Hướng dẫn dùng php link trong PHP

Hàm link[] sẽ tạo ra một liên kết từ file này đến file khác.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Cú pháp

Cú pháplink[ $target, $link];

Trong đó:

  • $target là điểm đến của liên kết.
  • $link là tên của liên kết.

Kết quả trả về

Hàm trả về True nếu thành công, nếu thất bại hàm sẽ trả về False.

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Ví dụ

Ví dụ về hàm link[] từ trang chủ php.net:

Code

$target = 'source.ext'; // This is the file that already exists
$link = 'newfile.ext'; // This the filename that you want to link it to

link[$target, $link];

Tham khảo: php.net

Hàm chuyển hướng url trong php giúp chương trình chúng ta chủ động chuyển đến một địa chỉ url được chỉ định một cách dễ dàng.

Cú pháp

header["location: url"];

Hàm header giúp website chuyển đến url được chỉ định.

Chú ý: url có thể là đường dẫn tương đối hoặc đường dẫn tuyệt đối

Ví dụ chuyển hướng url

Ví dụ 1: Chuyển hướng đến website //unitop.vn

Ví dụ 2: Chuyển hướng đến trang login trong hệ thống.

Như bạn thấy cấu trúc chuyển hướng url khá đơn giản đúng không, tuy nhiên nếu bạn muốn viết câu lệnh dễ nhớ hơn thì nên tối ưu nó qua việc định nghĩa hàm redirect[]

Khi đó khi nào dùng bạn chỉ cần gọi hàm như bên dưới.

redirect["//unitop.vn"];
redirect["login.php"];

Chú ý: Tư duy chuyển đổi những câu lệnh phức tạp thành những hàm đơn giản dùng đi dùng lại nhiều lần đó là một phần bạn cần rèn luyện nếu mong muốn phát triển chuyên sâu về lập trình web php.

Tổng kết: Qua bài này tôi đã hướng dẫn bạn cách để chuyển hướng url trong hệ thống web một cách dễ dàng. Bạn hãy ghi chú lại và thực hành để nắm chắc bài học.

Phan Văn Cương founder Unitop.vn

  1. Link:

-Trong html link được đại diện trong thẻ .

-Link được chia ra làm 4 trạng thái :

  • Trạng thái ban đầu của link
  • Trạng thái khi rê chuột lên link[hover]
  • Trạng thái khi link được kích hoạt hay khi click chuột lên[active]
  • Trạng thái khi link đã được click chuột[visited]


Ví dụ 1: Trạng thái ban đầu của link

  • Code:

  • Hiển thị :

=> Hình ở trên là trạng thái ban đầu của link.Khi bạn click vào link trên tự động sẽ chuyển bạn sang một liên kết đã được định nghĩa trong href.Bạn để ý khi bạn rê chuột lên trên link bạn vẫn ko thấy trạng thái của link thay đổi,để làm được điều này bạn phải dùng CSS để định dạng cho link.Mời bạn xem ví dụ 2 bên dưới

Ví dụ 2 :  Định dạng cho trạng thái hover của link,khi rê chuột vào sẽ đổi màu link

  • Code :

=> Đoạn code ở trên định dạng cho trạng thái ban đầu của link có màu đỏ,khi rê chuột vào link sẽ chuyển xang màu xanh.Bạn hãy thử chạy đoạn code xem kết quả như thế nào

-Tương tự bạn cũng định dạng cho trạng thái active và trạng thái visited.Tuy nhiên khi định dạng trong file .css hoặc trong thẻ thứ tự định dạng các trạng thái của link phải như sau :

  • Định dạng cho trạng thái hover phải đứng sau trạng thái link và visited.
  • Định dạng trạng thái active phải đứng sau trạng thái hover.

-Trong thực tế thường người ta sẽ định dạng cho trạng thái link và visited cùng thuộc tính màu như nhau.

Ví dụ 3 : Ứng dụng trạng thái link để làm một menu đơn giản

  • Bước 1: Tạo một table có một hàng và năm cột 
  • Bước 2: Thêm mỗi link cho mỗi cột trong table như hình sau

  • Bước 3 : Định dạng cho thẻ link theo các yêu cầu sau:
    • Link không có gạch dưới,chữ canh lề ở giữa

    • Link ban đầu có màu xanh lá cây,khi rê chuột sẽ chuyển sang màu đỏ

    • Tuy nhiên trong table vẫn còn để viền border ko được đẹp,bạn chỉnh thuộc tính border ở table = 0 sẽ được kết quả như sau:

2.Form:

-Form là nơi chứa các component để chứa dữ liệu từ người dùng nhập vào và đưa các giá trị đó về webserver để xử lí.Ví du: form dùng để đăng nhập vào một trang web,form đăng kí thành viên.

-Để truyền dữ liệu về server Form dùng hai phương thức là “POST” và “GET”.Tại sao lại có hai phương thức dùng để truyền dữ liệu xin xem hai ví dụ mẫu dưới đây

Ví dụ 1 : Truyền dữ liệu bằng phương thức “GET”

  • Tạo hai file đặt tên như sau : file1 = index.php ; file2 = xuli.php.File index sẽ là file chứa form và các component để người dùng nhập dữ liệu vào và file xuli.php sẽ tiếp nhận dữ liệu và xử lí dữ liệu đó sau đó sẽ hiển thị cho người dùng xem kết quả họ vừa nhập.
    • index.php

    • xuli.php:
      • Lưu ý : trong form có một thuộc tính là action,thuộc tính này để ta định nghĩa file tiếp nhận và xử lí dữ liệu được truyền đi từ form khi ta nhấn  nút login.
      • Trong PHP cung cấp một số những biến đã được định nghĩa sẵn.Ở đây để lấy dữ liệu từ form về theo phương thức GET ta dùng biến $_GET được hỗ trợ sẵn trong PHP.Khi dữ liệu được truyền về sẽ là một mảng do đó để lấy dữ liệu chính xác ta cần phải ghi chính xác giá trị trong trường name ở form vào biến $_GET.Ở đây ta sẽ lấy giá trị của trường  name và passwd.

=> Quan sát thanh địa chỉ khi ta truyền dữ liệu bằng phương thức GET

=> Ta nhận thấy dữ liệu trong form được đưa lên trên thanh URL.Ta thử chỉnh lại phương thức bằng post và chỉnh file xuli.php là biến $_POST và xem kết quả.

=>Nhận xét : những dữ liệu muốn ẩn và không cho phép người dùng can thiệp vào ta nên dùng phương thức post.Tuy nhiên đây chưa hẳn là phương thức đối với việc an toàn dữ liệu.Để dữ liệu có thể truyền đi an toàn ta cần phải kết hợp thêm một số biện pháp khác.Ngoài ra phương thức GET cũng rất quan trọng và nó có đặc điểm hữu dụng riêng của chính nó.Do đó cần phải xác định khi nào nên dùng GET hoặc POST.

Chủ Đề