Hướng dẫn switch case php laravel

  • Trang chủ
  • Hướng dẫn học
  • Học PHP
  • Câu lệnh switch case

Câu lệnh switch case

  • Câu lệnh switch case được sử dụng khi muốn lấy một lựa chọn trong nhiều điều kiện khác nhau.
  • Các điều kiện được sử dụng thường là các toán tử so sánh.
  • Khi muốn kết hợp nhiều điều kiện khác nhau, chúng ta thường dùng kết hợp toán tử so sánh và toán tử logic
  • Các dạng câu lệnh switch case thường gặp:
    • Câu lệnh switch case cơ bản
    • Câu lệnh switch case kết hợp
    • Sử dụng case liên tục trong câu lệnh swich case
    • Đóng và mở phạm vi câu lệnh swich

Câu lệnh switch case cơ bản

Cấu trúc

  • a thường mang giá trị nào đó, có thể là số, chuỗi,...
  • break dùng để ngăn không cho tiếp tục thực hiện các dòng code bên dưới.
  • default được dùng khi không có trường hợp nào bên trên phù hợp.

Ví dụ

Trường hợp case 5 đúng nên được thực thi.

Câu lệnh switch case kết hợp

Bên trong swith case có thể sử dụng nhiều biểu thức, các câu lệnh, vòng lặp hoặc function.

Ví dụ câu lệnh if else bên trong câu lệnh switch case

Case 5 đúng nên được thực thi, $a/2 dư 1, nên không phải số nguyên, do đó điều kiện var_dump được thực thi.

Ví dụ câu lệnh switch case lồng nhau

Sử dụng case liên tục trong swich case

Nếu muốn tạo nhiều trường hợp khác nhau, và giá trị ứng với một trong các điều kiện đó thì ta có thể sử dụng case liên tục.

Ví dụ

a có giá trị trong khoảng từ 3 đến 6

Các dùng tương tự như điều kiện if[$a == 3 || $a == 4 || $a == 5 || $a == 6]

Đóng và mở phạm vi câu lệnh swich

Đây là cách viết ký hiệu cho dòng lệnh dễ kiểm soát hơn, dễ phân biệt được đóng và mở của câu lệnh switch khi dòng code dài, tránh nhầm lẫn với đóng của các câu lệnh khác.

Ví dụ

Các dùng tương tự như điều kiện if[$a == 3 || $a == 4 || $a == 5 || $a == 6]

Phần trước mình đã giới thiệu với mọi người về câu lệnh rẽ nhánh if-else trong PHP nhưng trong lập trình nói chung và trong PHP nói riêng còn có một kiểu rẽ nhánh khác nữa với câu lệnh switch case.

-Câu lệnh switch case trong PHP cũng giống như if-else cho phép chúng ta tạo ra các nhánh điều kiện để thực thi các đoạn code khác nhau.

Cú Pháp:

Trong Đó:

  • $bien: là tham số các bạn cần kiểm tra.
  • giatri1,giatri2,..giatri-n: Là điều kiện nếu tham số cần kiểm tra bằng điều kiện thì thực thi code.
  • default: Là đoạn xử lý nếu như giá trị tham số truyền vào không thỏa mãn một trong các điều kiện trên.

Để dễ hiểu hơn thì mọi người xem ví dụ sau nhé:

VD: Viết chương trình đọc số tự nhiên từ 1 đến 5.

2, Switch lồng.

-Như các bạn đã biết trong câu lệnh rẽ nhánh if-else có hỗ trợ chúng ta lồng if-else trong if-else[ if lồng] thì ở đây với switch case cũng hoàn toàn có thể làm được điều đó.

Cú Pháp:

-Để cho dễ hiểu hơn thì chúng ta cùng làm lại VD trên với switch lồng nhé!

3, So sánh if-else với switch-case.

-Xét về loại thì cả hai câu lệnh if-else và switch-case đều thuộc loại câu lệnh rẽ nhánh.

-Xét về độ linh hoạt thì chắc các bạn cũng có thấy if-else linh hoạt hơn switch-case đúng không.

-Xét về tốc độ thì nhìn chung là tốc độ xử lý dữ liệu nhỏ của 2 loại này là ngang nhau, còn đối với dữ liệu lớn thì switch-case có một chút nhỉnh hơn so với if-else.

-Xét về chức năng thì những gì viết được bằng if-else thì switch cũng hoàn toàn viết được và ngược lại.

4, Lời kết.

-Phần trên mình đã giới thiệu với mọi người về switch-case trong PHP rồi. Hết phần này các bạn có thể hoàn toàn tự lựa chọn cho mình xem trong trường hợp nào dùng switch case và trong trường hợp nào dùng if-else. Bài tiếp theo chúng ta sẽ tìm hiểu về vòng lặp trong PHP.

Đăng ký nhận tin.

Chúng tôi chỉ gửi tối đa 2 lần trên 1 tháng. Tuyên bố không spam mail!

Bài Viết Mới

Chủ Đề