Giao lưu văn hóa tự nguyện là gì

Jm

Ủ ĞỎ

:

UOằS ]ÙJ XÃ FONK @ƫR XćA MÚN

7

Aởo euaf gão mỌj

Uoẻp

xùj vã fonk

`ƳuvĊa

mún

Dmîo

aoỆl toẻp

xùj vãfonk

`Ƴu

XMFonk

`Ƴu

toẻp goẻa

trkaf XM XA

JƮ tẦafvĊa

mún

ēõaf

Anl ÎFonk

`Ƴu

toẻp goẻa vỔovĊa

múnUruaf MknFonk

`Ƴu

toẻp goẻavỔo vĊa

mún

ấa ēở

Fonk

`Ƴu

toẻpgoẻa vỔovĊa

mún

pmƳƮaf

UçyFonk

`Ƴu

toẻp goẻa

trkaf fono

ĞkẮamoỆa

any

\>. Dmîo

aoỆltoẻp

xùj vã fonk

`ƳuvĊa

mún

UmuẬt afừ pmƳƮaf UçyUmuẬt afừ XoỆt Anl

Ju`turn` jkatnjts

XĊa mún mún

Ju`turn` bxjmnafbs

MỖa euaf vĊa mún

Nju`turntoka

Fonk `Ƴu vĊa mún

Ju`turn` jmnafb

Goẻa ĞỒo vĊa mún

Jrkss ju`turb

Fonk tmkn vĊa múnJmuyỊa eo vĊa múnUoẻp goẻa vĊa mún

Câu 1: qui luật  KHÁI NIỆM: Khái niệm giao lưu và tiếp biến văn hóa là hiện tượng xảy ra khi những nhóm người [cộng đồng, dân tộc] có văn hóa khác nhau giao lưu tiếp xúc với nhau tạo nên sự biến đổi về văn hóa của một hoặc cả hai nhóm. Giao lưu văn hóa tạo nên sự dung hợp, tổng hợp và tích hợp văn hóa ở các cộng đồng. Ở đó có sự kết hợp giữa các yếu tố "nội sinh" với yếu tố "ngoại sinh" tạo nên sự phát triển văn hóa phong phú, đa dạng và tiến bộ hơn. Giao lưu và tiếp biến văn hóa là sự tiếp nhận văn hóa nước ngoài bởi dân tộc chủ thể. Quá trình này luôn đặt mỗi dân tộc phải xử lý tốt mối quan hệ biện chứng giữa yếu tố "nội sinh" và "ngoại sinh". - Giao lưu văn hoá thực chất là sự gặp gỡ, đối thoại giữa các nền văn hoá. Quá trình này đòi hỏi mỗi nền văn hoá phải biết dựa trên cái nội sinh để lựa chọn tiếp nhận cái ngoại sinh, từng bước bản địa hoá nó để làm giàu, phát triển văn hoá dân tộc. Trong tiếp nhận các yếu tố văn hoá ngoại sinh, hệ giá trị xã hội và tâm thức dân tộc có vai trò rất quan trọng. Nó là "màng lọc" để tiếp nhận những yếu tố văn hoá của các dân tộc khác, giúp cho văn hoá dân tộc phát triển mà vẫn giữ được sắc thái riêng của mình.

 GIỮ GÌN BẢN SẮC:

  • Lịch sử đã cho thấy sức sống mãnh liệt của văn hóa Việt Nam, thể hiện ở năng lực tiếp biến văn hóa tài tình dù trong hoàn cảnh bị áp đặt hay tự nguyện tiếp nhận văn hóa ngoại lai, đến mức tiếp biến văn hóa trở thành phương tiện để người Việt chống lại đồng hóa văn hóa, làm giàu và phát triển mạnh mẽ nền văn hóa với bản sắc riêng của mình, tạo ra sức mạnh giải phóng và bảo vệ nền độc lập tự chủ của đất nước trước những thế lực xâm lược bành trướng to lớn. Sức sống này do những điều kiện địa lý-lịch sử của Việt Nam quy định và nó làm cho văn hóa Việt Nam vừa có tính bảo tồn mạnh vừa có tiềm năng phát triển cao. Về mặt địa lý Việt Nam nằm trên “ngã tư đường của các nền văn minh”, vì vậy tuy mang trong mình cơ tầng văn hóa Đông Nam Á nhưng trong lịch sử Việt Nam chịu ảnh hưởng của những làn gió văn hóa Ấn Độ, Trung Hoa, Pháp, và sau này thêm cả văn hóa Nga, Đông Âu, Nhật, Mỹ. Cùng tràn đến với một số dòng văn hóa bên ngoài là những cuộc xâm lược bành trướng.
  • Người Việt đã có ít nhất hai cách ứng xử mềm dẻo và khôn ngoan: Thứ nhất là duy trì tổ chức làng tự trị tương đối đóng khép có từ xa xưa- một hình thức công xã nông thôn, trong đó quan hệ họ hàng và làng mạc gắn bó với nhau tạo nên tính cố kết cộng đồng hết sức mạnh mẽ -, về đối nội thì duy trì được văn hóa Việt, về đối ngoại thì khi bị ngoại thuộc vẫn buộc được chính quyền cai trị chấp nhận vì mọi chính sách thuế má cống nộp và huy động phu lính của chúng vẫn thực hiện được đến làng trong khi chúng không thể có người để đặt sự cai trị trực tiếp xuống tận đơn vị cơ sở này. Nhờ thế mà tuy có lúc nước mất nhưng văn hóa Việt vẫn còn vì làng còn, và đây chính là cơ sở để người Việt luôn ý thức giành lại độc lập cho tổ quốc, tự do cho dân tộc mình. Thứ hai là tự nguyện tiếp nhận văn hoá ngoại lai, cố gắng học tập những thành tựu của nó, nhưng biến đổi những yếu tố có ích của văn hóa này thành những yếu tố Việt ngoại sinh thích hợp với nhu cầu sử dụng bản địa để làm giàu và mạnh thêm nền văn hóa Việt.
  • Do lịch sử Việt Nam chủ yếu là lịch sử giải phóng dân tộc và bảo vệ độc lập tự do nên người Việt Nam phải luôn coi trọng cả bảo tồn lẫn phát triển văn hóa dân tộc, từ đó văn hóa Việt có truyền thống phát triển trong bảo tồn và càng phát triển thì năng lực bảo tồn

càng mạnh. Trong bối cảnh toàn cầu hóa việc bảo tồn bản sắc văn hóa dân tộc hoàn toàn có thể dựa vào sức sống mãnh liệt, đặc biệt là năng lực truyền thống kỳ lạ về tiếp biến, của nền văn hóa Việt. Dựa vào đó hoàn toàn có cơ sở để tin rằng càng hòa nhập thì văn hóa Việt Nam càng phát triển với bản sắc riêng càng đậm đà.  HÌNH THỨC:

