Hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố có đường biên giới chung với nào

AMBIENT-ADSENSE/

Câu hỏi này thuộc đề thi trắc nghiệm dưới đây, bấm vào Bắt đầu thi để làm toàn bài

CÂU HỎI KHÁC

  • Bộ phận nào của vùng biển nước ta được xem như phần lãnh thổ trên đất liền?
  • Biện pháp quan trọng nhằm bảo vệ rừng đặc dụng ở nước ta là gì?
  • Ở nước ta thời gian khô hạn kéo dài nhất tập trung ở các tỉnh nào?
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 4-5, hãy cho biết nước ta có bao nhiêu tỉnh, thành phố có đường biên giới chung
  • UREKA

  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết sông Vàm Cỏ Đông thuộc lưu vực sông nào sau đây?
  • Dựa vào bản đồ Khí hậu ở Atlat Địa  lí Việt Nam trang 9, các trạm khí hậu có chế độ mưa vào mùa thu-đông
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 14, cao nguyên có độ cao cao nhất ở vùng núi Trường Sơn Nam là?
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 15, đô thị nào dưới đây có quy mô dân số [2007] dưới 500 nghìn người?
  • Dựa vào Atlat Địa lý Việt Nam trang 19, hãy cho biết tỉnh nào sau đây có diện tích trồng cây công nghiệp lâu năm cao
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 22, hãy cho biết nhận xét nào sau đây là đúng nhất nói về giá trị sản xuất
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 23, hãy cho biết cửa khẩu quốc tế nào sau có chung biên giới Việt Nam và Lào ?
  • Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 26, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào sau đây không thuộc vùng Trung du miền núi B�
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 28, hãy cho biết các cảng nào sau đây ở vùng Duyên hải Nam Trung Bộ?
  • Dựa vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 29, hãy cho biết trung tâm công nghiệp nào có cơ cấu ngành công nghiêp đa dạng nh�
  • Vùng cực Nam Trung Bộ là nơi có nghề làm muối rất lí tưởng do?
  • Chất lượng nguồn lao động nước ta được nâng lên nhờ đâu?
  • Phần lớn dân cư nước ta hiện sống ở nông thôn vì?
  • Biện pháp quan trọng nào để có thể vừa tăng sản lượng thuỷ sản vừa bảo vệ nguồn lợi thuỷ sản?
  • Vùng cực Nam Trung Bộ chuyên về trồng nho, thanh long, chăn nuôi cừu đã thể hiện điều gì?
  • Ý nghĩa chiến lược của các đảo và quần đảo nước ta về kinh tế?
  • Tiềm năng nổi bật nhất để phát triển kinh tế của Vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc?
  • Căn cứ vào biểu đồ, nhận xét nào sau đây không đúng về sự thay đổi tỉ trọng trong cơ cấu sản lượng lúa phân theo mùa vụ của nước ta, giai đoạn 2005 - 2016?
  • Nhận định nào không chính xác về Đông Nam Á biển đảo?
  • Dựa vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây đúng về so sánh tổng sản phẩm trong nước bình quân đầu người theo giá hiện hành giữa các quốc gia qua hai năm?
  • Đặc điểm nào không đúng với gió mùa Đông Bắc ở nước ta?
  • Cơ cấu thành phần kinh tế của nước ta đang chuyển dịch theo hướng nào?
  • Hạn chế lớn nhất của ngành vận tải đường sông ở nước ta?
  • Do đâu Bắc Trung Bộ không mấy thuận lợi cho việc phát triển cây lương thực [lúa] nguyên nhân chính? 
  • Nguyên nhân vì sao người dân Đồng bằng sông Cửu Long chủ động « sống chung với lũ »?
  • Trung du và miền núi Bắc Bộ không thuận lợi cho phát triển cây công nghiệp hàng năm vì?
  • Ngành nào là ngành kinh tế truyền thống và đang phát triển mạnh ở các nước Đông Nam Á?
  • Ở nước ta hiện nay thế mạnh hàng đầu để phát triển công nghiệp chế biến lương thực thực phẩm là có?
  • Biểu đồ về dân số Nhật Bản trên thể hiện đầy đủ nội dung nào sau đây?
  • Giá trị nhập khẩu của nước ta tăng nhanh trong những năm gần đây chủ yếu vì?
  • Vì sao vùng Tây Nguyên có khí hậu cận xích đạo mà một số nơi vẫn trồng được chè với năng suất cao?
  • Nhận định không đúng với tiềm năng và hiện trạng phát triển công nghiệp của Bắc Trung Bộ?
  • Đông Nam Bộ có sức hút mạnh nhất đối với đầu tư nước ngoài là nhờ vào lợi thế?
  • Điểm chứng tỏ Đồng bằng sông Hồng là vùng thâm canh lúa cao nhất cả nước?
  • Trong quá trình phát triển công nghiệp, khó khăn lớn nhất của Duyên hải Nam Trung Bộ?
  • Để thể hiện quy mô diện tích các loại cây trồng và cơ cấu của nó qua hai năm 2005 và 2014, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?

Cách nhận xét biểu đồ đường tốc độ 1 đối tượng [Địa lý - Lớp 10]

1 trả lời

Nguyên liệu làm món ăn Bánh thịt cua xốt gấc [Địa lý - Lớp 5]

1 trả lời

Kể tên 5 quốc gia ở Châu Âu và tiền của nó [Địa lý - Lớp 5]

2 trả lời

Nguyên liệu làm món ăn Bánh cuốn lòng vịt? [Địa lý - Lớp 2]

2 trả lời

đây là cờ nước nào [Địa lý - Lớp 6]

3 trả lời

Năm 1995 Việt Nam gia nhập tổ chức nào? [Địa lý - Lớp 12]

4 trả lời

Thanh Hà thuộc kiểu quần cư gì [Địa lý - Lớp 9]

1 trả lời

Đất nước Việt Nam chúng ta có tổng cộng 63 tỉnh thành, được kéo dài từ bắc tới nam. Tuy nhiên không phải ai cũng biết được, Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố tiếp giáp với biển? Vì vậy Khách hàng quan tâm vui lòng theo dõi nội dung bài viết sau đây để biết thêm thông tin chi tiết.

Việt Nam có bao nhiêu tỉnh thành phố tiếp giáp với biển?

Về mặt hành chính, hiện nay ở nước ta có 63 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương, trong đó có 28 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có biển, với 125 huyện ven biển và 12 huyện đảo.

Đây là những đơn vị hành chính đóng vai trò quan trọng đối với sự nghiệp phát triển kinh tế và bảo vệ an ninh, chủ quyền biển, đảo của Tổ quốc.

Về vị trí địa lý, nước ta là quốc gia nằm trên bán đảo Đông Dương thuộc khu vực Đông Nam Á, ven biển Thái Bình Dương, có đường biên giới trên đất liền tiếp giáp với Trung Quốc ở phía Bắc, với Lào và Campuchia ở phía Tây, phía Đông là biển Đông. Đất nước có hình chữ S, kéo dài 1.650km từ bắc xuống nam.

Về địa hình, 3/4 diện tích nước ta trên đất liền là đồi núi [chủ yếu là đồi núi thấp]. 1/4 diện tích còn lại là đồng bằng với 2 đồng bằng lớn: Bắc Bộ và Nam Bộ. Ba mặt Đông, Nam, Tây Nam của nước ta đều hướng ra biển.

Từ bắc vào nam, 28 tỉnh và thành phố trực thuộc Trung ương có biển là các tỉnh và thành phố:

– Tỉnh Quảng Ninh

– Thành phố Hải Phòng

– Tỉnh Thái Bình

– Tỉnh Nam Định

– Tỉnh Ninh Bình

– Tỉnh Thanh Hóa

– Tỉnh Nghệ An

– Tỉnh Hà Tĩnh

– Tỉnh Quảng Bình

– Tỉnh Quảng Trị

– Tỉnh Thừa Thiên Huế

– Thành Phố Đà Nẵng

– Tỉnh Quảng Nam

– Tỉnh Quảng Ngãi

– Tỉnh Bình Định

– Tỉnh Phú Yên

– Tỉnh Khánh Hòa

– Tỉnh Ninh Thuận

– Tỉnh Bình Thuận

– Tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu

– Thành phố Hồ Chí Minh

– Tỉnh Tiền Giang

– Tỉnh Bến Tre

– Tỉnh Trà Vinh

– Tỉnh Sóc Trăng

– Tỉnh Bạc Liêu

– Tỉnh Cà Mau

– Tỉnh Kiên Giang

Vùng biển Việt Nam có đặc điểm như thế nào?

Không gian sinh sống của con người trên Trái đất chủ yếu gồm 3 bộ phận: đất, biển, trời.

Lãnh thổ quốc gia trên đất liền bao gồm mặt đất [kể cả hồ, ao, sông, suối…], vùng trời phía trên và lòng đất bên dưới, nằm trong phạm vi đường biên giới quốc gia được xác định qua thực tế quản lí hoặc các điều ước quốc tế. Đường biên giới quốc gia trên đất liền được coi là ổn định, bền vững và bất khả xâm phạm; mặc dù, trên thực tế vẫn có sự tranh chấp và biến động ở đường biên giới giữa nhiều quốc gia trên thế giới.

Giới hạn và độ cao của vùng trời thuộc lãnh thổ quốc gia cũng như độ sâu của lòng đất bên dưới tuy không được xác định chính xác là bao nhiêu kilômét, nhưng với khả năng kĩ thuật của nhân loại hiện nay thì mỗi quốc gia hoàn toàn có thể thực hiện chủ quyền của mình trong những phạm vi nhất định tới giới hạn tối đa là lớp khí quyển nằm dưới quỹ đạo vệ tinh địa tĩnh và tới độ sâu cho phép thuộc bề dày của vỏ Trái Đất nằm bên dưới lãnh thổ của mình.

