Giáo án tin học lớp 6 (sách mới)

Giáo án môn Tin học lớp 6 – Kết nối tri thức giành cho quý thầy cô giáo và các bạn cùng tham khảo. Hy vọng rằng bộ tài liệu giáo án sẽ giúp quý thầy cô giáo một phần nhỏ.

Các bài viết khác:

Giáo án cả năm Địa 6 – Kết nối tri thức và cuộc sống

Giáo án Ngữ Văn 6 kì II Kết nối tri thức

Giáo án Ngữ Văn 6 kì I Kết nối tri thức

Giáo án Địa 7 theo CV5512

Liên hệ:  Facebook: Sinhh Quách

             Fanpage:   PageHoahocthcs

♥Cảm ơn bạn đã xem: Giáo án môn Tin học lớp 6

Giáo án tin học 6Tiết 1THÔNG TIN VÀ TIN HỌCI. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: + Học sinh biết được khái niệm thông tin và hoạt động thông tin của con người.+ Có khái niệm ban đầu về tin học và nhiệm vụ chính của tin học.- Kỹ năng: Biết máy tính là công cụ hỗ trợ con người trong các hoạt động thông tin.- Thái độ: Nghiêm túc khi học.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròGV: Hằng ngày, con người không ngừng thu thập,trao đổi thông tin với nhau. Và thông tin không chỉđược trao đổi trong một phạm vi giới hạn mà còn cóthể trao đổi trên phạm vi rộng đó là trên toàn thếgiới. Để có thể trao đổi thông tin rộng rãi con ngườicần phải có sự trợ giúp của máy tính điện tử, từ đóngành tin học phát triển rất mạnh mẽ. Vậy thông tinlà gì? Hoạt động thông tin của con người gồmnhững quá trình nào? Chúng ta vào bài mới.Nội dung ghi bảngHoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm thông tin [10’]1. Thông tin là gì?GV: Trong cuộc sống hằng ngày chúng ta luôntiếp nhận thông tin từ nhiều nguồn khác nhau.GV: Nêu ra một số ví dụ+ Mỗi buổi tối các em luôn được theo dõichương trình thời sự trên Tivi giúp các em biếtđược các tin tức thời sự trong nước và quốc tế.+ Hay các bài báo, bản tin…+ Thông tin về một nhân vật nào đó [họ tên,ngày tháng năm sinh, quê quán…]+ Tín hiệu xanh đỏ của đèn tín hiệu giaothôngHS: Lắng nghe.GV: Vậy thông tin là gì?Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểuHS: Trả lờibiết về thế giới xung quanh [sự vật, sựkiện…] và về chính con người.Ví dụ:GV: Yêu cầu 1 Hs nhắc lại.+ Tiếng trống trường báo cho em đến giờ raGV: Em hãy nêu 1 ví dụ cụ thể về thông tin.chơi hay vào lớp.HS: Trả lời.+ Các bài báo viết về tệ nạn xã hội giúp cácem thấy được tác hại và hậu quả của các tệnạn đó đối với xã hội, cộng đồng.Hoạt động 2: Hoạt động thông tin của con người 2. Hoạt động thông tin của con người:Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên1Giáo án tin học 6[12’]GV: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGKHS: Đọc bàiGV: Thông tin có vai trò rất quan trọng trongcuộc sống của con người vì nó đem lại cho conngười sự hiểu biết về thế giới xung quanh và vềchính con người.HS: Lắng ngheGV: Chúng ta không chỉ tiếp nhận mà còn phảilưu trữ , trao đổi và xử lí thông tin. Ta gọi chung làhoạt động thông tin.GV: Vậy hoạt động thông tin là gì?HS: Trả lời.GV: Lấy ví dụ:+ Khi đi đường em gặp tín hiệu xanh đỏ củađèn tín hiệu giao thông nhưng em không chấphành thì thông tin em tiếp nhận được khôngđược em xử lí rõ ràng, dẫn đến việc vi phạm antoàn giao thông.+ Khi được thầy cô giáo dặn dò tiết sau kiểmtra 15phút, em tiếp nhận thông tin đó nếu em xửlí tốt [cố gắng ôn tập] thì sẽ đạt kết quả cao.Ngược lại, em xử lí không tốt [không ôn bài] thìsẽ đạt kết quả thấp.GV: Như vậy, theo em trong hoạt động tin học[gồm tiếp nhận, lưu trữ , trao đổi và xử lí thông tin]quá trình nào đóng vai trò quan trọng nhất? Vì sao?HS: Trả lờiGV: Giới thiệu mô hình quá trình xử lí thông tin.HS: Theo dõi- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền[trao đổi] thông tin được gọi chung là hoạtđộng thông tin.- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tinđóng vai trò quan trọng nhất, nó đem lại sựhiểu biết cho con người.- Mô hình quá trình xử lí thông tin:GV: Thông tin trước xử lí được gọi là thông tin Thông tinThông tinXửlívào. Thông tin sau xử lí được gọi là thông tin ra.vàoraGV: Lấy ví dụ giải thích rõ thông tin vào, thôngtin ra.GV: Ngoài ra, lưu trữ và truyền thông tin làm chothông tin được tích luỹ và nhân rộng.3. Hoạt động thông tin và tin học:Hoạt động 3: Hoạt động thông tin và tin học [13’]GV: Yêu cầu đọc phần 3/SGKHS: Đọc bàiGV: Hoạt động thông tin của con người được tiếnhành trước hết là nhờ các giác quan và bộ não.GV: Tuy nhiên, khả năng của các giác quan và bộnão con người trong các hoạt động thông tin có giớiGiáo viên: Nguyễn Ngọc Diên2Giáo án tin học 6hạn. Chẳng hạn, chúng ta không thể thấy đượcnhững vật quá bé [vi khuẩn, vi trùng…], nhìn đượcquá xa [các hành tinh ngoài vũ trụ, vì sao…]. Vìvậy, con người không ngừng sáng tạo ra các côngcụ, phương tiện giúp mình vượt qua giới hạn đó.HS: Lắng ngheGV: Em hãy nêu một số phương tiện và công cụgiúp con người vượt qua khả năng của các giácquan và bộ não?HS: Trả lời.GV: Em có thể tính nhẩm nhanh với những con sốlớn?HS: Trả lời.GV: Chúng ta không thể tính nhẩm nhanh vớinhững con số lớn.Vì vậy, máy tính điện tử ra đời để hỗ trợ cho côngviệc tính toán của con người. Ngoài ra, nó còn hỗtrợ con người trong nhiều lĩnh vực khác của cuộcsống như soạn thảo văn bản, trao đổi thông tin[Internet]…GV: Với sự ra đời của máy tính, ngành tin họcngày càng phát triển mạnh mẽ.GV: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?HS: Trả lời.GV: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.HS: Ghi bài.- MTĐT là công cụ trợ giúp tính toán và hỗtrợ con người trong nhiều lĩnh vực khác nhaucủa cuộc sống.- Một trong những nhiệm vụ chính của tinhọc là nghiên cứu việc thực hiện các hoạt độngthông tin một cách tự động nhờ sự trợ giúp củamáy tính điện tử.Hoạt động 4: Củng cố [9’]Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ?Câu 2: Hoạt động thông tin gồm những quá trìnhnào? Trong đó quá trình nào quan trọng nhất? Vìsao?Câu 3: Vẽ mô hình quá trình xử lí thông tin?Câu 1: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?Câu 2: Máy tính điện tử là gì?Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà [1’]- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài 2: Thông tin và biểu diễn thông tin.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên3Giáo án tin học 6Tiết 2THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TINI. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các dạng thông tin, thông tin có thể được biểu diễn bằngnhiều hình thức khác nhau.- Kỹ năng: Học sinh nắm được dữ liệu là gì? Dạng biểu diễn thông là dãy bit [dãy nhị phân].- Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ [13’]- Câu 1: Thông tin là gì? Cho ví dụ?Đáp án:Thông tin là tất cả những gì đem lại sự hiểu biếtvề thế giới xung quanh [sự vật, sự kiện…] và vềchính con người.Ví dụ:+ Tiếng trống trường báo cho em đến giờ ra chơihay vào lớp.+ Các bài báo viết về tệ nạn xã hội giúp các emthấy được tác hại và hậu quả của các tệ nạn đóđối với xã hội, cộng đồng.- Câu 2: Hoạt động thông tin gồm những quátrình nào? Trong đó quá trình nào quan trọng nhất?Vì sao?Đáp án:- Việc tiếp nhận, xử lí, lưu trữ và truyền [traođổi] thông tin được gọi chung là hoạt động thôngtin.- Trong hoạt động thông tin, xử lí thông tin đóngvai trò quan trọng nhất, nó đem lại sự hiểu biếtcho con người.- Câu 3: Nhiệm vụ chính của tin học là gì?Đáp án:Một trong những nhiệm vụ chính của tin học lànghiên cứu việc thực hiện các hoạt động thông tinmột cách tự động nhờ sự trợ giúp của máy tính điệntử.3. Bài mới: [2’]GV: Ở tiết trước chúng ta đã được tìm hiểu vềthông tin, hoạt động thông tin của con người và biếtđược máy tính điện tử hỗ trợ con người trong nhiềulĩnh vực khác nhau của cuộc sống cũng như nhiệmGiáo viên: Nguyễn Ngọc DiênNội dung ghi bảng4Giáo án tin học 6vụ chính của tin học là nghiên cứu việc thực hiệncác hoạt động thông tin một cách tự động trên cơ sởsử dụng máy tính điện tử.Hằng ngày, con người thường trao đổi thông tinvới nhau bằng ngôn ngữ hoặc có thể bằng ký hiệu…đó chính là các cách mà con người dùng để biểudiễn thông tin của mình. Vậy máy tính điện tử biểudiễn thông tin như thế nào? Hôm nay chúng ta vàobài học mới.Hoạt động 1: Các dạng thông tin cơ bản [8’]1. Các dạng thông tin cơ bản:Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 1/SGKHs: Đọc bài.Gv: Thông tin thì rất phong phú và đa dạng nhưng ởđây chúng ta chỉ quan tâm đến 3 dạng thông tin cơbản: văn bản, hình ảnh, âm thanh.Hs: Lắng nghe.Gv: Ba dạng thông tin trên cũng là ba dạng thôngtin chính trong tin học.Ba dạng thông tin cơ bản:Gv: Lấy ví dụ về từng dạng thông tin để Hs phân Dạng văn bản: chữ viết, ký hiệu trongbiệt được ba dạng thông tin chính ở trên.sách vở, báo chí…Gv: Hãy cho 1 ví dụ về thông tin dạng văn bản, Dạng hình ảnh: hình vẽ minh hoạ tronghình ảnh, âm thanh?sách báo, ảnh chụp…Hs: Trả lờiDạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếngGv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.hát, tiếng chim hót…Hoạt động 2: Biểu diễn thông tin [12’]Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGKHs: Đọc bàiGv: Thông tin có vai trò rất quan trọng trong cuộcsống của con người vì nó đem lại cho con người sựhiểu biết về thế giới xung quanh và về chính conngười. Nhưng chúng ta phải biết cách diễn đạtthông tin mình cần truyền đến cho người khác đóchính là sự biểu diễn thông tin.Hs: Lắng nghe.Gv: Ngoài các cách thể hiện bằng văn bản, hìnhảnh, âm thanh thì thông tin còn có thể được biểudiễn bằng nhiều cách khác. Ví dụ: những ngườikhiếm thính dùng nét mặt, cử chỉ hoặc ký hiệu đểthể hiện những điều mình muốn nói.Gv: Hoạt động thông tin của con người gồm nhữngquá trình nào?Hs: Trả lờiGv: Theo em biểu diễn thông tin có vai trò như thếnào?Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên2. Biểu diễn thông tin:a, Biểu diễn thông tin:- Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiềuhình thức khác nhau.- Biểu diễn thông tin là cách thể hiện thông tindưới dạng cụ thể nào đó.b, Vai trò của biểu diễn thông tin:5Giáo án tin học 6Hs: Trả lờiGv: Gọi 1 Hs nhận xét.Hs: Nhận xét.Gv: Lấy ví dụ.Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đốivới mọi hoạt động thông tin của con người.Gv: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đốivới mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trìnhxử lý thông tin nói riêng. Vì vậy, con người khôngngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phươngtiện biểu diễn thông tin mới. Máy tính điện tử làcông cụ con người sử dụng phổ biến và hiện đạinhất hiện nay. Vậy thông tin trong máy tính đượcbiểu diễn như thế nào?Hoạt động 4: Củng cố [9’]- Nêu các dạng thông tin cơ bản? cho ví dụ?- Biểu diễn thông tin là gì? Vai trò của biểu diễnthông tin?Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà [1’]- Về nhà học bài.- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên6Giáo án tin học 6Tiết 3THÔNG TIN VÀ BIỂU DIỄN THÔNG TIN [tt]I. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các dạng thông tin, thông tin có thể được biểu diễn bằngnhiều hình thức khác nhau.- Kỹ năng: Học sinh nắm được dữ liệu là gì? Dạng biểu diễn thông là dãy bit [dãy nhị phân].- Thái độ: Học sinh có thái độ nghiêm túc khi học.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ [10’]- Câu 1: Nêu các dạng thông tin cơ bản? Cho ví dụminh họa?- Câu 2: Biểu diễn thông tin là gì? Nêu vai trò củabiễu diễn thông tin?Bài mới: [2’]Gv: Biểu diễn thông tin có vai trò quyết định đốivới mọi hoạt động thông tin nói chung và quá trìnhxử lý thông tin nói riêng. Vì vậy, con người khôngngừng cải tiến, hoàn thiện và tìm kiếm các phươngtiện biểu diễn thông tin mới. Máy tính điện tử làcông cụ con người sử dụng phổ biến và hiện đạinhất hiện nay. Vậy thông tin trong máy tính đượcbiểu diễn như thế nào?Hoạt động 2: Biễu diễn thông tin trong máy tính[18’]Gv: Yêu cầu đọc phần 3/SGKHs: Đọc bàiGv: Thông tin có thể được biểu diễn bằng nhiềucách khác nhau nên việc lựa chọn dạng biểu diễnthông tin tuỳ theo mục đích và đối tượng dùng tincó vai trò rất quan trọng. Ví dụ: đối với ngườikhiếm thính thì ta không thể dùng âm thanh hoặcđối với người khiếm thị thì ta không thể dùng hìnhảnh để biểu diễn thông tin.Gv: Máy tính biểu diễn thông tin dưới dạng gì?Hs: Trả lời.Gv: Dãy bit [dãy nhị phân] bao gồm mấy ký hiệu?Đó là những ký hiệu nào?Hs: Trả lời.Gv: Giải thích hai ký hiệu 1 và 0 tương ứng với haitrạng thái cós hay không có tín hiệu hoặc đóng hayGiáo viên: Nguyễn Ngọc DiênNội dung ghi bảng3. Biểu diễn thông tin trong máy tính:- Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần đượcbiểu diễn dưới dạng dãy bit [còn gọi là dãy nhịphân] chỉ gồm hai ký hiệu 0 và 1.7Giáo án tin học 6ngắt mạch điện.- Dữ liệu là thông tin được lưu giữ trong máy.Gv: Dữ liệu là gì?Hs: Trả lời.Gv: Máy tính là công cụ trợ giúp con người tronghoạt động thông tin chính vì vậy máy tính cần cónhững bộ phận đảm bảo việc thực hiện hai quátrình:+ Biến đổi thông tin đưa vào máy thành dãy bit.+ Biến đổi thông tin lưu trữ dưới dạng bit thànhmột trong các dạng quen thuộc với con người: vănbản, âm thanh và hình ảnh.Gv: Lấy ví dụ.Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.Hoạt động 3: Củng cố [13’]- Thông tin trong máy tính được biểu diễn dướidạng gì?- Giáo viên cho học sinh trả lời các câu hỏi trongsách giáo khoa.Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà [2’]- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài 3: Em có thể làm được những gì nhờ máy tính.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên8Giáo án tin học 6Tiết 4EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH?I. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các công dụng của máy tính đối với đời sống con người.- Kỹ năng: Học sinh nắm được sức mạnh của máy tính là phụ thuộc vào sự hiểu biết của conngười.- Thái độ: HS nghiêm túc khi học.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Câu 1: Nêu ba dạng thông tin chính trong tinhọc?Đáp án:Ba dạng thông tin cơ bản:Dạng văn bản: chữ viết, ký hiệu trong sáchvở, báo chí…Dạng hình ảnh: hình vẽ minh hoạ trong sáchbáo, ảnh chụp…Dạng âm thanh: tiếng đàn piano, tiếng hát,tiếng chim hót…- Câu 2: Cách biểu diễn thông tin trong máy tính?Đáp án:Để máy tính có thể xử lý, thông tin cần được biểudiễn dưới dạng dãy bit [còn gọi là dãy nhị phân] chỉgồm hai ký hiệu 0 và 1.3. Bài mới:GV: Như chúng ta đã biết máy tính là công cụgiúp con người giải quyết được rất nhiều vấn đề khókhăn trong cuộc sống.Vậy nhờ vào máy tính chúng ta có thể làm đượcnhững gì? Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về khảnăng của máy tính và ta có thể dùng máy tính vàonhững việc gì cũng như những việc mà máy tínhchưa thể làm được.Nội dung ghi bảngHoạt động 2: Tìm hiểu một số khả năng của máy1. Một số khả năng của máy tính:tínhGv: Yêu cầu Hs đọc phần 1/SGKHs: Đọc bài.Gv: Hãy kể các khả năng của máy tính hỗ trợ conngười trong cuộc sống?Hs: Trả lời.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên9Giáo án tin học 6Gv: Giải thích và cho ví dụ về từng khả năng củamáy tính.Hs: Lắng ngheMáy tính là một công cụ đa dụng và cóGv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.những khả năng to lớn:- Khả năng tính toán nhanh.- Tính toán với tốc độ chính xác cao.- Khả năng lưu trữ lớn.- Khả năng làm việc không mệt mỏi.Hoạt động 3: Có thể dùng máy tính điện tử vàonhững việc gì?Gv: Yêu cầu Hs đọc phần 2/SGKHs: Đọc bàiGv: Ta có thể dùng máy tính vào những công việcgì?Hs: Trả lờiGv: Tóm lại và lấy ví dụ cho từng công việc .Hs: Lắng ngheGv: Cho Hs ghi ý chính.Hs: Ghi bài.2. Có thể dùng máy tính điện tử vào nhữngviệc gì?-Thực hiện các tính toánTự động hoá các công việc văn phòng.Ví dụ: soạn thảo văn bản, dùng để thuyếttrình.Hỗ trợ các công tác quản lý. Ví dụ: quảnlý thông tin các học sinh trong trường.Công cụ học tập và giải trí. Ví dụ: có thểdùng máy tính để học ngoại ngữ, làm toán,nghe nhạc, xem phim, vẽ tranh…Điều khiển tự động và robotLiên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến.Ví dụ: Khi máy tính kết nối Internet ta có thểgửi thư điện tử, trao đổi trực tuyến [chat]…Hoạt động 4: Củng cố:Câu 1: Hãy kể các khả năng to lớn của máy tính?Câu 2: Em có thể dùng máy tính điện tử vàonhững việc gì?Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà- Về nhà học bài.- Chuẩn bị phần tiếp theo của bài.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên10Giáo án tin học 6Tiết 5EM CÓ THỂ LÀM ĐƯỢC GÌ NHỜ MÁY TÍNH? [tt]I. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Giúp học sinh nắm được các công dụng của máy tính đối với đời sống con người.- Kỹ năng: Học sinh nắm được sức mạnh của máy tính là phụ thuộc vào sự hiểu biết của conngười.- Thái độ: HS nghiêm túc khi học.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHoạt động 1: Kiểm tra bài cũ- Câu 1: Nêu một số khả năng của máy tính?Đáp án:- Khả năng tính toán nhanh.- Tính toán với tốc độ chính xác cao.- Khả năng lưu trữ lớn.- Khả năng làm việc không mệt mỏi.- Câu 2: Có thể dùng máy tính điện tử vào nhữngviệc gì?Đáp án:Thực hiện các tính toánTự động hoá các công việc văn phòng. Ví dụ:soạn thảo văn bản, dùng để thuyết trình.Hỗ trợ các công tác quản lý. Ví dụ: quản lýthông tin các học sinh trong trường.Công cụ học tập và giải trí. Ví dụ: có thể dùngmáy tính để học ngoại ngữ, làm toán, nghe nhạc,xem phim, vẽ tranh…Điều khiển tự động và robotLiên lạc, tra cứu và mua bán trực tuyến. Vídụ: Khi máy tính kết nối Internet ta có thể gửi thưđiện tử, trao đổi trực tuyến [chat]…3. Bài mới:GV: Như chúng ta đã biết máy tính là công cụgiúp con người giải quyết được rất nhiều vấn đề khókhăn trong cuộc sống.Vậy nhờ vào máy tính chúng ta có thể làm đượcnhững gì? Hôm nay, chúng ta sẽ đi tìm hiểu về khảnăng của máy tính và ta có thể dùng máy tính vàonhững việc gì cũng như những việc mà máy tínhGiáo viên: Nguyễn Ngọc DiênNội dung ghi bảng11Giáo án tin học 6chưa thể làm được.Hoạt động 2: Máy tính và điều chưa thểGv: Yêu cầu đọc phần 3/SGKHs: Đọc bàiGv: Với tất cả những việc mà máy tính làm đượcnhư ở trên thì ta thấy máy tính là một công cụ tuyệtvời. Tuy nhiên, tất cả sức mạnh của máy tính đềuphụ thuộc vào con người và do những hiểu biết củacon người quyết định.Hs: Lắng nghe.Gv: Theo em máy tính đóng vai trò quyết định haycon người?Hs: Trả lờiGv: Thực tế thì có nhiều việc mà máy tính vẫn chưathể làm được, chẳng hạn như phân biệt mùi vị, cảmgiác…Vì vậy máy tính chưa thể thay thế hoàn toàncon người.Gv: Con người có khả năng tư duy còn máy tính thìkhông, máy tính chỉ làm được những gì mà conngười chỉ dẫn thông qua các câu lệnh. Đó là hạn chếlớn nhất của máy tính.Hs: Lắng nghe.Gv: Tóm tắt ý cho Hs ghi bài.Hs: Ghi bài.3. Máy tính và điều chưa thể:-Sức mạnh của máy tính phụ thuộc vàocon người và do những hiểu biết của conngười quyết định.- Máy tính chưa thể thay thế hoàn toàn conngười đặc biệt là chưa thể có năng lực tư duynhư con người.Hoạt động 3: Củng cốCâu 1: Hãy kể các khả năng to lớn của máy tính?Câu 2: Em có thể dùng máy tính điện tử vàonhững việc gì? Đâu là hạn chế lớn nhất của máytính?Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài 4: Máy tính và phần mềm máy tính.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên12Giáo án tin học 6Tiết 6MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNHI. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọngnhất của máy tính cá nhân.- Kỹ năng: Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.- Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,chuẩn xác.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHĐ 1: Kiểm tra bài cũ [10’]- Câu 1: Nêu một số khả năng của máy tính?- Câu 2: Máy tính điện tử có thể dùng vào nhữngviệc gì?- Câu 3: Nêu một số hạn chế lớn nhất hiện naycủa máy tính?Bài mới: [3’]GV: Ở các bài trước các em đã đựơc biết một sốkhái niệm về tin học, về tầm quan trọng của máytính điện tử trong cuộc sống hằng ngày cũng như làcác chức năng mà máy tính điện tử có thể thực hiệnđược. Vậy có em nào đã thắc mắc là chiếc máy tínhđiện tử được cấu tạo như thế nào và nó có nhữngthành phần gì không? Hôm nay chúng ta cùng đivào bài mới và cùng tìm hiểu. Chúng ta vào bàimới: MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH.HĐ 2: Mô hình quá trình ba bước [10’]GV: Gọi một HS lên bảng vẽ lại mô hình quátrình xử lí thông tin.GV: Vậy từ mô hình trên em có thể cho biết quátrình xử lí thông tin bao gồm mấy bước?HS: Trả lời.GV: Trong thực tế, bất kì quá trình xử lý thông tinnào cũng gồm ba bước. Vậy mô hình quá trình babước được biểu diễn như thế nào? Vào phần 1. Môhình quá trình ba bước.GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1/ SGK trang14 Và lên bảng vẽ mô hình quá trình ba bước.HS: Đọc và nhận