Input của bài toán: Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B là

Trang chủ Đề thi & kiểm tra Lớp 10 Tin học Trắc nghiệm Tin học 10 bài 4: Bài toán và thuật toán

Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến...

Câu hỏi: Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là:

A. Hai số thực A, C

B. Hai số thực A, B

C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Đáp án

A

- Hướng dẫn giải

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm

Trắc nghiệm Tin học 10 bài 4: Bài toán và thuật toán

Lớp 10 Tin học Lớp 10 - Tin học

Đáp án : A


Giải thích :


Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Đáp án : A

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

45 điểm

Trần Tiến

Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là: A. Hai số thực A, C B. Hai số thực A, B C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Tổng hợp câu trả lời [2]

Đáp án đúng là A. Hai số thực A,C Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Đáp án : A Giải thích : Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: "Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B" là hai số thực A, C.

Tham khảo giải bài tập hay nhất

Loạt bài Lớp 10 hay nhất

xem thêm

Trắc nghiệm: Input của bài toán: “Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B” là:

A. Hai số thực A, C

B. Hai số thực A, B

C. Hai số thực B, C

D. Ba số thực A, B, C

Lời giải:

Đáp án đúng:  A. Hai số thực A,C

Input của bài toán là các thông tin đã cho vì vậy Input của bài toán: “Hoán đổi giá trị của hai biến số thực A và C dùng biến trung gian B” là hai số thực A, C.

Cùng Top tài liệu tìm hiểu thêm về vấn đề này nhé!

– Bài toán là một việc nào đó mà con người muốn máy tính thực hiện

– Các yếu tố của một bài toán:

+ Input: Thông tin đã biết, thông tin đưa vào máy tính

+ Output: Thông tin cần tìm, thông tin lấy ra từ máy tính

– ví dụ: Bài toán tìm ước chung lớn nhất của 2 số nguyên dương, khi đó:

+ Input: hai số nguyên dương A, B.

+ Output: ước chung lớn nhất của A và B

a. Khái niệm

Thuật toán để giải một bài toán là:

+ Một dãy hữu hạn các thao tác [tính dừng]

+ Các thao tác được tiến hành theo một trình tự xác định [tính xác định]

+ Sau khi thực hiện xong dãy các thao tác đó ta nhận được Output của bài toán [tính đúng đắn]

b. Cách biểu diễn thuật toán

Có 2 cách để biểu diễn thuật toán:

– Cách dùng phương pháp liệt kê: Nêu ra tuần tự các thao tác cần tiến hành

+ Ví dụ: Cho bài toán Tìm nghiệm của phương trình bậc 2: ax2 + bx + c = 0 [a≠0]?

+ Xác định bài toán

Input: Các số thực a, b, c

Output: Các số thực x thỏa mãn ax2 + bx + c = 0 [a≠0]

+ Thuật toán:

Bước 1: Nhập a, b, c [a≠0]

Bước 2: Tính Δ = b2 – 4ac

Bước 3: Nếu Δ>0 thì phương trình có 2 nghiệm là

Bước 4: Nếu Δ = 0 thì phương trình có nghiệm kép rồi kết thúc thuật toán. Nếu không chuyển sang bước tiếp theo

Bước 5: Kết luận phương trình vô nghiệm rồi kết thúc

c] Các tính chất của thuật toán

– Tính dừng: thuật toán phải kết thúc sau 1 số hữu hạn lần thực hiện các thao tác.

– Tính xác định: sau khi thực hiện 1 thao tác thì hoặc là thuật toán kết thúc hoặc là có đúng 1 thao tác xác định để được thực hiện tiếp theo.

– Tính đúng đắn: sau khi thuật toán kết thúc, ta phải nhận được Output cần tìm.

3. Một số ví dụ về thuật toán

Kiểm tra tính nguyên tố của 1 số nguyên dương

Xác định bài toán

– Input: N là một số nguyên dương;

– Output: ″N là số nguyên tố″ hoặc ″N không là số nguyên tố″.

Ý tưởng:

– Định nghĩa: ″Một số nguyên dương N là số nguyên tố nếu nó chỉ có đúng hai ước là 1 và N″

– Nếu N = 1 thì N không là số nguyên tố.

– Nếu 1 < N < 4 thì N là số nguyên tố.

– N ≥ 4: Tìm ước i đầu tiên > 1 của N.

+ Nếu i < N thì N không là số nguyên tố [vì N có ít nhất 3 ước 1, i, N].

+ Nếu i = N thì N là số nguyên tố.

Xây dựng thuật toán

a] Cách liệt kê

Bước 1: Nhập số nguyên dương N;

Bước 2: Nếu N=1 thì thông báo ″N không là số nguyên tố″, kết thúc;

Bước 3: Nếu N= 4 và không có ước trong phạm vi từ 2 đến phần nguyên căn bậc 2 của N thì N là số nguyên tố.

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề