Hóa học 10 nâng cao phản ứng oxi hóa khư năm 2024

Nội dung Text: Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ [Sách giáo khoa

  1. Giáo án hóa học lớp 10 nâng cao - Bài 25 PHẢN ỨNG OXI HOÁ - KHỬ [Sách giáo khoa Hoá học 10 nâng cao] A. CHUẨN KIẾN THỨC VÀ KĨ NĂNG 1. Kiến thức * Hiểu được: - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học, trong đó có sự thay đổi oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận electron, chất khử là chất nhường electron. Sự oxi hoá là sự nhường electron, sự khử là sự nhận electron. - Phân biệt được phản ứng oxi hoá- khử, với phản ứng không phải oxi hoá - khử. * Biết được: Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử. - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng
  2. - Phân biệt được chất oxi hoá và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá. B. CHUẨN BỊ 1. Đồ dùng dạy học: GV: Chuẩn bị các phiếu học tập. HS: Ôn lại kiến thức cũ: + Phản ứng oxi hoá - khử trong chương trình trình lớp 8. + Ôn lại các kiến thức về liên kết in, hợp chất ion. + Quy tắc tính số oxi hoá. 2. Phương pháp dạy học: Đàm thoại, gợi mở. C. TIẾN TRÌNH GIẢNG DẠY GV: Ở lớp 8 các em đã được nghiên cứu về phản ứng oxi hoá - khử và đã rút ra định nghĩa về phản ứng oxi hoá - khử. Vậy phản ứng oxi hoá - khử ở lớp 10 được định nghĩa
  3. như thế nào? Ta lại nghiên cứu phản ứng oxi hoá - khử ở mức độ cao hơn. HOẠT ĐỘNG CỦA HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ THẦY Hoạt động 1: Vào bài I - PHẢN ỨNG OXI HOÁ - - Sử dụng phiếu học tập số KHỬ 1. 1. Phản ứng của Natri vói a] Hãy viết phương trình Oxi: phản ứng giữa Natri và Oxi a] Phương trình phản ứng: và chỉ rõ chất khử, chất oxi Sự oxi hoá hoá, sự khử, sự oxi hoá? b] Hãy tìm trong phản ứng 0 0 trên chất nào nhường e? +1 -2 Chất nào nhận e? 4 Na + O2  2 Na2 O c] Xác định số oxi hoá của các chất trước và sau phản Sự khử ứng và nhận xét về sự thay đổi của chúng.
  4. d] Kết luận gì về phản ứng Na: là chất khử trên? O2: là chất oxi hoá GV: Dẫn dắt HS để dẫn b] - Nguyên tử Natri nhường đến kết luận đúng. e, là chất khử. - Nguyên tử oxi nhận e, là chất oxi hoá. c] - Số oxi hoá của Natri tăng từ 0 lên + 1 Natri là chất khử. Sự làm tăng số oxi hoá của Natri là sự oxi hoá nguyên tử Natri. - Số oxi hoá của nguyên tử oxi giảm từ 0 xuống - 2: oxi là Hoạt động 2: Phiếu học chất oxi hoá. Sự làm giảm số tập số 2 oxi hoá của oxi là sự khử a] Hãy viết phương trình nguyên tử oxi. hóa học cho phản ứng giữa d] Phản ứng trên là phản ứng sắt với dung dịch muốn oxi hoá - khử. Vì có sự thay đồng sunfat? đổi số oxi hoá.
  5. b] Có thể dựa vào sự kết 2. Phản ứng của sắt với hợp với oxi và chất cung dung dịch muối đồng sunfat. cấp oxi như ví dụ trên để a] Phương trình phản ứng: xác định chất khử, chất oxi Fe + CuSO4  Cu + FeSO4 hoá và phản ứng oxi hoá - b] Không thể được. khử được không? c] Hãy xác định số oxi hoá của các chất trong phản c] ứng và nhận xét sự thay đổi 2e của chúng và kết luận chất 0 +2 nào là chất khử, chất oxi 0 +2 hoá.  Fe + CuSO4 Cu d] Phản ứng đó có phải là + FeSO4 phản ứng oxi hoá - khử Chất khử Chất oxi hoá không? 0 +2  số oxi hoá Fe Fe Hoạt động 3: Phiếu học tăng: chất khử tập số 3. 0 +2 a] Hãy viết phương trình  số oxi hoá Cu Cu hoá học của phản ứng giữa
  6. Cl2 với H2? giảm: chất oxi hoá b] - Liên kết trong HCl d] Phản ứng trên là phản ứng thuộc loại nào? oxi hoá - khử vì có sự thay đổi - Trong phản ứng này có sự số oxi hoá [vì tồn tại đồng nhường, thu e không? Có thời sự oxi hoá và sự khử]. sự thay đổi số oxi hoá 3. Phản ứng của hiđro với không? clo: - Có thể kết luận phản ứng a] Phương trình phản ứng: của H2 và Cl2 là phản ứng H2 + Cl2 = oxi hoá - khử được không? 2HCl Tại sao? b] Phản ứng tạo HCl [hợp GV: Yêu cầu HS dựa vào chất cộng hoá trị], trong đó 2 sự thay đổi oxi hoá để xác nguyên tử H và Cl góp cung định chất oxi hoá, chất khử, một đôi e tạo ra hợp chất cộng sự khử. Từ đó rút ra kết luận hoá trị và đôi e chung lệch về phía nguyên tử Cl [độ âm điện lớn hơn]. Như vậy không có sự nhường, thu e mà chỉ có sự dịch chuyển e và có sự thay đổi số oxi hoá.
  7. - Được Tại vì: Có tồn tại đồng thời sự oxi hoá và sự khử. +1 -1 H2 + Cl2  2HCl Hoạt động 4: Chất khử Chất oxi GV: Yêu cầu một HS nêu hoá - Chất nhường e khi nào? Số oxi hoá của H tăng từ 0 lên Gọi tên. - Chất thu e khi nào? Gọi +1  chất khử [sự oxi hoá chất khử]. tên. - Quá trình nhường e gọi là Số oxi hoá của Cl giảm từ 0 xuống - 1  là chất oxi hoá gì? [sự khử chất oxi hoá]. - Quá trình thu e gọi là gì? 4. Định nghĩa: [SGK] - Có phản ứng nào mà xảy ra riêng lẻ mỗi quá trình trên không? Hoạt động 5: Củng cố II. LẬP PHƯƠNG TRÌNH
  8. Các BT 1, 2, 3, 4, 5 tr.106, HOÁ HỌC CỦA PHẢN 107 SGK ỨNG OXI HOÁ - KHỬ Hoạt động 6: Ví dụ 1: Na + O2  Na2O - GV nêu vấn đền: phản - Xác định số oxi hoá ứng 0 0 Na + O2  Na2O +1 -2 muốn cân bằng phương Na + O2  Na2O trình thì tổng số e đã - Viết quá trình oxi hoá và nhường phải bằng tổng số e khử đã thu. 0 +1 - GV gợi ý ít nhất đã tiến Na  Na + e hành 2 bước: 0 - GV hướng dẫn bước 3 và -2 bước 4 O2 + 2 x 2 e  2 O - Thăng bằng số e đã dịch chuyển: Nếu số e trao đổi đă bằng nhau thì thôi. Nếu e tra đổi
  9. chưa bằng nhau thì thăng bằng theo cách tìm bội số chung nhỏ nhất [BSCNN] và nhân thêm hệ số, BSCNN = 4 0 +1  Na + e] x 4 [Na 0 -2 GV yêu cầu HS nghiên cứu O2 + 2 x 2 e  2 O SGK để biết ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử. - Tìm hệ số thích hợp cho mỗi Hoạt động 7: chất: - Dùng phiếu học tập cho HS hoạt động nhóm, áp + Thêm hệ số vào Na2O để dụng tương tự với các phản cân bằng số nguyên tử Oxi. + Thêm hệ số vào Na để cân ứng: bằng số nguyên tử Natri. P + O2  P2O5  2Na2O 4Na + O2 Fe2O3 + CO  Fe + II. Ý NGHĨA CỦA PHẢN CO2
  10. Fe2O4 + CO  Fe + ỨNG OXI HOÁ - KHỬ [SGK] CO2 NH3 + O2  NO + H2O KClO3  KCl + O2 MnO2 + HCl MnCl2 + Cl2 + H2O Cu+HNO3Cu[NO3]2 + NO + H2O Zn + H2SO4  ZnSO4 + H2S + H2O - BTVN: 6, 7 tr. 107 SGK.

Chủ Đề