xét.GV: Yêu cầu HS cho ví dụ.Giáo viên: Nguyễn Ngọc DiênNội dung ghi bảng1. Mô hình quá trình ba bước:13Giáo án tin học 6HS: Trả lời.GV: Tóm lại và cho HS ghi bài.HS: Lắng nghe và ghi bài.GV: Trong thực tế, bất kì quá trình xử lý thông tinnào cũng gồm ba bước. Do vậy, để trở thành côngcụ trợ giúp xử lý thông tin, thì máy tính cần có cácbộ phận đảm nhận các chức năng tương ứng, phùhợp với mô hình quá trình ba bước. Vậy máy tínhđược cấu trúc như thế nào? Chúng ta vào phần 2.Cấu trúc chung của máy tính điện tử.HĐ 3: Cấu trúc chung của máy tính điện tử [13’]GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 2/ SGK trang15.HS: Đọc bài.GV: Nêu cấu trúc chung của máy tính điện tử choHS biết. Cấu trúc đó gồm các khối chức năng : Bộxử lý trung tâm, thiết bị vào và thiết bị ra [thườngđược gọi chung là thiết bị vào/ ra]. Ngoài ra, cònmột khối chức năng quan trọng nữa là bộ nhớ dùngđể lưu trữ thông tin trong quá trình xử lý. Và cáckhối chức năng trên hoạt động dưới sự hướng dẫncủa các chương trình máy tính [gọi tắt là chươngtrình] do con người lập ra.?: Chương trình là gì?HS: Lắng nghe và trả lời câu hỏi.GV: Tóm lại và cho HS ghi bài.HS: Ghi bài.GV: Bộ xử lý trung tâm có chức năng gì?HS: CPU thực hiện chức năng tính toán, điềukhiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tính theosự chỉ dẫn của chương trình.GV: Nhận xét, tóm tắt và cho HS ghi bài.HS: Ghi bài.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên2. Cấu trúc chung của máy tính điện tử.- Cấu trúc chung của máy tính điện tử: bộxử lý trung tâm, bộ nhớ, thiết bị vào và thiết bịra [thường được gọi chung là thiết bị vào/ ra].- Các khối chức năng trên hoạt động dướisự hướng dẫn của các chương trình máy tínhgọi tắt là chương trình.- Chương trình là tập hợp các câu lệnh, mỗicâu lệnh hướng dẫn một thao tác cụ thể cầnthực hiện.* Bộ xử lý trung tâm [CPU]Bộ xử lý trung tâm là bộ não của máy14Giáo án tin học 6tính. CPU thực hiện chức năng tính toán, điềukhiển và phối hợp mọi hoạt động của máy tínhtheo sự chỉ dẫn của chương trình.GV: Chức năng của bộ nhớ?HS: Bộ nhớ là nơi lưu các chương trình và dữliệu.GV: Nhận xét, tóm tắt và cho HS ghi bài.HS: Ghi bài.GV: Chức năng của thiết bị vào/ ra?HS: Thiết bị vào/ ra giúp máy tính trao đổi thôngtin với bên ngoài.GV: Nhận xét, tóm tắt và cho HS ghi bài.HS: Ghi bài.HĐ 4: Củng cố [8’]Câu 1: Vẽ mô hình quá trình ba bước?Câu 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử vàchức năng của các thành phần đó?* Bộ nhớ:- Là nơi lưu các chương trình và dữ liệu.- Bộ nhớ chia thành 2 loại: bộ nhớ trong[RAM] và bộ nhớ ngoài [đĩa cứng, đĩa mềm,USB, đĩa CD/ VCD/ DVD,...]. Khi tắt máy,toàn bộ thông tin trong RAM sẽ mất đi, cònthông tin trên bộ nhớ ngoài thì không bị mất đi.* Thiết bị vào/ra [Input/Output – I/O]- Giúp máy tính trao đổi thông tin với bênngoài, đảm bảo việc giao tiếp với người sửdụng.- Thiết bị vào/ra được chia thành 2 loại: Thiếtbị nhập dữ liệu [bàn phím, chuột,...] và thiết bịxuất dữ liệu [màn hình, loa,...].HĐ 5: Hướng dẫn về nhà [2’]- Về nhà học bài.- Chuẩn bị phần 3,4/SGKGiáo viên: Nguyễn Ngọc Diên15Giáo án tin học 6Tiết 7MÁY TÍNH VÀ PHẦN MỀM MÁY TÍNH [tt]I. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: Biết sơ lược cấu trúc chung của máy tính điện tử và một vài thành phần quan trọngnhất của máy tính cá nhân.- Kỹ năng: Biết được máy tính hoạt động theo chương trình.- Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,chuẩn xác.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHĐ 1: Kiểm tra bài cũ [10’]- Câu 1: Vẽ mô hình quá trình ba bước và diễngiải mô hình đó?- Câu 2: Cấu trúc chung của máy tính điện tử vàchức năng của các thành phần đó?HĐ 2: Máy tính là một công cụ xử lý thông tin[14’]GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 3/ SGK trang17.HS: Đọc bài.GV: Nhờ có các khối chức năng chính nêu trênmáy tính đã trở thành một công cụ xử lý thông tinhữu hiệu. GV yêu cầu HS quan sát hình ảnh môhình hoạt động ba bước của máy tính điện tử vàdiễn giải.INPUT[Thông tin,các chươngtrình]Xử lý vàlưu trữHS: Quan sát và lắng nghe.GV: Yêu cầu HS ghi bài.HS: Ghi bài.Giáo viên: Nguyễn Ngọc DiênNội dung ghi bảng3. Máy tính là một công cụ xử lý thông tinOUTPUT [Vănbản, hình ảnh]- Mô hình hoạt động ba bước của máy tính[Quan sát SGK/ trang 17].