Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào Công nghệ


Giáo án công nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



HĐ 1: TÌM HIỂU KHỐI TRỊN XOAY.



HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN



HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG



I. Khối tròn xoay.

- GV: Yêu cầu HS quan sát các khối - HS: Quan sát các khối tròn xoay hình 6.2.

tròn xoay hình 6.2 sgk:

- HS: Trả lời câu hỏi.

? Các khối tròn xoay đó có tên gọi là

gì ? Chúng được tạo thành như thế

nào ?

- GV: Yêu cầu HS chọn từ thích hợp và

điền vào chỗ trống để mơ ta cách tạo

thành các khối tròn xoay.

? Khối tròn xoay được tạo thành như

thế nào?

- GV nhận xét và rút ra kết luận chung.

? Em hãy kể tên 1 số vật thể thường

thấy có dạng khối tròn tròn xoay?



- HS: Điền từ vào chỗ trống hồn thành

khái niệm.

* Khối tròn xoay được tạo thành khi quay

một hình phẳng quanh một đường có đình

[trục quay] của hình.

- HS: Cái nón, quả bóng...



HĐ 3: TÌM HIỂU HÌNH CHIẾU CỦA HÌNH TRỤ, HÌNH NĨN, HÌNH CẦU.



1. Tìm hiểu hình chiếu của hình trụ.

- GV cho HS quan sát tranh và mơ hình

hình trụ.

- GV: Đặt hình trụ và mơ hình 3 mặt

phẳng chiếu [đặt mặt đáy song song với

mặt phẳng chiếu bằng] và chỉ rõ các

phương chiếu.

? Hãy cho biết tên gọi các hình chiếu

của hình trụ? Hình chiếu có dạng hình

gì? Nó thể hiện kích thước nào của khối

hình trụ ?

- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên

bảng cho HS quan sát và đối chiếu với

hình 6.3.



Trường THCS Minh Hà



II. Hình chiếu của hình trụ, hình nón,

hình cầu.

1 Hình trụ.

- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV

- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của

GV

- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.1



h

d



16



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



- GV: u cầu HS hoàn thiện bảng 6.1.

- GV nhận xét và kết luận.



Năm học 2010 - 2011



Bảng 6.1

Hình chiếu

Đứng



Hình dạng

Chữ nhật



Kích thước



Bằng



Hình tròn



d.d



Cạnh



Chữ nhật



d.h



d.h



2. Tìm hiểu hình chiếu của hình nón.



2. Hình nón.



- GV cho HS quan sát tranh và mơ hình

hình nón:

- GV: Đặt hình nón và mơ hình 3 mặt

phẳng chiếu [đặt mặt đáy song song với

mặt phẳng chiếu bằng] và chỉ rõ các

phương chiếu.

? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu

của hình nón ? Hình chiếu có dạng gì?

Nó thể hiện kích thuớc nào của khối

hình nón ?

- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên

bảng cho HS quan sát và đối chiếu với

hình 6.4.

- GV: Yêu cầu HS hoàn thiện bảng 6.2.

- GV nhận xét và kết luận.



- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV

- HS: Trả lời CH dưới hướng dẫn của GV

- HS: Trả lời và hồn thành bảng 6.2

h

d



Bảng 6.2

Hình chiếu



Hình dạng



Đứng



Tam giác cân



Bằng



Hình tròn



cạnh



Tam giác cân



Kích thước



d.h

d.d

d.h



3. Tìm hiểu hình chiếu của hình cầu.



3. Hình cầu.



- GV cho HS quan sát tranh và mơ hình

hình cầu:

- GV: Đặt hình cầu và mơ hình 3 mặt

phẳng chiếu và chỉ rõ các phương

chiếu.

? Hãy cho biết gọi tên các hình chiếu

của hình cầu? Hình chiếu có dạng gì?

Nó thể hiện kích thuớc nào của khối

hình cầu ?

- GV lần lượt vẽ các hình chiếu lên

bảng cho HS quan sát và đối chiếu với

hình 6.5.



- HS: Quan sát tranh và mơ hình của GV

- HS: Trả lời các CH dưới hướng dẫn của

GV

- HS: Trả lời và hoàn thành bảng 6.2



Trường THCS Minh Hà



d



17



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



- GV: u cầu HS hoàn thiện bảng 6.3.

- GV nhận xét và kết luận.



Năm học 2010 - 2011



Bảng 6.3

Hình chiếu



Hình dạng



Kích thước



Đứng

Bằng

cạnh



Hình tròn

Hình tròn

Hình tròn



d.d

d.d

d.d



? Khi biểu diễn một khối trong xoay ta

cần sử dụng ít nhất mấy hình chiếu?

Gồm những hình chiếu nào?

? Để xác định khối tròn xoay ta cần có - HS: trả lời theo SGK

các kích thước nào?

4. Tổng kết bài học.



? Khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Kể tên các khối tròn xoay thường gặp?

- GV: Gọi HS đọc phần ghi nhớ trong SGK

5. Dặn dò.

- Học bài cũ trong vở và SGK phần ghi nhớ.

- Trả lời các CH 1, 2, 3 và làm bài tập [SGK/26]

- Tìm hiểu trước nọi dung bài 7, chuẩn bị giấy vẽ, bút chì, thước kẻ, compa...

RÚT KINH NGHIỆM:

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................



Trường THCS Minh Hà



18



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



Ngày soạn: 01/9/2010

Ngày dạy: 03/9/2010



Tiết 6

THỰC HÀNH: ĐỌC BẢN VẼ CÁC KHỐI TRÒN XOAY

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- Học sinh biết đọc bản vẽ các hình chiếu của vật thể có dạng khối tròn xoay.

- Phát huy trí tưởng tượng khơng gian của học sinh.

2. Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay đơn giản.

3. Thái độ.

- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung trong SGK và SGV.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

*Giáo viên:

- Mơ hình các vật thể hình 7.2 SGK và các vật mẫu.

- Tranh hình 7.1 và các bảng 7.1; 7.2

*Học sinh:

- Giấy vẽ có kẻ sẵn khung tên.

- Dụng cụ: Thước, êke, compa

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp:

2. Kiểm tra bài cũ:

C1: Các khối tròn xoay được tạo thành như thế nào? Chúng gồm những kích thước

nào? Vẽ hình chiếu của hình trụ ?

3. Bài mới:

ĐVĐ: Để rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ các vật thể có dạng khối tròn xoay ta tìm

hiểu trong bài học hơm nay.

Trường THCS Minh Hà



19



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



HĐ 1: GIỚI THIỆU NỘI DUNG BÀI THỰC HÀNH.



- GV: u cầu HS tìm hiểu thơng tin

mục II SGK.

? Nội dung của bài thực hành nay là gì?

- GV: Nhận xét và đưa ra nội dung TH



- HS: Tìm hiểu thông tin.

- HS: Nêu nội dung thực hành theo SGK



HĐ 2: TÌM HIỂU CÁCH TRÌNH BÀY BÀI LÀM [BÁO CÁO THỰC HÀNH ]



- GV: Hướng dẫn HS cách trinh bày bài

làm, bố trí phần hình , phần chữ trên bản

vẽ sao cho hợp lí.



- HS: Trình bày bài làm theo hướng dẫn

của GV



HĐ 3: TỔ CHỨC THỰC HÀNH.



- GV: Yêu cấu HS đọc các bản vẽ hình

chiếu 1,2,3,4 [Hình 7.1] và quan sát các

vật thể A, B, C, D [Hình 7.2]

? Bản vẽ 1, 2, 3, 4 gồm những hình chiếu

nào? Các hình chiếu đó thể hiện hình

chiếu của vật thể nào?

- GV: Yêu cầu HS chỉ rõ sự tương quan

giữa các bảnvẽ với cá vật thể bằng cách

đánh dấu [x] vào bảng 7.1



- GV: Cho HS quan sát hình 7.2 và mơ

hình thật [nếu có].

? Các vật thể A, B, C, D được tạo ra từ

những khối hình học nào?

- GV: Yêu cầu HS hoàn thành bảng 7.2

bằng cách đánh dấu [x] vào ơ trống sao

cho thích hợp.



Trường THCS Minh Hà



- HS: Đọc các bàn vẽ hình chiếu hình 7.1

và quan sát các vật thể hình 7.2

- HS: Trả lời các CH của GV

- HS: Tự hoàn thành bảng 7.1

Bảng 7.1

Vât thể

Bản vẽ

1

2

3

4



A B C D

x

x

x

x



- HS: Quan sát hình vẽ và mơ hình

- HS: Phân tích hình dạng của từng vật

thể để nhận biết.

- HS: Tự hoàn thành bảng 7.2

Bảng 7.2

Vật thể

Khối

A B C D

hình học

Hình trụ

x

x

Hình nón cụt

x

x

Hình hộp

x

x

x

x

Hình chỏm cầu

x



20



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



4. Tổng kết bài học.

- GV nhận xét giờ làm bài thực hành: Sự chuẩn bị của HS, cách thực hiện, thái độ học

tập.

- GV thu bài tập thực hành và nhận xét qua kết quả.

5. Dặn dò:

- Đọc và xem trước bài 8.

- Về nhà vẽ lại vật thể.

RÚT KINH NGHIỆM:

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................

..........................................................................................................................................



Trường THCS Minh Hà



21



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



Ngày soạn: 05/9/2010

Ngày dạy: 08/9/2010



CHƯƠNG II:



BẢN VẼ KỸ THUẬT

Tiết 7

KHÁI NIỆM VỀ BẢN VẼ KỸ THUẬT - HÌNH CẮT

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức.

- HS biết được 1 số khái niệm về bản vẽ kĩ thuật, hiểu được nội dung và phân loại

bản vẽ kĩ thuật.

- Từ quan sát mơ hình và hình vẽ của ống lót, hiểu được hình cắt được vẽ như thế

nào và hình cắt dùng để làm gì ? Biết được khái niệm và cơng dụng của hình cắt.

- HS biết được nội dung của bản vẽ chi tiết. Biết cách đọc bản vẽ chi tiết đơn giản.

2. Kĩ năng.

- Rèn kĩ năng quan sát, nhận biết, so sánh

- Rèn luyện kĩ năng đọc bản vẽ kĩ thuật nói chung và bản vẽ chi tiết nói riêng.

3. Thái độ.

- HS học tập nghiêm túc, tích cực hoạt động cá nhân và trao đổi hợp tác trong nhóm.

II. CHUẨN BỊ:

1. Chuẩn bị nội dung:

- GV nghiên cứu kĩ nội dung SGK và SGV.

2. Chuẩn bị đồ dùng dạy học:

-Tranh hình 8.2; hình 9.1, bảng 9.1 bỏ trống cột 3

III. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

1. Ổn định lớp: [1 phút]

2. Kiểm tra bài cũ: [5 phút]

C1: Các khối tròn xoay được hình thành như thế nào ? Chúng gồm những khối hình

học nào mà em biết ?

C2: Em hãy nêu vai trò của bản vẽ kĩ thuật trong đời sống và sản xuất?

3. Bài mới:

ĐVĐ: Ta đã biết vai trò của bản vẽ kĩ thuật. Để hiểu được 1 số khái niệm và

công dụng của bản vẽ kĩ thuật chúng ta cùng tìm hiểu bài học hơm nay.

Trường THCS Minh Hà



22



GV: Lê Hồng Nam



Giáo án cơng nghệ 8



Năm học 2010 - 2011



HĐ 1: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM CHUNG [7 phút].



HOẠT ĐỘNG GIÁO VIÊN



HOẠT ĐỘNG HS VÀ GHI BẢNG



I. Khái niệm về bản vẽ kĩ thật

- GV: Yêu cấu HS tìm hiểu thơng tin phần I



- HS: Tìm hiểu thông tin SGK



- GV Thông báo: Các sản phẩm từ nhỏ đến

lớn đều do con người sáng tạo và làm ra

- HS: Trả lời các CH dưới hướng

đều gắn liền với bản vẽ kĩ thuật.

dẫn của GV.

? Bản vẽ kĩ thuật cần thể hiện được những

thơng tin gì ?

? Mỗi lĩnh vực có 1 bản vẽ riêng cho ngành - Bản vẽ kĩ thuật [bản vẽ] trình bày

mình. Em Hãy kể tên 1 số lĩnh vực kĩ thuật các thơng tin kĩ thuật của sản phẩm

dưới dạnh hình vẽ và các kí hiệu theo

mà em biết ?

các quy tắc thống nhất và thường vẽ

? Bản vẽ kĩ thuật được chia thành những

theo tỉ lệ.

loại chính nào?

- Gồm 2 loại lớn: Bản vẽ cơ khí và

- GV: Nhận xét và cho HS ghi vở.

bản vẽ xây dựng .

HĐ 2: TÌM HIỂU KHÁI NIỆM VỀ HÌNH CẮT [7 phút].



- GV:Yêu cầu HS tìm hiểu thơng tin phần II



II. Khái niệm về hình cắt



? Khi muốn quan sát rõ cấu tạo các bộ phận - HS: Phải cắt đôi vật ra để quan sát

bên trong của các loại động, thực vật ta làm

như thế nào?

- GV nhấn mạnh: Để diễn tả kết cấu bên - HS: Quan sát hình 8.2 và mơ tả cách

trong bị che khuất của vật thể trên bản vẽ kĩ vẽ hình cắt.

thuật ngưới ta dùng phương pháp cắt.

- GV: Yêu cầu HS quan sát hình 8.2.

? Để vẽ được hình cắt của ống lót ta cần tiến - HS: Trả lời theo SGK

hành theo những bước nào?

- Hình cắt là hình biểu diễn phần vật

thể ở phía sau mặt phẳng cắt.

- GV: Nhận xét và mô tả cách vẽ hình cắt.

? Hình cắt biểu diễn phần nào của vật thể và - Hình cắt dùng để biểu diễn rõ hơn

hình dạng bên trong của vật thể.

dùng để làm gì?

- GV: Kết luận và cho HS ghi vở



Trường THCS Minh Hà



23



GV: Lê Hoàng Nam



Video liên quan

Chủ Đề