Vùng biển của quốc gia ven biển được quy định bởi Công ước của Liên Hợp Quốc về Luật Biển được các nước kí kết vào năm 1982 [gọi là Công ước 1982], phê chuẩn vào ngày 16-11-1994 và từ đó bắt đầu có hiệu lực pháp luật quốc tế. Việt Nam phê chuẩn Công ước 1982 vào năm 1994. Theo Công ước về Luật Biển năm 1982 thì một quốc gia ven biển sẽ có 5 vùng biển là: nội thủy, lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng đặc quyền kinh tế và thềm lục địa.

Nội thủy

Là vùng nước nằm phía bên trong đường cơ sở và giáp với bờ biển. Đường cơ sở là do quốc gia ven biển vạch ra. Theo Tuyên bố ngày 12-5-1977 của Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam thì đường cơ sở của Việt Nam là đường gãy khúc nối liền 11 điểm, từ điểm A1 [Hòn Nhạn, quần đảo Thổ Chu, tỉnh Kiên Giang] đến điểm A11 [đảo Cồn Cỏ, tỉnh Quảng Trị].

Vùng nội thủy được xem như bộ phận lãnh thổ trên đất liền, có chế độ pháp lí của đất liền, nghĩa là được đặt dưới chủ quyển toàn vẹn, đầy đủ và tuyệt đối của quốc gia ven biển. Tàu thuyền nước ngoài muốn vào ra vùng nội thủy phải xin phép nước ven biển và phải tuân theo luật lệ của nước đó. Nước ven biển có quyền không cho phép tàu thuyền nước ngoài vào vùng nội thủy của mình.

Trong vùng nội thủy, quốc gia ven biển sẽ thực hiện đầy đủ quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp giống như trên đất liền. Mọi luật lệ do quốc gia ven biển ban hành đều được áp dụng cho vùng nội thủy mà không có một ngoại lệ nào.

Lãnh hải

Là lãnh thổ biển, nằm ở phía ngoài nội thủy. Ranh giới ngoài của lãnh hải được coi là đường biên giới quốc gia trên biển. Công ước quốc tế về Luật Biển 1982 quy định chiều rộng của lãnh hải là 12 hải lí tính từ đường cơ sở. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam cũng tuyên bố: “Lãnh hải của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam rộng 12 hải lí, tính từ đường cơ sở”.

Vùng tiếp giáp lãnh hải

Là vùng biển nằm ngoài lãnh hải và tiếp liền với lãnh hải. Công ước quốc tế về Luật Biển nêu rõ: “Vùng tiếp giáp lãnh hải không thể mở rộng quá 24 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải”, nghĩa là chiều rộng của vùng tiếp giáp lãnh hải không vượt quá 12 hải lí tính từ đường ranh giới ngoài của lãnh hải.

Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng tiếp giáp lãnh hải của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam là vùng biển tiếp liền phía ngoài của lãnh hải Việt Nam, có chiều rộng là 12 hải lí, hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 24 hải lí kể từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam”.

Vùng đặc quyền kinh tế

Là vùng biển nằm ở phía ngoài lãnh hải và hợp với lãnh hải thành một vùng biển, có chiều rộng không vượt quá 200 hải lí tình từ đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải. Chính phủ nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tuyên bố: “Vùng đặc quyền kinh tế của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam tiếp liền lãnh hải Việt Nam và hợp với lãnh hải Việt Nam thành một vùng biển rộng 200 hải lí kể từ đường cơ sở để tính chiều rộng lãnh hải Việt Nam”.

Vùng đặc quyền kinh tế là một vùng đặc thù, trong đó quốc gia ven biển thực hiện thẩm quyền riêng biệt của mình nhằm mục đích kinh tế được Công ước về Luật Biển 1982 quy định.

Thềm lục địa

Là vùng đáy biển và lòng đất dưới đáy biển nằm bên ngoài lãnh hải của quốc gia ven biển, trên  phần kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, hoặc đến cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng lãnh hải là 200 hải lí, khi bờ ngoài của rìa lục địa ở khoảng cách gần hơn.

Trong trường hợp bờ ngoài của rìa lục địa kéo dài tự nhiên vượt quá khoảng cách 200 hải lí tính từ đường cơ sở thì quốc gia ven biển có thể xác định ranh giới ngoài của thềm lục địa với một khoảng cách không vượt quá 350 hải lí tình từ đường cơ sở hoặc cách đường đẳng sâu 2500m một khoảng cách không vượt quá 100 hải lí. 

Việt Nam tuyên bố: “Thềm lục địa của nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt Nam bao gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần kéo dài tự nhiên của lục địa Việt Nam mở rộng ra ngoài lãnh hải Việt Nam cho đến bờ ngoài của rìa lục địa; nơi nào bờ ngoài của rìa lục địa cách đường cơ sở dùng để tính chiều rộng của lãnh hải Việt Nam không đến 200 hải lí thì thềm lục địa nơi ấy mở rộng ra 200 hải lí kể từ đường cơ sở”.

Trên đây là một số chia sẻ của chúng tôi về giải đáp thắc mắc liên quan đến câu hỏi: Nước ta có bao nhiêu tỉnh thành phố tiếp giáp với biển? Khách hàng theo dõi nội dung bài viết có vướng mắc khác vui lòng phản hồi trực tiếp để chúng tôi hỗ trợ.

Video liên quan

Chủ Đề