  • Quá trình tiếp xúc và giao lưu văn hoá thường diễn ra theo hai hình thức:
  • Hình thức tự nguyện: Thông qua các hoạt động như buôn bán, thăm hỏi, du lịch, hôn nhân, quà tặng..à văn hoá được trao đổi trên tinh thần tự nguyện.
  • Còn hình thức cưỡng bức: thường gắn liền với các cuộc chiến tranh xâm lược thôn tính đất đai và đồng hoá văn hoá của một quốc gia này đối với một quốc gia khác. Tuy nhiên, trên thực tế, các hình thức này lắm khi không thuần nhất. Có khi trong cái vẻ tự nguyện, có những yếu tố mang tính cưỡng bức. Hoặc trong quá trình bị cưỡng bức văn hoá, vẫn có những yếu tố tiếp nhận mang tính tự nguyện

 HỆ QUẢ:

Trong quan hệ giữa các quốc gia dân tộc, qua giao lưu tiếp xúc với những nền văn hóa bên ngoài người bản địa không những quảng bá được những nét đặc sắc riêng trong nền văn hóa của mình, phát huy được những lợi thế sẵn có của mình trong hợp tác kinh tế quốc tế, mà còn làm quen với những yếu tố văn hóa ngoại lai và nhận biết những yếu tố nào trong số đó

mới này đòi hỏi phải được đáp ứng và do đó làm nẩy sinh tại bản địa những hoạt động văn hóa mới cùng những sản phẩm văn hóa mới để thỏa mãn nhu cầu, nghĩa là làm cho văn hóa bản địa phát triển nhanh hơn hẳn. Chẳng hạn, kết quả tiếp xúc với khoa học kỹ thuật phương Tây và những sản phẩm của nền khoa học kỹ thuật này trong lĩnh vực nông nghiệp đã làm nẩy sinh ở các nước nông nghiệp phương Đông, trong đó có Việt Nam, nhu cầu sử dụng và sản xuất máy bơm nước, các máy nông nghiệp, phân hóa học, thuốc bảo vệ động-thực vật, nhu cầu ứng dụng công nghệ sinh học về chọn, lai, tạo và nhân giống tốt và ứng dụng các kỹ thuật hiện đại về trồng, nuôi và phòng chữa bệnh cho các cây, con, nhu cầu về công nghệ bảo quản và chế biến nông sản v... để từ đó một nền công nghiệp nội địa sản xuất những sản phẩm phục vụ nông nghiệp và chế biến nông sản và một ngành khoa học công nghệ nông nghiệp bản địa ra đời và ngày càng lớn mạnh hoàn thiện, làm cho nền nông nghiệp tiến bộ vượt bậc. Sự ổn định và phát triển nhanh chóng của Việt Nam từ khi mở cửa hội nhập là minh chứng rõ ràng cho những lợi ích mà giao lưu văn hóa mang lại.

Bản thân giao lưu văn hóa không gây ra sự đồng hóa văn hóa, điều này lại càng chắc chắn trong trường hợp nền văn hóa bản địa giao lưu đồng thời với nhiều nền văn hóa bên ngoài. Một nền văn hóa bị đồng hóa với nền văn hóa khác nếu sức mạnh bên trong của nó không đủ để thực hiện tiếp biến văn hóa [acculturation], mà chỉ đơn thuần tiếp nhận trong quá trình giao lưu. Dân tộc Việt nhờ năng lực tiếp biến lạ kỳ mà trong một ngàn năm Bắc thuộc không hề bị đồng hóa, mặc dù chính quyền cai trị phương Bắc buộc người dân theo luật Hán, áp đặt chữ Hán, đem người Hán đến ở lẫn với người Việt, bắt người Việt theo phong tục tập quán của người Hán.. quá trình người Việt tiến vào phía Nam dưới thời chúa Nguyễn, họ ở lẫn với các tộc dân địa phương đứng đầu là người Chăm, tiếp nhận, vay mượn có chọn lọc và thích nghi một cách thoải mái với nhiều yếu tố văn hóa Chăm, chẳng hạn như tiếp thu kỹ thuật làm ghe và cả tên gọi ghe, bàu từ người Chăm, các tục lệ hoặc phương thức thờ cúng, các thần linh của người Chăm, tục ăn gỏi, cách đội khăn, chôn cất người chết trong huyệt theo kiểu người Chăm2... Những điều này giúp cho người Việt thích ứng tốt với điều kiện địa phương, nhưng không hề làm thay đổi bản sắc văn hóa của mình.

Câu 11;

Nền văn minh phương Đông vốn có những nét rực rỡ riêng tạo ra sự khác biệt của nó tuy nhiên lại không kém phần sức mạnh và sự ảnh hưởng, tiêu biểu của văn minh phương đông phải kể đến văn minh của Trung Hoa. Thành tựu của nền văn minh này có nhiều những ý nghĩa to lớn, có đóng góp quan trọng vào các thành tựu văn minh của loài người. Văn minh Trung Hoa có sự ảnh hưởng mạnh mẽ ra các vùng lân cận trong đó có Nhật Bản, Các nước Đông Nam Á trong đó có Việt Nam. Sự ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa tới văn hóa Việt Nam. Về lịch sử Việt Nam có thể nói đó là một dân tộc có một bề dày về mặt văn hóa và lịch sử. Từ thời các triều đại các Vua Hùng cho đến thời kỳ nghìn năm Bắc thuộc, Nước Đại Việt xưa bị ảnh hưởng sâu sắc bởi văn minh văn hóa Trung Hoa - một dân tộc lớn ngay cạnh chúng ta. Tuy nhiên sự ảnh hưởng đó không phải là sự tiêu cực mà nó là cơ hội để làm cho văn hóa của dân tộc ta càng sâu sắc theo một cách riêng, những thứ mà đã được chắt lọc sau đó làm cho phù hợp với văn hóa của người Việt. Có thể tóm tắt những ảnh hưởng của văn minh Trung Hoa dựa trên những tiêu chí sau đây.

  1. Tôn giáo Những ảnh hưởng về tư tưởng tôn giáo. Trung Hoa có rất nhiều những giáo lý và tư tưởng nổi tiếng, nhiều trong số đó đã ảnh hưởng sâu sắc đến Việt Nam như Phật giáo [Bắc Tông], cá hệ tư tưởng như Nho giáo, Đạo giáo các tư tưởng về quản lý,...ảnh hưởng sâu sắc tới nước ta, cho đến ngày nay nó vẫn còn ý nghĩa quan trọng trong các hoạt động học tập nghiên cứu, quản lý nhà nước,..
  2. Nho giáo: ra đời ở Trung Quốc, do Khổng Tử sáng lập. Du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc và được nhà Lý chính thức thừa nhận khi cho xây dựng Văn Miếu thờ Khổng Tử. Từ thời Lê trở thành tư tưởng chính thống của giai cấp thống trị. Nho giáo được du nhập vào nước ta và đã tồn tại trong suốt thời kỳ phong kiến. Trong khoảng thời gian không ngắn đó, lịch sử tư tưởng Việt Nam đã tiếp thu nhiều tư tưởng khác như Phật giáo, Đạo giáo.... Đã có thời kỳ Phật giáo giữ vai trò chính yếu, nhưng nhìn chung càng về sau Nho giáo càng chiếm ưu thế và trở thành công cụ tư tưởng cho các triều đại phong kiến Việt Nam. Do có thời gian tồn tại lâu dài, do được các triều đại phong kiến tiếp thu và sử dụng có mục đích, cho nên Nho giáo có ảnh hưởng sâu rộng ở nhiều lĩnh vực. Đặc biệt, tư tưởng đạo đức Nho giáo đã trở thành cơ sở cho đạo đức thời phong kiến Việt Nam và ngày nay ảnh hưởng của nó vẫn còn. Đức Nhân, Nghĩa của Nho giáo đã làm cho con người có sự đối xử nhân ái, khoan dung, độ lượng với nhau. Đức lễ, với hệ thống các qui định chặt chẽ đã giúp con người có thái độ và hành vi ứng xử với nhau theo thứ bậc, theo khuôn phép. Xét theo phương diện pháp luật thì lễ của Nho giáo có tác dụng tích cực trong việc duy trì trật tự, kỷ cương của xã hội, ngày nay chúng ta có thể kế thừa. Nho giáo quan niệm trong nước cần phải có pháp lễ [luật pháp] thì nước mới nghiêm; trong gia đình phải có gia pháp thì mới có trên có dưới. Điều này đã tạo cho con người nếp sống trên kính dưới nhường. Tư tưởng chính danh giúp cho con người xác định được nghĩa vụ và trách nhiệm của mình để từ đó suy nghĩ và xử thế đúng trong các quan hệ xã hội. Nét đặc sắc của Nho giáo là chú trọng đến vấn đề tu dưỡng đạo đức cá nhân, đặc biệt là chú ý đến đạo đức người cầm quyền [những người có chức, quyền]. G. Vũ Khiêu đã nhận xét: Ở đây đói rét là nhà vua có tội. Nho giáo đã đề cao việc cai trị dân bằng đạo đức, bằng nhân nghĩa, bằng lễ giáo. Muốn thực hiện được đường lối đức trị, người cầm quyền phải luôn “tu, tề, Nho giáo đã nhận thức được một thực tế là những người trong bộ máy nhà nước mà mất đạo đức thì không thể cai trị được nhân dân. Cho nên đạo đức là một phương tiện để tranh thủ được lòng dân. Theo Nho giáo, đạo đức người cầm quyền có ảnh hưởng lớn đến sự hưng vong của một triều đại. Vì vậy, Khổng Tử khuyên người cầm quyền phải “tu thân” để làm tấm gương cho người dưới. Với việc đề cao tu thân, coi đây là cái gốc trong rèn luyện nhân cách, Nho giáo đã tạo nên một lớp người sống có đạo đức. Trong lịch sử dân tộc Việt nam đã có nhiều tấm gương sáng ngời về đạo đức của các vị vua, của các anh hùng hào kiệt. Theo các nhà kinh điển của Nho giáo, người làm quan phải có đức, phải lấy nhân nghĩa, lấy chữ tín làm mục tiêu để cảm hóa lòng người, để cai trị. Muốn vậy, phải đặt lợi ích của thiên hạ lên trên lợi ích của vua quan. Thiết nghĩ, ngày nay tư tưởng nêu trên vẫn còn nguyên giá trị. Người cán bộ trong bộ máy nhà nước phải có đức, đó là điều kiện đầu tiên để dân tin yêu, kính phục. Nho giáo coi những người làm quan mà hà hiếp dân là độc ác, để dân trị, bình”. Nho giáo đã trở thành một nhu cầu tư tưởng thiết yếu cho việc xây dụng một thiết chế quân chủ tập quyền theo mô hình Đông Á Trung Hoa, cũng như những nguyên lý cơ bản của phép trị nước, trong đó một biện pháp chiến lược là chế độ khoa cử.

lạc. Đó là những bậc trí thức Nho giáo, sinh không gặp thời, gặp chuyện bất bình nơi chốn quan trường hay các bậc anh hùng đã làm xong phận sự nam nhi đến lúc công thành thân thối lui về ẩn dật, vui thú điền viên cùng với thiên nhiên thi phú, cuộc cờ chén rượu mà theo dòng lịch sử, chẳng hạn như Nguyễn Trãi, Chu Văn An, Trạng Trình Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nguyễn Khuyến, Nguyễn Công Trứ,... với cuộc sống "tri túc, tiện túc, đãi túc, hà thời túc; tri nhàn, tiện nhàn, đãi nhàn, hà thời nhàn" của học thuyết Lão Trang.

Thời Bắc thuộc, Đạo giáo chỉ phổ biến trong dân gian, đến thời phong kiến độc lập, các nhà Đinh, Lê, Lý, Trần đều coi trong các đạo sỹ không kém các tăng sư, bên cạnh Tăng quan còn có cả Đạo quan.

Vào thế kỷ 18, dưới đời vua Lê Thần Tông, xuất hiện một trường phái Đạo giáo Việt Nam có tên Nội Đạo. Người sáng lập là Trần Toàn quê ở Thanh Hóa, đạo có đến 10 vạn tín đồ và Trần Toàn được coi là Thượng sư. Tương truyền, vua Lê Thần Tông bị bệnh mọc lông cọp, Trần Toàn dùng thần chú mà chữa khỏi. Phái đạo này phát triển từ Thanh Hóa vào đến Nghệ An rồi lan ra Bắc đến tận Hà Nội. Khoảng đầu những năm 1920, hàng vạn tín đồ còn tập hợp ở Giảng Võ, Hà Nội để cúng lễ và chữa bệnh.

Ngày nay, Đạo giáo Việt Nam với tư cách là một tôn giáo không còn tồn tại nữa, tuy nhiên những ảnh hưởng của nó đến đời sống xã hội, nhất là tại các vùng kém phát triển thì vẫn còn rất mạnh mẽ.

  1. Hội họa, kiến trúc, điêu khắc Những ảnh hưởng về hội họa, kiến trúc, điêu khắc. Trung Hoa vốn nổi tiếng với nhiều công trình kiến trúc nổi tiếng thế giới như Vạn Lý trường thành, các lăng tẩm của vua chúa, cung điện,.. Hội hoạ Trung Quốc có lịch sử 5000 - 6000 năm với các loại hình: bạch hoạ, bản hoạ, bích hoạ. Đặc biệt là nghệ thuật vẽ tranh thuỷ mạc, có ảnh hưởng nhiều tới các nước ở Châu Á. Cuốn Lục pháp luận của Tạ Hách đã tổng kết những kinh nghiệm hội hoạ từ đời Hán đến đời Tuỳ. Điêu khắc nổi tiếng với những pho tượng Phật,.., Về nước ta chúng ta có Kiến trúc: Văn Miếu - Quốc Tử Giám, hoàng thành Thăng Long, thành nhà Hồ và một số công trình đền đài, tượng điêu khắc, tứ linh [long, ly, quy, phượng], ... có sự pha trộn phong cách kiến trúc của Trung Hoa. Hội họa có sự tiếp thu và có những thành tựu riêng đó là Tranh Đông Hồ, Hàng Trống mang những nét khác.
  2. Chữ viết và văn học Những ảnh hưởng của chữ viết và văn học nghệ thuật. Chữ Hán đã từng một thời bị thực dân Phương bắc áp đặt đồng hóa nhưng bất thành, chữ viết trở lên quan trọng đối với dân tộc tuy nhiên chúng ta đã sáng tạo thêm khi không hoàn toàn dùng chữ Hán mà đó là cơ sở cho chữ Nôm ra đời dựa trên cơ sở chữ Hán nhưng có sự thay đổi đi, Chữ Hán là chữ viết chi phối rất lớn đến hệ thống văn học nghệ thuật và đời sống văn hoá của nhân dân. Văn học nghệ thuật Trng Hoa cũng sớm du nhập vào Việt Nam với sự ảnh hưởng của các thể thơ Đường Cổ. Văn học- nghệ thuật: Cơ sở tư tưởng của văn học nghệ thuật dựa trên Phật giáo và Nho giáo. Trong đó, tư tưởng nho giáo ảnh hưởng đến dòng văn học yêu nước dân tộc. Một thành tựu quan trọng của văn học nền văn minh Đại Việt là việc phổ biến chữ Nôm, vừa mang tính dân tộc [Nam Nôm], vừa mang tính dân gian [nôm na], cải biến và Việt hóa chữ Hán. Chữ Nôm lúc bấy giờ được gọi là “Quốc ngữ”, “ Quốc âm”. Tầng lớp Nho sỹ: tiêu biểu

là Nguyễn Trãi. Nói đến ảnh hưởng của văn học TQ đến VN không thể không nhắc đến thơ Đường. Thơ Đường hay thơ Đường Luật, cũng có sách gọi là thơ Cận Thể: là thể thơ đặt ra từ đời nhà Đường bên Trung Hoa khoảng vào năm [618-907] trước công nguyên do một số sĩ phu dưới thời Đường Thái Tông sáng tạo truyền bá rộng khắp Trung Nguyên và sau này truyền sang nước ta. Thơ Đường ngay từ khi ra đời đã có ảnh hưởng khá đậm nét ở Việt Nam, và chỉ đến khi thơ mới những năm 30 của thế kỉ XX ra đời thì sáng tác thơ theo phong cách thơ Đường mới dần dần ít đi. Ở Việt Nam thơ Đường được sáng tác bằng hai ngôn ngữ chính là chữ Hán, và chữ Nôm. Dù là Nôm hay Hán đều có những sáng tác thơ Đường đạt đến mức điêu luyện. Thi nhân sáng tác thơ Đường như một thể thơ của dân tộc.

Để nói về những thuận lợi của việc du nhập thơ Đường vào văn thơ dân tộc, trước hết, cần phải nói rằng thơ Đường luật có một kết cấu chặt chẽ, ổn định. Tính chất mô hình hóa khá cao, đây là điểm khó khăn trong sáng tác nhưng lại tạo sự dễ dàng cho sự tiếp thu và chuyển hóa, mô hình càng chặt thì càng dễ đưa đi xa. Cũng như các nước trong khu vực, Việt Nam cũng tiếp thu phần ảnh hưởng của thơ đường.