- Quá trình xử lý thông tin trong máy tính16Giáo án tin học 6được tiến hành một cách tự động theo sự chỉdẫn của các chương trình.GV: Quá trình xử lý thông tin trong máy tínhđược tiến hành một cách tự động theo sự chỉ dẫncủa các chương trình. Các chương trình này đượcgọi là các phần mềm. Vậy phần mềm là gì và cómấy loại phần mềm chúng ta vào phần 4. Phầnmềm và phân loại phần mềm.HĐ 3: Phần mềm và phân loại phần mềm [15’]GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 4/ SGK trang17, 18.HS: Đọc bài.GV: Phần mềm là gì?HS: Chương trình máy tính là phần mềm máy tínhhay ngắn gọn là phần mềm.GV: Nhận xét và diễn giải.HS: Lắng nghe.GV: Yêu cầu HS ghi bài.HS: Ghi bài.GV: Phần mềm có máy loại?HS: Phần mềm máy tính có thể được chia làm hailoại chính: Phần mềm hệ thống và phần mềm ứngdụng.GV: Thế nào là phần mềm hệ thống?HS: Phần mềm hệ thống là các chương trình tổchức việc quản lý, điều phối các bộ phận chức năngcủa máy tính sao cho chúng hoạt động một cáchnhịp nhàng và chính xác.GV: Thế nào là phần mềm ứng dụng?HS: Phần mềm ứng dụng là chương trình đáp ứngnhững yêu cầu ứng dụng cụ thể.GV: Nhận xét, tóm tắt và cho HS ghi bài.HS: Lắng nghe và ghi bài.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên4. Phần mềm và phân loại phần mềm* Phần mềm là gì?Để phân biệt với phần cứng là chính máytính cùng tất cả các thiết bị vật lý kèm theo,người ta gọi các chương trình máy tính là phầnmềm máy tính hay ngắn gọn là phần mềm.* Phân loại phần mềmPhần mềm máy tính có thể được chia thànhhai loại chính: Phần mềm hệ thống và phầnmềm ứng dụng.- Phần mềm hệ thống: Là các chươngtrình tổ chức việc quản lí, điều phối các bộphân chức năng của máy tính. Phần mềm hệ17Giáo án tin học 6thống quan trọng nhất hệ điều hành.VD: DOS, WINDOWS 98, WINDOWSXP.- Phần mềm ứng dụng: Là chương trìnhđáp ứng những yêu cầu cụ thể.VD: Phần mềm soạn thảo văn bản, phần mềmđồ hoạ dùng để vẽ…HĐ 4: Củng cố [10’]Câu 1: Phần mềm là gì? Phân loại phần mềm?Câu 2: Vẽ mô hình hoạt động ba bước của máytính?HĐ 5: Hướng dẫn về nhà [1’]- Về nhà học bài.- Chuẩn bị bài thực hành 1: Làm quen với một số thiết bị máy tính.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên18Giáo án tin học 6Tiết 8Bài thực hành 1:LÀM QUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNHI. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: - Nhận biết được một số bộ phận cấu thành cơ bản của máy tính cá nhân [loại máytính thông dụng nhất hiện nay].- Kỹ năng: + Biết cách bật/tắt máy tính.+ Làm quen với bàn phím và chuột.- Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,chuẩn xác.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHĐ 1: Kiểm tra bài cũ [10’]- Câu 1: Cấu trúc chung của máy tính điện tử vàchức năng của các thành phần đó?- Câu 2: Phần mềm máy tính là gì? Phân loạiphần mềm máy tính?HĐ 2: Bài mới [29’]GV: Để hiểu rõ hơn vế máy tính điện tử thì ngàyhôm nay chúng ta sẽ làm quen với một số thiết bịcủa máy tính. Chúng ta vào bài thực hành 1. LÀMQUEN VỚI MỘT SỐ THIẾT BỊ MÁY TÍNH.GV: Giới thiệu cho HS biết một số thiết bị phầncứng cơ bản của một máy tính cá nhân.* Thiết bị nhập dữ liệuNội dung ghi bảng1. Phân biệt các bộ phận của máy tính cánhân- Thiết bị nhập dữ liệu chính: Chuột, bànphím.Bàn phímChuộtThiết bị nhậpdữ liệu cơ bảnGiáo viên: Nguyễn Ngọc Diên19Giáo án tin học 6- Thân máy chứa nhiều thiết bị phức tạp gồmbộ vi xử lý, bộ nhớ RAM, nguồn điện,... đượcgắn trên một bảng mạch chủ.Thân máytínhThân máy chứa nhiều thiết bị phức tạp gồm bộ vixử lý, bộ nhớ RAM, nguồn điện,... được gắn trênmột bảng mạch chủ.Bảng mạch chủnơi gắn RAM,CPUNơi gắn CPU[bộ vi xử lý]Khe cắmRAMKhe cắm nguồn điệnCPU [bộ vi xửlý]Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên20Giáo án tin học 6Thanh RAMHộp nguồn điện* Thiết bị xuất dữ liệu:Màn hình- Thiết bị xuất dữ liệu: Màn hình, loa, máyin,...Loa vitínhGiáo viên: Nguyễn Ngọc Diên21Giáo án tin học 6Máy inLà những thiết bị xuất cơ bản.