Hướng dẫn dùng http put trong PHP

Trong một bài viết trước đây chúng ta đã được tìm hiểu sự khác biệt giữa POST và GET. Ngoài GET và POST thì PUT cũng là một HTTP Method được sử dụng khá thường xuyên trong các ứng dụng web hướng theo kiến trúc RESTful API. Có nhiều ban không phân biệt được sự khác nhau giữa hai method này và một số nghĩ rằng chúng giống nhau trong khi đó một số thì chỉ sử dụng POST mà không biết sự tồn tại của PUT, phần lớn thì lại cho rằng POST chỉ có thể được dùng để tạo mới resource còn PUT thì để cập nhật .

Nên Sử Dụng POST Để Tạo Mới Resource

Chúng ta nên sử dụng HTTP POST method để tạo mới resource. Ví dụ để tạo mới một câu hỏi trên CodeHub.vn chúng ta sẽ thường sử dụng kết hợp URL và HTTP method như sau:

POST /questions HTTP/1.1
Host: www.codehub.vn/

Tuy nhiên POST cũng có thể được sử dụng để cập nhật một resource có sẵn. Ví dụ để cập nhật một câu hỏi trên CodeHub.vn với ID là 101 ngoài cách sử dụng PUT như ở dưới đây thì bạn còn có thể sử dụng kết hợp URL và POST HTTP method như sau:

POST /questions/101 HTTP/1.1
Host: www.codehub.vn/

Mặc dù vậy thì cách sử dụng POST để cập nhật resource như trên ít được sử dụng.

Nên Sử Dụng PUT Để Cập Nhật Resource Có Sẵn

Chúng ta nên sử dụng HTTP PUT method để tạo mới resource. Ví dụ để cập nhật một câu hỏi trên CodeHub.vn với ID là 101 chúng ta sẽ thường sử dụng kết hợp URL và HTTP method như sau:

PUT /questions/101 HTTP/1.1
Host: www.codehub.vn/

PUT cũng có thể được sử dụng để tạo mới một resource. Ví dụ để tạo mới một câu hỏi trên CodeHub.vn thì ngoài cách sử dụng POST method như đã tìm hiểu ở trên thì bạn có thể sử dụng kết hợp URL và PUT HTTP method như sau:

PUT /questions/new HTTP/1.1
Host: www.codehub.vn/

Mặc dù vậy thì cách sử dụng POST để cập nhật resource như trên ít được sử dụng.

Kết Luận

Mặc dù bạn có thể không cần phải tuân theo RESTful API hoặc sử dụng các HTTP method tuỳ ý theo các cách khác nhau tuy nhiên sử dụng một tiêu chuẩn thống nhất sẽ giúp bạn dễ dàng quản lý thay đổi cũng như mở rộng ứng dụng. Ngoài ra khi có các developer mới tham gia vào dự án họ sẽ có thể dễ dàng nắm bắt được cách dự án được phát triển như thế nào.

Trong gói tin HTTP Request, dòng Request Line bạn phải cung cấp một URL, thường là thông qua thanh địa chỉ của trình duyệt.

URL là viết tắt của Uniform Resource Locator. Hiểu một cách nôm na nhất, mỗi URL là địa chỉ của một tài nguyên trên Internet.

Đôi khi bạn còn gặp thuật ngữ URI [Uniform Resource Identifier] với ý nghĩa rất gần với URL. Nhiều người còn sử dụng lẫn lộn URI với URL.
URI tương ứng với bất kỳ thứ gì có thể đặt tên trên Internet, bao gồm cả người, cả tài nguyên. Trong khi đó URL chỉ liên quan đến tài nguyên.
Như vậy, URL là URI nhưng URI chưa chắc đã là URL. Nói cách khác, URL là một phần của URI.

Cấu trúc tổng quát nhất của một URL như sau:

scheme://host:port/path?query-string#fragment-id

Trong đó:

Scheme thường gặp là http, https hoặc một số giao thức khác [như ftp].

Port chỉ định cổng mà server nhận kết nối. Port mặc định mà web server chiếm là 80. Các trình duyệt đều tự động thêm port 80. Nếu sử dụng port khác 80, bạn phải tự mình chỉ định. Ví dụ một số site quản lý có thể dùng port 8080 thay cho 80.

Phần path có thể hiểu tương tự như đường dẫn tới một file [trên ổ cứng]. Phần path đơn giản nhất chỉ chứa ký tự

$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
2. Path / có tên gọi là root [path].

Query string chứa các cặp

$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
3. Các cặp phân tách bởi ký tự &. Query string phân tách với path bởi ký tự ?. Đây là một trong các cơ chế truyền dữ liệu từ client đến server.

Fragment [hoặc anchor] thường chỉ gặp trong các tài nguyên nội dung [như blog post] dùng để đánh dấu các tiêu đề.

Trong các phần trên, query string và fragment là không bắt buộc.

Riêng query string là thành phần rất quan trọng trong việc truyền dữ liệu từ trình duyệt về chương trình máy chủ web. Chúng ta sẽ nói kỹ hơn về vấn đề này ở phần tiếp theo của bài học.

Như bạn đã học trong các bài trước, trong một ứng dụng web PHP cơ bản, bạn có thể xem mỗi URL tương ứng với một file trên server. Nếu bạn sử dụng XAMPP, đó là một file trong thư mục htdocs.

Tuy nhiên điều này không hoàn toàn đúng. Trong các ứng dụng web, rất nhiều URL thực tế cùng được xử lý bởi một script. Để thực hiện điều này bạn cần biết về cơ chế rewrite của server – chủ đề nằm ngoài nội dung của bài học này.

Truyền dữ liệu về server qua HTTP

Trong các bài học trước chúng ta mới chỉ thực hiện việc xuất dữ liệu cho trình duyệt. Như bạn cũng thấy, kỹ thuật này không đủ để tạo ra các ứng dụng web thực sự.

Một yêu cầu phổ biến khác là gửi dữ liệu từ trình duyệt cho chương trên máy chủ qua HTTP. Để hiểu các cách truyền dữ liệu, bạn cần hình dung cấu trúc gói tin HTTP.

Gói tin HTTP thực chất là một chuỗi văn bản lớn được định dạng. Có hai loại gói tin request – do trình duyệt gửi lên server, response – do server gửi lại trình duyệt. Hai loại gói tin này có cấu trúc khác nhau.

Dưới đây là minh họa một gói tin request:

Gói tin này là một chuỗi ký tự dài và chia làm 3 phần: request line, request headers, message body.

  • Đầu request line là một trong các động từ của HTTP. Phổ biến nhất là GET va POST.
  • URL [người dùng nhập qua thanh địa chỉ trình duyệt] được đặt trong request line.
  • Request headers là các cặp biến : giá trị cung cấp thông tin về trình duyệt và một số yêu cầu khác cho server.
  • Giữa headers và body có một dòng trống.

Trình duyệt có ba cách để gửi dữ liệu về server qua truy vấn

[1] Tạo chuỗi truy vấn [query string] và ghép vào Url.

Ví dụ: //tuhocict.com?s=razor+pages là một Url chứa chuỗi truy vấn

$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
4. Chuỗi truy vấn và Url phân tách bởi ký tự
$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
5 [dấu chấm hỏi]. Chuỗi truy vấn tạo ra từ các cặp
$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
6. Các cặp này phân tách bởi ký tự
$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
7.

Phương pháp này thường dùng với phương thức GET.

[2] Sử dụng route data: ghép trực tiếp tham số vào Url để trở thành một segment của Url.

Ví dụ, trong url //tuhocict.com/topic/razor/, các segment

$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
8 và
$_GET = ['name' => 'Donald Trump', 'age' => 74];
9 thực tế là một tham số cung cấp cho page chuyên hiển thị danh sách bài viết theo chủ đề.

Phương pháp này được sử dụng nếu không có nhiều tham số phức tạp. Ngoài ra, phương pháp này cũng tạo ra các Url “thân thiện” với máy tìm kiếm [như Google, Bing, Yandex].

Để thực hiện cách thức này cần dùng đến cơ chế rewrite của server kết hợp routing của framework. Bình thường PHP cơ bản không làm được cách này.

[3] Gửi dữ liệu qua thân truy vấn HTTP [phần message body].

Dữ liệu được tạo ra giống hệt như chuỗi truy vấn trong phương pháp 1] nhưng được ghép vào phần thân [body] của truy vấn HTTP.

Phương pháp này thường dùng với phương thức POST để truyền dữ liệu kích thước lớn [như file]. Cách thức truyền dữ liệu này sẽ được xem xét riêng trong bài học về xử lý form và truy vấn POST.

Khi dữ liệu tới chương trình, bạn cần lấy dữ liệu ra để xử lý và phản ứng lại cho phù hợp. Thao tác này gọi chung là xử lý truy vấn.

Truy vấn GET trong PHP

Nếu URL trong truy vấn GET chứa query string, cơ chế xử lý của PHP tự động phân tích query string và đưa kết quả vào mảng $_GET. Các kết quả lưu trong mảng $_GET có khóa và giá trị tương ứng với mỗi cặp khóa/giá trị của query string.

Ví dụ, với truy vấn

Chủ Đề