Về mặt ngôn ngữ, các nhà nghiên cứu phân tích rằng, trong thời kì Bắc Thuộc người An Nam có thể nói chuyện bình thường với người Trung Quốc. Cho nên những hình thức về âm điệu đời Đường không có gì xa lạ trong đời sống của người dân ta. Hơn nữa, thơ Đường luật lại được đưa vào hệ thống thi cử nước ta. Ở Việt Nam từ khoa thi Giáp Thìn [1304] đời Trần Anh Tông, niên hiệu Hưng Long thứ 12, thơ Đường luật đã được đưa vào khoa cử. Từ đó trở đi, môn thi thơ Đường luật là môn thi luôn có trong phép thi các đời. Khi thơ Đường luật trở thành một môn thi bắt buộc thì việc làm thở Đường luật không chỉ là công việc sáng tác văn chương mà là việc học nghề , gắn liền với cơm áo và danh vọng. Các tên tuổi tiêu biểu của nền văn học Việt Na chịu ảnh hưởng của thơ Đường phải kể đến Nguyễn Trãi với "Quốc âm thi tập", "Ức trai thi tập" ; Đại thi hào Nguyễn Du với "Độc tiểu thanh kí"; Bà Huyện Thanh Quan với bài "Qua Đèo Ngang", "Thăng Long hoài cổ" ; Nhà thơ trào phúng nổi tiếng Tó Xương cũng có rất nhiều bài thơ đặc sắc viết theo thể thơ này như "Vị Hoàng hoài cổ", "Tự trào", "Ông Hàn bị vợ dọa bỏ", "Mai mà tớ háng thi". Ngoài ra nhắc đến thể thơ này ta không thể không nhắc đến tập thơ "Nhật ký trong tù" của Hồ Chí Minh. Tập thơ viết trong thời gian Bác bị giam cầm trong nhà tù Tưởng Giới Thạch. Cả tập thơ có 133 bài thì hầu hết các tác phẩm đều được viết theo thể tứ tuyệt, viết bằng chữ Hán và mang đậm phong vị Đường thi. 4. Khoa học tự nhiên - Khoa học kỹ thuật Ngoài ra, các thành tựu về khoa học tự nhiên như bàn tính, lịch can chi, chữa bệnh bằng châm cứu... đều có tác động sâu rộng đến nền văn minh Đại Việt cũng như nền văn minh nước ta trong giai đoạn hiện tại. Bốn phát minh nổi tiếng của người Trung Quốc ảnh hưởng đến Việt Nam. Nghề làm giấy, đây là phát minh quan trọng và có ý nghĩa của người Trung Quốc. Vào khoảng thế kỷ III SCN nghề làm giấy truyền sang. Trước đó thì mọi ghi chép của người Việt đều sử dụng bằng thẻ tre, gỗ, lụa,.ưng những thứ này có nhiều nhược điểm. Kỹ thuật làm giấy du nhập vào Việt Nam có ý nghĩa vô cùng quan trọng. Theo đó mọi ghi chép sẽ được lữu trữ tốt hơn đóng góp cho sự phát triển của đât nước.

các bộ lạc hay nhóm bộ lạc trong phạm vi đất nước ta. Lúc ấy văn hoá Việt Nam vẫn mang các đặc trưng Đông Nam Á cả về vật chất cũng như tinh thần.

  • Dựa vào cứ liệu của các ngành khoa học xã hội và nhân văn, khoa học ngày hôm nay đó xác định được vùng Đông Nam Á có một cơ tầng văn hoá riêng biệt, phi Hoa, phi Ấn. Vùng Đông Nam Á tiền sử đã sáng tạo nên một nền văn hoá có những nét tương đồng:
  • Thứ nhất, đó là một phức thể văn hóa lúa nước với ba yếu tố: văn hóa núi, văn hóa đồng bằng, văn hóa biển, trong đó yếu tố đồng bằng ra đời sau, chiếm diện tích không lớn nhưng đóng vai trò chủ đạo. Đông Nam Á trong lịch sử đã từng được mệnh danh là cái nôi của cây lúa nước và một trong năm trung tâm cây trồng lớn nhất thế giới. Vì vậy, Đông Nam Á mang những đặc trưng của vùng văn hóa, văn minh nông nghiệp lúa nước. Cùng với sản xuất lúa nước, trâu bò được thuần hóa và

dùng làm sức kéo, đặc biệt là trâu. Công cụ dùng trong sản xuất, sinh hoạt, chiến đấu, dụng cụ nghi lễ chủ yếu được chế tác bằng đồng và sắt .v..

  • Thứ hai: Hoạt động kinh tế chính của Đông Nam Á là sản xuất nông nghiệp. Cư dân thành thạo nghề trông lúa nước và nghề đi biển.
  • Thứ ba: Trong cơ cấu gia đình truyền thống Đông Nam Á, người phụ nữ có vai trò quyết định trong hoạt động gia đình. Đây cũng là một đặc điểm tạo nên dấu ấn riêng của văn hóa Đông Nam Á so với các quốc gia trong khu vực văn hóa phương Đông và phương Tây.
  • Thứ tư: Về mặt văn hóa tinh thần, ngay từ buổi đầu cư dân Đông Nam Á đã hình thành cho mình một diện mạo văn hóa tinh thần khá phong phú và phát triển ở trình độ cao. Điều đó thể hiện ở sự phát triển của tư duy nhận thức về xã hội và thế giới, quan niệm về tính chất lưỡng phân, lưỡng hợp của thế giới .v.. Tín ngưỡng Đông Nam Á buổi đầu là bái vật giáo với việc thờ các thần: thần đất, thần mưa, thần lúa, thờ mặt trời, thờ cây, thờ đá, thờ cá sấu, đặc biệt là tín ngưỡng phồn thực và thờ cúng tổ tiên.
  • Giai đoạn thứ hai, vào thời kỳ Đông Sơn- thời kỳ kết tinh tinh thần dân tộc, kết tinh văn hoá. Không chỉ giữa các nền văn hoá Đông Sơn, văn hoá Sa Huỳnh và văn hoá Đồng Nai có sự trao đổi, tiếp xúc lẫn nhau, mà các nền văn hoá này đã có trao đổi tiếp xúc khá mạnh mẽ với văn hoá Đông Nam Á. Chứng cứ là, người ta tìm thấy khá nhiều trống đồng Đông Sơn ở Thái Lan, Ma Lai, Inđônêxia, và miền nam Trung Quốc [thuộc khu vực văn hoá Đông Nam Á]. Nhiều trống đồng có hoa văn, hình người, hình chim tìm thấy ở Tấn Ninh [Nam Trung Quốc] mang phong cách Đông Sơn. Rất nhiều rìu đồng đuôi én tìm thấy ở Inđônêxia được sản xuất theo phong cách Đông Sơn [kiểu rìu làng Vạc- Nghệ An]. Các đồ đồng này hoặc bằng con đường buôn bán mà có mặt ở các nước trong khu vực, hoặc được chế tạo tại chỗ theo phong cách Đông Sơn mà họ chịu ảnh hưởng.
  • Nằm trong khu vực Đông Nam Á, văn hóa Việt Nam ngay từ thời kỳ tiền sử và sơ sử đã mang những sắc thái của văn hóa Đông Nam Á.Tuy nhiên, trong quá trình phát triển của lịch sử, giao lưu với văn hóa Trung Hoa, Ấn Độ, những ảnh hưởng mạnh mẽ của chúng đã khiến cho văn hóa cổ Đông Nam Á bị giải thể về

mạnh để chủ nhân văn hóa Việt Nam đủ bản lĩnh trong giao lưu tiếp biến với hóa Trung Hoa mà vẫn giữ được bản sắc văn hóa dân tộc. Câu 1O: Giao lưu và tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa là sự giao lưu, tiếp biến liên tục qua nhiều thời kỳ của lịch sử. Trung Hoa là một trong những trung tâm văn hóa lớn ở phương Đông, có nền văn hóa lâu đời và phát triển rực rỡ.

  • Văn hóa Trung Hoa là nền văn hóa nông nghiệp xuất phát từ nông nghiệp trồng khô [trồng kê và lúa mạch] trên đất hoàng thổ của vùng trung du Hoàng Hà. Do nằm trên ngã ba đường của các luồng giao lưu kinh tế - văn hóa Đông - Tây, Nam - Bắc trong đại lục Châu Á và miền bình nguyên Âu - Á, nên văn hóa Trung Hoa vừa mang những đặc điểm văn hóa du mục của các cư dân phương Bắc và Tây Bắc, vừa thâu hóa nhiều tinh hoa của văn hóa nông nghiệp trồng lúa nước của các cư dân phương Nam. Lịch sử hình thành và phát triển của văn hóa Trung Hoa gắn liền với lịch sử mở rộng lãnh thổ bằng các cuộc chinh phạt về mặt quân sự và truyền bá văn hóa của tổ tiên người Trung Hoa từ phía Tây lưu vực sông Hoàng Hà theo hướng từ Tây sang Đông, từ Bắc xuống Nam. Cùng với sự bành trướng về phương Nam của các triều đại phong kiến Trung Hoa, đã diễn ra quá trình Trung Hoa thâu hóa văn hóa phương Nam, Hán hóa các nền văn hóa phương Nam. Vị trí địa lý và những diễn biến của lịch sử đã tạo các điều kiện gặp gỡ và tiếp xúc thường xuyên giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Ngày nay, không thể phủ nhận ảnh hưởng của văn hóa Trung Hoa đối với văn hóa Việt Nam là rất lớn. Vấn đề đặt ra là trong cuộc tiếp xúc không cân sức này, người Việt làm thế nào để văn hóa dân tộc vẫn tồn tại và phát triển, vẫn khẳng định được bản sắc văn hóa của mình?
  • Quá trình giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa diễn ra với hai hình thức: giao lưu cưỡng bức và giao lưu tự nguyện.
  • Giao lưu cưỡng bức diễn ra ở hai giai đoạn lịch sử điển hình: từ thế kỷ I đến thế kỷ X và từ 1 đến 1. Suốt thiên niên kỷ thứ nhất sau Công nguyên, các đế chế phương Bắc ra sức thực hiện các chính sách đồng hoá về phương diện

văn hoá nhằm biến nước ta trở thành một quận, huyện của Trung Hoa. Từ 1. đến 1 là giai đoạn nhà Minh xâm lược Đại Việt. Trong số các kẻ thù từ phương Bắc, giặc Minh là kẻ thù tàn bạo nhất đối với văn hóa Đại Việt. Minh Thành tổ ban lệnh cho viên tướng Trương Phụ chỉ huy binh lính vào xâm lược Việt Nam: "Binh lính vào Việt Nam, trừ sách vở và bản in đạo Phật, đạo Lão thì không thiêu hủy, ngoài ra hết thảy mọi sách vở khác, văn tự cho đến ca lý dân gian hay sách dạy trẻ nhỏ ... một mảnh, một chữ đều phải đốt hết. Khắp trong nước, phàm những bia do người Trung Quốc dựng từ xưa đến nay thì đều giữ gìn cẩn thận, còn các bia do An Nam dựng thì phá hủy tất cả, một chữ chớ để còn". + Giao lưu tiếp biến văn hóa một cách tự nguyện là dạng thức thứ hai của quan hệ giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Trung Hoa. Trước thời kỳ Bắc thuộc đã từng diễn ra giao lưu tự nhiên giữa tộc người Hán với cư dân Bách Việt. Nghiên cứu lịch sử văn minh Trung Hoa người ta thấy có nhiều yếu tố văn hóa phương Nam đã được người Hán tiếp nhận từ thời cổ đại, những yếu tố này nhập sâu vào văn hóa Hán, được hệ thống hóa, nâng cao "chữ nghĩa hóa" rồi truyền bá trở lại phương Nam dưới dáng vẻ mới. Có thể nói, đó là sự giao lưu tiếp xúc hai chiều học hỏi lẫn nhau giữa các nền văn hóa. Hiện nay đã phát hiện được trống đồng và nhiều đồ đồng Đông Sơn trên đất Trung Hoa, đồng thời cũng phát hiện nhiều vật phẩm mang dấu ấn Trung Hoa trong các di chỉ khảo cổ học ở Việt Nam. Trong nền văn hóa Đông Sơn, người ta đã nhận thấy khá nhiều di vật của văn hóa phương Bắc nằm cạnh những hiện vật của văn hóa Đông Sơn. Chẳng hạn những đồng tiền thời Tần Hán, tiền Ngũ thù đời Hán, các dụng cụ sinh hoạt của quý tộc Hán như gương đồng, ấm đồng .v.. Có thể những sản phẩm ấy là kết quả của sự trao đổi, thông thương giữa hai nước.

  • Ở thời kỳ độc lập tự chủ, nhà nước quân chủ Đại Việt được mô phỏng theo mô hình nhà nước phong kiến Trung Hoa. Nhà Lý, nhà Trần về tổ chức chính trị xã hội lấy cơ chế Nho giáo làm gốc tuy vẫn chịu ảnh hưởng rất đậm của Phật giáo. Đến nhà Lê đã hoàn toàn tự nguyện và chịu ảnh hưởng của Nho giáo sâu sắc.
  • Cũng cần nhận thức rõ rằng ngay cả trong giao lưu cưỡng bức, người Việt luôn có ý thức chống lại sự đồng hóa về phương diện văn hóa, chuyển thế bị động

khá toàn diện. Trên nền tảng cơ tầng văn hóa bản địa, các đạo sĩ Bà la môn đến từ Ấn Độ đã tổ chức, xây dựng một quốc gia mô phỏng mô hình của Ấn Độ ở tất cả các mặt: tổ chức chính trị, thiết chế xã hội, đô thị, giao thông cùng với việc truyền bá các thành tố văn hóa tinh thần như chữ viết, tôn giáo .v.. - Văn hóa Ấn Độ đã góp phần quan trọng vào quá trình hình thành vương quốc Chăm Pa và một nền văn hóa Chăm Pa phát triển rực rỡ. Người Chăm đã tiếp nhận mô hình văn hóa Ấn Độ từ việc tổ chức nhà nước cho đến việc tạo dựng và phát triển các thành tố văn hóa. Họ đã rất linh hoạt trong tiếp biến văn hóa Ấn Độ để tạo dựng nên nền văn hóa Chăm Pa với những sắc thái văn hóa đan xen giữa Ấn Độ, Đông Nam Á và văn hóa bản địa Chăm đặc sắc. Điều này thể hiện trên các lĩnh vực, đặc biệt là chữ viết, tôn giáo, kiến trúc và nghệ thuật.

  • Giao lưu và tiếp biến với văn hóa Ấn Độ của người Việt ở vùng châu thổ Bắc bộ lại diễn ra trong đặc điểm hoàn cảnh lịch sử riêng. Trước khi tiếp xúc với văn hóa Ấn Độ, văn hóa của người Việt đã định hình và phát triển. Dưới thời Bắc thuộc, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ vừa trực tiếp qua các thương gia, các nhà sư từ Ấn Độ sang và vừa gián tiếp qua Trung Hoa. Những thế kỷ đầu Công nguyên, người Việt tiếp nhận văn hóa Ấn Độ trong hoàn cảnh đặc biệt: nước mất và phải đối mặt với văn hóa Hán. Bởi vậy, ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ chỉ diễn ra trong tầng lớp dân chúng nhưng lại có sức phát triển lớn. Vùng châu thổ Bắc Bộ trở thành địa bàn trung chuyển văn hóa Ấn Độ, đặc biệt là tôn giáo. Giao Châu trở thành trung tâm Phật giáo lớn ở Đông Nam Á. Người Việt tiếp nhận Phật giáo một cách dung dị bởi đạo Phật ở một số nội dung giáo lý phù hợp với tín ngưỡng bản địa Việt Nam.

***Nghiên cứu giao lưu tiếp biến giữa văn hóa Việt Nam và văn hóa Ấn Độ cần chú ý những đặc điểm sau:

  • Người Việt đã tiếp nhận văn hóa Ấn Độ và đặc biệt là đạo Phật trên tinh thần cơ bản là hỗn dung tôn giáo. Khi vào Việt Nam, Phật giáo đã tiếp xúc ngay với tín ngưỡng bản địa của dân tộc và đã chung sống với chúng. Từ tín ngưỡng thờ các hiện tượng tự nhiên, thờ nữ thần nông nghiệp, tín ngưỡng phồn thực của văn hóa

bản địa, người Việt đã thâu thái những yếu tố của đạo Phật và tạo nên một dòng Phật giáo dân gian thờ Tứ Pháp hết sức đặc sắc .v..

  • Phật giáo Ấn Độ đến Giao Châu không chỉ là một hiện tượng tôn giáo mà còn là một hiện tượng văn hóa. Cùng với đạo Phật, một tổng thể văn hóa Ấn Độ ảnh hưởng đến Việt Nam ngay từ đầu Công nguyên như: ngôn ngữ, âm nhạc, vũ đạo, nghệ thuật .v.v.ũng hình thành ở Việt Nam những công trình văn hóa, nghệ thuật có giá trị: hệ thống chùa, tháp .v..
  • Tiếp nhận văn hóa Ấn Độ ở thời kỳ Bắc thuộc có thể xem là một đối trọng với ảnh hưởng của văn hóa Hán, thể hiện tinh thần chống đồng hóa văn hoá của người Việt. Câu 27: Nêu khái niệm giao lưu, tbien vh
    1. Vài nét về lịch sử ngoại giao Việt Nam – Hàn Quốc:
    2. Thời Trung Quốc đô hộ. Bán đảo Triều Tiên đã có quan hệ với Việt Nam từ thời các triều đại Trung Quốc thôn tính Việt Nam hoặc gây ảnh hưởng lên hai quốc gia này. Khi đó quan hệ giữa 2 bên không có nhiều đáng kể.
    3. Những người tị nạn Việt Nam đầu tiên ở Bán đảo Triều Tiên[sửa | sửa mã nguồn] Đến thời Cao Ly, xuất hiện những người tỵ nạn đến từ Đại Việt thuộc Nhà Lý. Ghi nhận đầu tiên là đoàn tị nạn của Đô đốc Lý Dương Côn tới Cao Ly năm 1150.[1] Sau đó, khi Nhà Trần lên nắm quyền ở Đại Việt năm 1226, hoàng tử Lý Long Tường của Nhà Lý cùng đoàn tùy tùng đã đến tị nạn ở Cao Ly.
    4. Chiến tranh Việt Nam[sửa | sửa mã nguồn] Sau khi Hiệp định Genève được ký kết, Việt Nam tạm chia làm 2 miền tồn tại 2 chính quyền khác nhau, trong thời gian này vào năm 1957, Hàn Quốc và Việt Nam Cộng hòa bắt đầu thiết lập quan hệ ngoại giao với nhau.
    5. Bình thường hoá[sửa | sửa mã nguồn]

cũng như có tính giáo dục đã giúp người xem tiếp thu những yếu tố tích cực, tiến bộ, nhân văn của văn hóa Hàn Quốc.

Điều này đã tạo nên mối giao lưu văn hóa sinh động, khơi nguồn sáng tạo và làm nảy sinh các giá trị văn hóa mới trong giới trẻ Việt Nam. Thạc sĩ Vũ Ngọc Hoa khẳng định: "Những bộ phim Hàn Quốc đã giúp giới trẻ học hỏi được nhiều điều có ích cho cuộc sống, góp phần định hướng một lối sống đẹp, hình thành cá tính, phát triển tài năng, định hình thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh". Ảnh hưởng tiêu cực: - Tuy có nhiều mặt tích cực như nghiên cứu của Viện Văn hóa nghệ thuật, theo nghiên cứu của các chuyên gia văn hóa, một trong những ảnh hưởng tiêu cực của phim Hàn Quốc là việc bắt chước hành động, cử chỉ của diễn viên một cách thái quá trong giới trẻ hiện nay. Thế nên mới có chuyện, ngay sau khi truyền hình chiếu phim "Bản tình ca mùa đông" thì trên đường phố đã thấy có những chàng Bae Young Joon Việt Nam xuất hiện với mái tóc dài, cặp kính trắng, thậm chí còn quàng cả khăn, dù thời tiết đang là mùa hè. Ảnh hưởng nữa là sự ủy mị, sướt mướt của nhiều nhân vật trong phim [chiếm 74,4% người được hỏi] khiến nhiều bạn trẻ rất nam tính "bỗng dưng" cũng có biểu hiện ủy mị trong sinh hoạt hàng ngày.

  1. Âm nhạc:

Hiện nay Hàn Quốc đã có một thị trường về K-Pop với nhiều ca sĩ, ban nhạc nổi tiếng. Theo Bách khoa toàn thư mở Wikipedia thì “K-pop là từ viết tắt tiếng Anh của nhạc pop Hàn Quốc [K – Korea, Pop là nhạc Pop – âm nhạc đại chúng] – Có thể hiểu là âm nhạc đại chúng của Hàn Quốc. Nhiều nghệ sĩ và nhóm nhạc đã xuất phát từ Hàn Quốc và đã trở nên nổi tiếng ở nhiều nước trên thế giới. Sự phổ biến của K-pop thường được xem là một phần của sự nổi lên của các Làn sóng Hàn Quốc, sự trỗi dậy mang tính phổ biến của văn hoá Hàn Quốc đương đại ở châu Á”.

Trong lĩnh vực K-pop, Hàn Quốc đã có những chiến lược đầu tư cho một số ca sĩ, nhóm nhạc để quảng bá sang nước ngoài. Ví dụ: ca sĩ Bi - Rain, ca sĩ BoA, hay nhóm Wonder Girls được thực hiện theo mô hình đào tạo của các nghệ sĩ quốc tế. Vì thế, các ca sĩ, nhóm nhạc đó còn hát tiếng Anh, hát những ca khúc đang thịnh hành. Nhóm Super Junior với mô hình ca sĩ kiêm

vũ công, thay cho đoàn vũ công nên các ca sĩ vừa hát vừa kết hợp vũ đạo một cách tài tình...

  1. Ẩm thực:

Những món ăn nổi tiếng của HQ xh ở VN tạo thành một làn gió ẩm thực tươi mới, có thể kể đến các món như; kim chi, kimbap, mì lạnh udon, thịt bò nướng bulgogi, gà hầm HQ...

  1. Một số ý kiến:
  2. Một số ý kiến đồng tình thường từ giới trẻ cho rằng trào lưu Hàn Quốc mà biểu hiện là K-pop chính là một sân chơi lành mạnh cho thanh thiếu niên độ tuổi trẻ, họ chỉ tìm những thông tin chính thống về thần tượng của mình, giảm bớt sự tò mò về những thứ không phù hợp lứa tuổi, chia sẻ với nhau những bài hát hay, những điệu nhảy đẹp, khuyến khích nhau luyện tập, khuyến khích nhau tự tin, tóm lại là hoàn toàn lành mạnh
  3. Bên cạnh đó cũng có những ý kiến không đồng tình phần lớn đến từ những bậc phụ huynh: Một số phụ huynh khác kêu gọi cần ngăn chặn vì những tác động của làn sóng Hàn Quốc đối với giới trẻ Việt thì tiêu cực nhiều hơn tích cực như một bộ phận lớn học sinh từ lớp 6 đến lớp 12 chăm chỉ online cập nhật tin tức ban nhạc Hàn, lập hội anti fan... học thuộc tiểu sử ca sĩ, diễn viên Hàn còn hơn nhớ bài học ở trường, tiêu tốn hàng mấy trăm ngàn hoặc hơn cho những đĩa nhạc, ly tách, poster có hình thần tượng, hay thậm chí hàng triệu đồng để đi xem show ca nhạc. Thời gian, tâm sức họ dành trọn cho video clip, phim ảnh, họp fan club, bàn luận, tranh cãi thần tượng, làm biến một thứ giải trí bình thường thành mối bận tâm, si mê, cuồng tín. Thời gian, hiệu quả học tập giảm sút do không đầu tư, kết quả học tập kém, nguy cơ bỏ học...

Môn : giao lưu tiếp biến văn hoá

Câu 2 : Phân tích tính khách quan của quy luật giao lưu tiếp biến trong văn hoá

Giao lưu văn hóa là một quy luật của thời đại, là hiện tượng phổ biến của xã hội loài người. Nhờ giao lưu văn hoá đúng hướng mà các nước chậm phát triển có cơ hội trở thành nước phát triển. Trong mọi hoạt động văn hóa Ðảng và Nhà nước ta bao giờ cũng nêu cao định đề biện chứng : kế thừa truyền

Giao lưu văn hóa có ý nghĩa gì?

Từ điển Bách khoa Việt Nam định nghĩa: giao lưu văn hóa là sự tiếp xúc văn hóa, trao đổi ảnh hưởng và tác động qua lại giữa các nền văn hóa của các dân tộc khác nhau .

Giao lưu là như thế nào?

Giao lưu là sự tiếp xúc, gặp gỡ, trao đổi qua lại giữa hai hay nhiều đơn vị với nhau nhằm học tập, giải trí, hiểu biết lẫn nhau…, tăng cường hơn nữa mối đoàn kết hữu nghị giữa các đơn vị. Giao lưu có rất nhiều hình thức thể hiện như: thông qua một kỳ trại, một buổi đấu bóng đá, bóng chuyền… một buổi hội thảo, trao đổi.

Sự tiếp nhận văn hóa là gì?

Tiếp nhận văn hóa là việc nhận những yếu tố văn hóa ngoại sinh vào văn hóa nội sinh của một nền văn hóa hoặc của nhóm người hay của cá nhân. Quá trình đó bao gồm cả tiếp nhận các giá trị văn hóa và những thứ không là giá trị văn hóa.

Sự trao đổi văn hóa là gì?

Chương trình Du học Trao đổi văn hóa [hay còn gọi là Giao lưu văn hóa hoặc Trao đổi học sinh] là hình thức giúp HSSV có cơ hội sống và học tập ở nước ngoài trong một khoảng thời gian để trải nghiệm văn hóa mới, mở rộng mạng lưới các mối quan hệ quốc tế và cải thiện khả năng ngoại ngữ của bản thân.

Chủ Đề