khỏe

Nước cốt dừa làm hạ huyết áp, giúp làm giảm cholesterol, cải thiện sức khỏe tim mạch, tốt cho cơ bắp và xương,… Nó cũng giúp làm cải thiện sức khỏe đường ruột, có lợi cho tiêu hóa và ngăn chặn táo bón.

Công dụng của nước cốt dừa: sức khỏe

2. Làm đẹp

– Da: Nước cốt dừa có công dụng dưỡng ẩm cho da giống như sữa tươi vậy. Trong nước cốt dừa có lượng dầu tự nhiên nên dưỡng ẩm da rất tốt, làn da của bạn sẽ mịn màng và tươi trẻ. Được dụng khá nhiều trong các công thức làm mặt nạ hay sữa rửa mặt, kem dưỡng thể,…

– Tóc: Không những tốt cho da, nước cốt dừa còn có tác dụng đối với tóc: làm bóng mượt tóc và phục hồi tóc hư tổn.

Công dụng của nước cốt dừa: làm đẹpCách làm nước cốt dừa đơn giản

Bạn có thể làm nước cốt dừa ngay tại nhà để đảm bảo giữ được vị thơm ngon và nguyên chất của nó. Trúc sẽ hướng dẫn bạn 2 cách đơn giản để làm nước cốt dừa tại nhà:

Nguyên liệu

– 2 quả dừa già [dừa khô, vỏ màu nâu sậm, quả dừa khô cầm sẽ rất nặng, gõ vào trái dừa sẽ nghe tiếng nước lóc bóc bên trong

– 600ml nước sôi [khoảng 4-5 chén]

– Đồ nạo dừa, dao [mũi nhọn], cái rây, máy sinh tố[áp dụng cho cách 2]

Ghi chú: bạn phải làm nước cốt dừa bằng dừa già vì như vậy nước cốt dừa sẽ béo hơn [vì cái dừa nhiều].

Cách làm

Cách 1:

– Bước 1: dùng dao nhọn khoét 1 lỗ nhỏ trên đầu trái dừa, lấy hết nước dừa ra.

– Bước 2: dùng dao bổ trái dừa ra làm 2 sau đó nạo [dùng cây nạo] lấy hết phần cơm dừa.

Mẹo: bạn có thể hơ lửa cho trái dừa hơi nóng để dễ tách hơn nhé.^^

Cách làm nước cốt dừa: nạo cơm dừa

– Bước 3: cho phần cơm dừa ngâm với nước sôi [1-2 ly nước] khoảng 15 phút.

– Bước 4: vắt lấy nước cốt.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Chả Cá Sống – Cách Bảo Quản Và Sử Dụng Chả Cá Sao Cho Tốt Nhất

Lấy 1 tấm vải mỏng hoặc 1 cái rây lọc để lọc nước cốt: Cho một ít cơm dừa vào tấm vải [hoặc rây lọc], bên dưới để một cái tô đựng nước cốt. Vắt cơm dừa thật chặt đến khi ráo hết nước. [mỗi lầ vắt một ít thôi cho dễ bạn nhé]

Cách làm nước cốt dừa: vắt nước cốt

– Bước 1: bạn cũng lấy hết nước dừa ra bằng cách khoét một lỗ nhỏ trên đầu trái dừa.

– Bước 2: dùng dao bổ đôi trái dừa ra sau đó gọt lấy hết phần cơm dừa ra. Gọt sạch vỏ đen bên ngoài, cắt cơm dừa ra thành nhiều miếng nhỏ.

– Bước 3: bỏ cơm dừa vào máy sinh tố, đổ 1 ít nước [hoặc nước dừa] vào để máy. Bạn chỉ cần xay 1-2 phút.

Lưu ý: cơm dừa rất cứng vì vậy khi xay bạn sẽ cần lọai máy hơi mạnh 1 tí, hoặc bạn bỏ từ từ cơm dừa vào để máy không bị hỏng nhé.^^ [nếu cảm thấy không yên tâm, bạn hãy làm theo cách 1]

Cách làm nước cốt dừa: xay bằng máy sinh tố

– Bước 4: vắt lấy nước cốt.

Bạn hãy dùng vải mỏng hoặc rây lọc để lọc nước cốt: Bỏ một ít cơm dừa vào tấm vải [hoặc rây lọc], bên dưới bạn để 1 cái tô đựng nước cốt. Rồi vắt cho cơm dừa ráo hết nước, mỗi lần làm 1 ít cho đến hết.

Vắt nước cốt dừaCách bảo quản nước cốt dừa

Nước cốt dừa sau khi làm sẽ có màu trắng và đậm giống như sữa bò tươi.

Xem thêm: Cách Bảo Quản Măng Cụt Ngon Và Bảo Quản Măng Cụt Tươi Lâu, Cách Bảo Quản Măng Cụt

– Bảo quản: bạn có thể bảo quản nước cốt dừa trong tủ lạnh.

– Hạn sử dụng: khoảng 2-3 ngày. Nhưng bạn nên dùng trong vòng 2 ngày thôi nhé, sẽ đảm bảo hơn.

See more articles in category: Cách bảo quản

Video liên quan

Chủ Đề