Giải Vở bài tập Toán 7 Bài tam giác cân

  • Bài tập cuối chương 3 trang 40, 41, 42, 43, 44 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16 trang 38, 39 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 trang 32, 33 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài cuối chương 2 trang 24, 25, 26, 27, 28 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 trang 23 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trang 18, 19 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 118 - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Tự đánh giá trang 115 - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Nói và nghe Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Viết bài luận về bản thân - Văn 10 Cánh Diều

Page 2

  • Bài tập cuối chương 3 trang 40, 41, 42, 43, 44 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 3.7, 3.8, 3.9, 3.10, 3.11, 3.12, 3.13, 3.14, 3.15, 3.16 trang 38, 39 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 3.1, 3.2, 3.3, 3.4, 3.5, 3.6 trang 32, 33 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài cuối chương 2 trang 24, 25, 26, 27, 28 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 2.6, 2.7, 2.8, 2.9 trang 23 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Bài 2.1, 2.2, 2.3, 2.4, 2.5 trang 18, 19 SBT Toán 10 tập 1 Kết nối tri thức
  • Soạn bài Hướng dẫn tự học trang 118 - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Tự đánh giá trang 115 - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Nói và nghe Thuyết trình và thảo luận về một địa chỉ văn hóa - Văn 10 Cánh Diều
  • Soạn bài Viết bài luận về bản thân - Văn 10 Cánh Diều

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

Sách Giải Sách Bài Tập Toán 7 Bài 7: Tam giác cân giúp bạn giải các bài tập trong sách bài tập toán, học tốt toán 7 sẽ giúp bạn rèn luyện khả năng suy luận hợp lý và hợp logic, hình thành khả năng vận dụng kết thức toán học vào đời sống và vào các môn học khác:

b, Tính góc ở đỉnh của một tam giác cân biết góc ở đáy bằng 50o,bằng ao

Lời giải:

Vì tam giác cân có hai gốc ở đáy bằng nhau nên số đo của mỗi góc bằng 180o trừ góc ở đỉnh rồi chia cho 2.

Vì tam giác cân có hai góc ở đáy bằng nhau nên góc ở đỉnh bằng 180otrừ đi hai lần góc ở đáy.

Ta có: 180o-50o.2=180o-100o=80o

180o-a.2

Lời giải:

Vì δABC cân tại A nên ∠B =∠C

Mà AM = AN [gt] nên ∆AMN cân tại A =>∠AMN =∠ANM

Từ [1] và [2] suy ra: ∠ B =∠AMN

Vậy MN // BC [vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau]

Chứng minh rằng BM = CN

Lời giải:

Xét ΔABM và ΔCAN, ta có:

AB = AC [gt]

∠A chung

AM=AN [cùng bằng một nửa AB, AC]

Suy ra: ΔABM = ΔCAN[c.g.c]

Vậy DM = CN [ hai cạnh tương ứng]

Chứng minh rằng ΔOBClà tam giác cân.

Lời giải:

Xét ΔABH và ΔACK, ta có:

AB = AC [gt]

A chung

AH=AK [gt]

Suy ra: ΔABH= ΔACK[c.g.c]

⇒B1 =C1 [hai góc tương ứng]

∠ABC= B1 +B29[2]

∠ACB=C1+C2 [3]

∠ABC=∠ACB [tính chất tam giác cân] [4]

Từ [1],[2],[3] và [4] suy ra: B2=C2hay &Delt;aBOC cân tại O

Lời giải:

– Vẽ tam giác ABC vuông tại A

– Vẽ tam giác đều ABD sao cho D và C nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối nhau có bờ chứa đường thẳng AB.

– Vẽ tam giác vuông cân ADE sao cho E và B nằm trên 2 nửa mặt phẳng đối bờ chứa đường thẳng AD.

Lời giải:

Ta có: ΔABC cân tại A

Suy ra:B1=C1 [tính chất tam giác cân]

Lại có:B1 +B2 =180o [kề bù]

C1 +C1 =180o [kề bù]

Suy ra: C1 =B1

Xét ΔABD và ΔACE, ta có:

AB = AC [gt]

C1 =B2 [chứng minh trên]

BD=CE [gt]

Suy ra: ΔABD=ΔACE[c.g.c]

⇒AD=AE [ hai cạnh tương ứng]

Vậy ΔADE cân tại A [theo định nghĩa tam giác cân]

Lời giải:

Ta có: BD là tia phân giác của ∠ABC [gt]

Suy ra:B1=B2= [1/2]ABC

Lại có: BE = BC [gt]

=>∆BEC cân tại B [theo định nghĩa]

∠E= ∠BCE [tính chất tam giác cân]

∆BEC có ABC là góc ngoài đỉnh B

=>∠ABC= ∠E + ∠BCE [tính chất góc ngoài tam giác]

Suy ra: ∠ABC=2∠E

Hay ∠E= ∠B1= [1/2]∠ABC

Vậy BD // CE [vì có cặp góc ở vị trí đồng vị bằng nhau]

Lời giải:

Ta có: ∆ABC vuông cân tại A

Suy ra: ∠ACB=∠ABC=45o

Lại có: ∆BCD vuông cân tại B [BC = BD]

Suy ra: ∠BCD=∠Dtính chất tam giác cân]

Trong ∆BCD ta có ∠ABC góc ngoài tại đỉnh B

Do vậy: ∠ABC=∠BCD + ∠D [tính chất góc ngoài của tam giác]

Suy ra: ∠ABC= ∠2BCD

=>ACD=∠ACB + ∠BCD=45o+22o30’=67o30′

Lời giải:

Ta có: ∆ABC cân tại A

⇒B =C1[tính chất tam giác cân]

Lại có: AD = AB [gt]

Suy ra: AD = AC do đó ∆ACD cân tại A

∠D =∠C2[tính chất tam giác cân]

Mà ∠BCD =∠C1+C2̂

Nên ∠BCD =∠B +∠D[1]

Trong ∆BCD, ta có:

∠BCD +∠B +∠D =180o [tổng 3 góc trong tam giác] [2]

từ [1]và [2]suy ra : 2 ∠BCD =180° hay∠BCD =90°

Tính tổng DE + DF

Lời giải:

Ta có: DF // AC[gt]

=>D1 =C [hai góc đồng vị] [1]

Lại có: ΔABC cân tại A

=>B =C [tính chất tam giác cân] [2]

Từ [1] và [2] suy ra: B =D1

Hay ΔBFD caab tại F =>BF = DF

Nối AD. Xét ΔAFD và ΔDEA có:

∠ADF =∠EAD[so le trong vì DF // AC]

AD cạnh chung

∠FDA =∠EDA[so le tronh vì DE // AB]

Suy ra: ΔAFD= ΔDEA[g.c.g]

AF = DF [hai cạnh tương ứng]

Vậy: DE_DF = AF + BF = AB = 3cm

Lời giải:

Ta có: AB = AD +DB [1]

BC = BE = EC [2]

AC = AF + FC [3]

AB = AC = BC [4]

AD = BE = CF [5]

Từ [1], [2], [3] và [4],[5] suy ra: BD = EC = AF

Xét ΔADF và ΔBED, ta có:

AD = BE [gt]

∠A =∠B =60o [vì tam giác ABC đều]

AE=BD [chứng minh trên]

suy ra: ΔADF= ΔBED [c.g.c]

DF=ED [hai cạnh tương ứng] [6]

Xét ΔADF và ΔCFE, ta có:

AD = CF [gt]

∠A =∠C =60o [vì tam giác ABC đều]

EC=AF [chứng minh trên]

suy ra: ΔADF= ΔCFE [c.g.c]

DF=FE [hai cạnh tương ứng] [7]

Từ [6] và [7] suy ra: DF – ED = FE

Vậy tam giác DFE đều

Chứng minh rằng: DE = BD + CE

Lời giải:

Ta có: DI // BC [gt]

Suy ra:∠I1 =∠B1[so le trong] [1]

Lại có:∠B1 =∠B2 [2]

[vì BI là yia phân giác góc B]

Từ [1] và [2] suy ra:∠I1 =∠B2

=>∆BDI cân tại D =>BD=DI [3]

Mà IE // BC [gt] =>∠I1 =∠C1 [so le trong] [4]

Đồng thời: ∠C1=∠C2 [vì CI là phân giác của góc C] [5]

Từ [4] và [5] suy ra: ∠C1=∠C2. Suy ra. ∠CEI cân tại E

Suy ra: CE = EI [hai cạnh tương ứng] [6]

Từ [3] và [6] suy ra: BD + CE = DI + EI = DE

Lời giải:

Nối OM, ta có:

OA = OM [bán kính đường tròn tâm O]

Nên ΔOAM cân tại O

⇒∠A =∠M1[tính chất tam giác cân][1]

OM = OB [bán kính đường tròn tâm O]

Suy ra: ΔOBM cân tại O

⇒∠B =∠M2[tính chất tam giác cân] [2]

Trong ΔAMB ta có:

∠A =∠AMB =∠B =180 [tổng ba góc trong tam giác]

⇒∠A +∠B +∠M1+∠M2 =180 [3]

Từ [1], [2] và [3] suy ra: 2[M1+M2]=180o

Vậy:

[∠M1+∠M2]=90o hay [AMB] =90o

Lời giải:

Đề toán:

Vẽ tam giác ABC đều

Vẽ tam giác ABD vuông cân tại B sao cho D và C nằm trên hai nửa mặt phẳng bờ chứa đường thẳng AB.

Vẽ tam giác ACE vuông cân tại C sao cho E và B nằm trên hai nửa mặt phẳng đối có bờ chứa đường thẳng AC

Đo ∠DAE =150o

Chứng minh:

∠DAE =∠DAB +∠BAC +∠CAE =45o+60o+45o = 150o


Lời giải:

Nối A với D tạo tành đường chéo ô vuông

Gọi K giao điểm AC với đỉnh ô vuông, H là giao điểm DK với đường kẻ ô vuông từ A.

Ta có: ΔAHK vuông cân tại H =>∠HAK =45o

ΔAHD vuông cân tại H=>∠HAD =45o

=>∠DAK =∠HAK +∠HAD =45o+45o=90o

hay ∠DAC =90o

=>∠BAC

Chủ Đề