* Thiết bị lưu trữ:Đĩa cứngĐĩa cứng là thiết bị lưu trữ dữ liệu chủ yếu trongmáy tính [Không thể thiếu].Ngoài ra, còn nhiều loại thiết bị lưu trữ khác nhưđĩa CD/DVD, đĩa mềm, usb,…Đĩa CDĐĩa mềm- Thiết bị lưu trữ chính là đĩa cứng. Ngoàira, còn một số thiết bị khác như: đĩa CD/DVD,USB,...USB* Các bộ phận cấu thành một máy tính hoànchỉnh:Màn hình, bàn phím, chuột, thân máy.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên22Giáo án tin học 6HS: Quan sát và lắng nghe.GV: Yêu cầu HS ghi bài.HS: Ghi bài.GV: Hướng dẫn HS bật máy tính, làm quen vớibàn phím và chuột, cách tắt máy tính.HS: Quan sát và lắng nghe.GV: Thực hành mẫu.HS: Quan sát.GV: Yêu cầu HS thực hành trên máy của mình.HĐ 3: Củng cố [5’]Câu 1: Cách bật máy tính?Câu 2: Cách tắt máy tính?2. Thực hành:HS thực hành trên máy.HĐ 4: Hướng dẫn về nhà [1’]- Về nhà học bài, thực hành lại trên máy.- Chuẩn bị bài 5. Luyện tập chuột.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên23Giáo án tin học 6Chương IITiết 9PHẦN MỀM HỌC TẬPLUYỆN TẬP CHUỘTI. Mục đích yêu cầu:- Kiến thức: - Biết các nút chuột và cầm chuột đúng cách.- Kỹ năng: + Nhận biết được con trỏ chuột và vị trí của nó trên màn hình.+ Biết các thao tác chính với chuột.- Thái độ: Rèn luyện ý thức mong muốn hiểu biết về máy tính và tác phong làm việc khoa học,chuẩn xác.II. Chuẩn bị- GV: Giáo án, SGK, phòng máy.- HS: Học bài cũ, xem trước bài mới, SGK, tập ghi bài.III. Phần lên lớpHoạt động của thầy và tròHĐ 1: Kiểm tra bài cũ [10’]- Câu 1: Phần mềm máy tính là gì? Phân loạiphần mềm máy tính? Cho ví dụ?- Câu 2: Nêu các thiết bị nhập dữ liệu, lưu trữ dữliệu và xuất dữ liệu?Bài mới: [3’]GV: Ớ tiết trước các em đã được làm quen vớimột số thiết bị của máy tính và biết được thế nào làphần mềm máy tính. Sang chương 2 này chúng ta sẽđi sâu vào tìm hiểu cách sử dụng của một số thiết bịthường gặp của máy tính thông qua các phần mềm.Chúng ta vào Chương 2: Phần mềm học tập. Vàthiết bị mà chúng ta sẽ làm quen trong buổi họcngày hôm nay đó là chuột và làm quen với phầnmềm luyện tập chuột sẽ giúp ta sử dụng chuột tốthơn. Chúng ta vào Bài 5: Luyện tập chuột.HS: Ghi bài.Nội dung ghi bảngHĐ 2: Các thao tác chính với chuột [20’]GV: Yêu cầu HS đọc nội dung phần 1/SGK trang23.HS: Đọc bài.GV: Giới thiệu về chuột và tác dụng của chuột đốivới máy tính cho HS nắm được tầm quan trọng củachuột.GV: Yêu cầu HS nêu lại tác dụng của chuột.HS: Chuột là công cụ quan trọng đi kèm với máytính, thông qua nó ta thực hiện các lệnh điều khiểnhoặc nhập dữ liệu vào máy tính nhanh và thuận tiện.GV: Yêu cầu HS ghi bài.1. Các thao tác chính với chuộtGiáo viên: Nguyễn Ngọc Diên- Chuột là công cụ quan trọng đi kèm vớimáy tính, thông qua nó ta thực hiện các lệnhđiều khiển hoặc nhập dữ liệu vào máy tínhnhanh và thuận tiện.24Giáo án tin học 6GV: Cho HS quan sát thiết bị chuột và chỉ cho HS- Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lêncác nút chuột và cách cầm chuột đúng cách.nút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột.HS: Lắng nghe và quan sát.GV: Yêu cầu HS nhắc lại cách cầm chuột.HS: Dùng tay phải để giữ chuột, ngón trỏ đặt lênnút trái, ngón giữa đặt lên nút phải chuột.GV: Ở tiết thực hành trước các em đã được làmquen với chuột, vậy hãy nêu cho cô biết một số thaotác với chuột mà em biết?HS: Trả lời.GV: Nhận xét và bổ sung hoặc yêu cầu HS khácbổ sung. Sau đó hướng dẫn cho HS một số thao tácchính với chuột.Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liên tiếp núttrái chuột.Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, dichuyển chuột đến vị trí đích và tảh tay để kết thúcthao tác.Giáo viên: Nguyễn Ngọc Diên- Các thao tác chính với chuột gồm:+ Di chuyển chuột: Giữ và di chuyển chuộttrên mặt phẳng [không nhấn bất cứ nút chuộtnào].+ Nháy chuột: Nhấn nhanh nút trái chuộtvà thả tay.+ Nháy nút phải chuột: Nhấn nhanh nútphải chuột và thả tay.+ Nháy đúp chuột: Nhấn nhanh hai lần liêntiếp nút trái chuột.+ Kéo thả chuột: Nhấn và giữ nút trái chuột, dichuyển chuột đến vị trí đích và thả tay để kếtthúc thao tác.25

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề