Hướng dẫn import database mysql terminal - nhập thiết bị đầu cuối mysql cơ sở dữ liệu

Đối với các file sql dung lượng lớn trên 1GB bạn sẽ gặp khó khăn khi import qua giao diện web phpmyadmin khi bị giới hạn upload file của php hoặc bị timeout…Bài viết này, TinoHost sẽ hướng dẫn bạn cách import file mysql thông qua lệnh command trên terminal.
Bài viết này, TinoHost sẽ hướng dẫn bạn cách import file mysql thông qua lệnh command trên terminal.

Kết nối hosting/vps bằng giao thức SSH

+ Bạn truy cập vào hosting bằng tài khoản đã được cấp.

+ Trên bảng điền khiển chọn “SFTP Connection” để lấy thông tin kết nối của hosting

Hoặc tài khoản root của VPS/Server đã được cấp qua email đăng ký dịch vụ.

Trong trường hợp bạn chưa biết sử dụng chức năng “SSH/SFTP Connection” bạn có thể tham khảo bài viết hướng dẫn tại đây

Hướng dẫn import và export database mysql

1. Export database [xuất dữ liệu]

Tại terminal bạn nhập vào câu lệnh sau để export dữ liệu:

1 mysqldump -u username -p database_name > backup.sql
  • username là tên người dùng bạn có thể đăng nhập vào cơ sở dữ liệu
  • database_name là tên của cơ sở dữ liệu để xuất
  • backup.sql là tệp trong thư mục hiện tại lưu trữ kết quả đầu ra.

Khi chạy lệnh sẽ hiện thông báo nhập password, bạn cần nhập password của database để xuất dữ liệu thành công. [khi nhập pass sẽ không hiển thị ký tự nào]

Lệnh sẽ không hiển thị kết quả xuất dữ liệu, để xem kết quả bạn vui lòng dùng câu lệnh sau để hiển thị kết quả: ls -l

2. Import database [nhập dữ liệu]

Tại terminal bạn nhập vào câu lệnh sau để export dữ liệu:

1 mysqldump -u username -p database_name > backup.sql
  • username là tên người dùng bạn có thể đăng nhập vào cơ sở dữ liệu
  • database_name là tên của cơ sở dữ liệu để xuất
  • backup.sql là tệp trong thư mục hiện tại lưu trữ kết quả đầu ra.

Khi chạy lệnh sẽ hiện thông báo nhập password, bạn cần nhập password của database để xuất dữ liệu thành công. [khi nhập pass sẽ không hiển thị ký tự nào]

Lệnh sẽ không hiển thị kết quả xuất dữ liệu, để xem kết quả bạn vui lòng dùng câu lệnh sau để hiển thị kết quả: ls -l

2. Import database [nhập dữ liệu]

mysql -u username -p new_database < backup.sql

Trong bài viết hôm nay AZDIGI sẽ hướng dẫn các bạn cách để import database bằng lệnh với tính năng Terminal trên cPanel.AZDIGI sẽ hướng dẫn các bạn cách để import database bằng lệnh với tính năng Terminal trên cPanel.

I. Tổng quan

Hầu hết tất cả các gói hosting cPanel tại Azdigi mặc định tính năng Terminal đều được bật. Tính năng này sẽ cho phép các bạn thực hiện các câu lệnh cơ bản như wget, cd, cp, mv…vv… Và kể các câu lệnh thuộc nhóm wp-cli nữa. Nhưng ở bài viết này mình sẽ không hướng dẫn các lệnh này mà sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng lệnh mysql để import dữ liệu của một database vào một database rỗng đã tạo trước đó. nữa. Nhưng ở bài viết này mình sẽ không hướng dẫn các lệnh này mà sẽ hướng dẫn các bạn sử dụng lệnh mysql để import dữ liệu của một database vào một database rỗng đã tạo trước đó.

Tại sao chúng ta không thực hiện import thông qua phpMyAdmin?

Trong một số trường hợp database của bạn quá nặng thì khi import qua phpMyAdmin sẽ không thành công, hoặc chỉ đẩy lên được một phần dữ liệu mà thôi. Và việc import bằng lệnh sẽ cực kì hữu dụng, kể cả với gói hosting yếu.

Và khi thực hiện import bằng lệnh thì hệ thống sẽ import cho đến khi đủ dữ liệu mới ngưng.

II. Import database bằng lệnh với Terminal

Để import database bằng lệnh với Terminal chúng ta thực hiện theo 3 bước sau.

Bước 1: Đăng nhập vào cPanel để quản lý Host

Ở bước này thì có thể rất nhiều bạn đã biết rồi nên mình bước qua nhanh. Nếu bạn nào chưa biết thì có thể tham khảo bài hướng dẫn sau.

  • Cách đăng nhập vào cPanel để quản lý Host.

Sau khi bạn đã truy cập vào cPanel, chúng ta tiếp tục với bước 2 để tạo database và tải lên tệp tin database.

Bước 2: Tạo database và tải lên tệp tin database

Để tạo MySQL Database trong cPanel các bạn tham khảo bài hướng dẫn ngắn sau nhé.

  • Hướng dẫn cách tạo MySQL Database trong cPanel.

Sau khi bạn đã tạo database xong các bạn nhớ lưu lại thông tin tên Database, tên User và mật khẩu nhé.

Ở đây mình có tạo một database và user có tên là shopchup_import.

Và mình cũng tải lên tệp tin database có dung lượng khá lớn[~200MB] vào thư mục gốc của gói hosting mình.

Vậy là đã xong bước 2, chúng ta tiếp đến bước 3 để vào tính năng Terminal và sử dụng lệnh để import database này vào database shopchup_import nhé.

Bước 3: Thực hiện Import database bằng lệnh với Terminal

Các bạn hãy tìm kiếm trên thanh tìm tính năng trên cPanek với từ khóa Terminal để tìm cho nhanh nhé. Dưới đây là hình của tính năng này.

Dưới đây là giao diện của Terminal.

Tại đây các bạn hãy sử dụng lệnh ll để xem tất cả các tệp tin tại thư mục gốc. Tại đây mình đã thấy tệp tin database mình đã tải lên.

Sau đó mình sẽ sử dụng lệnh sau để import database.

mysql -u user_db -p database_db < filename.sql
    

Như ở trường hợp của mình thì mình sử dụng lênh là username0

Sau khi enter hệ thống sẽ hỏi mật khẩu User một lần nữa.

Và chờ một lát để hệ thống xử lý nữa là xong.

III. Tổng kết

Qua bài viết này mình đã hướng dẫn cách để import database bằng lệnh với Terminal trên gói hosting cPanel. Cách này có thể import những database nặng tính bằng vài trăm MB đến cả GB.Terminal trên gói hosting cPanel. Cách này có thể import những database nặng tính bằng vài trăm MB đến cả GB.

Hy vọng bài viết này sẽ giúp ích được cho các bạn. Chúc các bạn có thể thực hiện thành công.

Xem thêm các bài viết hữu ích về cPanel tại đường dẫn sau: tại đường dẫn sau:

  • Tổng hợp hướng dẫn sử dụng cPanel.

Nếu các bạn cần hỗ trợ các bạn có thể liên hệ tại website AZDIGI bộ phận hỗ trợ theo các cách bên dưới:AZDIGI bộ phận hỗ trợ theo các cách bên dưới:

  • Hotline 247: 028 730 24768 [Ext 0]
  • Ticket/Email: Bạn dùng email đăng ký dịch vụ gửi trực tiếp về: .

Author Bio

Trong quá trình làm việc mình có cơ hội tiếp xúc nhiều sự cố kỹ thuật nên xin phép viết lại để các bạn khác gặp và có thể làm theo. Hy vọng các bạn thích các bài viết của mình. Nếu có bất cứ thắc mắc nào các bạn có thể liên hệ trực tiếp với mình qua: Facebook: Nguyên Bảo | Blog cá nhân: Bảo Trần. | Blog cá nhân: Bảo Trần.

Articles by Nguyên Bảo

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề