Khu kinh tế ven biển chu lai thuộc tỉnh nào năm 2024

Thế mạnh về tự nhiên nào sau đây là quan trọng nhất để phát triển khai thác thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ ?

A

Nhiều vụng, đầm phá, bãi triều.

B

Bờ biển dài, có các ngư trường lớn.

C

Ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa Đông Bắc.

D

Bờ biển có nhiều vịnh để xây dựng cảng cá.

Khó khăn lớn nhất về tự nhiên đối với sản xuất nông nghiệp ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ là

A

địa hình phân hoá sâu sắc.

B

ảnh hưởng của gió phơn và bão.

C

thiếu nước, nhất là vào mùa khô.

D

nạn cát bay lấn sâu vào ruộng đồng.

Biện pháp quan trọng nhất đối với ngành thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A

đầu tư phương tiện và tập trung đánh bắt.

B

đào tạo lao động và đẩy mạnh xuất khẩu.

C

khai thác hợp lí và bảo vệ các nguồn lợi.

D

phát triển nuôi trồng và đẩy mạnh chế biến.

Vấn đề cần quan tâm nhất trong phát triển công nghiệp ở Duyên hải Nam Trung bộ là

A

giải quyết tốt vấn đề năng lượng.

B

giải quyết vấn đề ô nhiễm nguồn nước.

C

nâng cao chất lượng nguồn lao động.

D

xây dựng cơ sở hạ tầng, giao thông vận tải.

Ý nghĩa chủ yếu việc nâng cấp quốc lộ 1 và đường sắt Bắc - Nam ở Duyên hải Nam Trung bộ là

A

tăng vai trò trung chuyển của vùng.

B

đẩy mạnh sự giao lưu giữa các tỉnh.

C

tăng cường giao lưu với vùng Tây Nguyên.

D

tăng cường quan hệ với các nước láng giềng.

Nghề làm muối phát triển mạnh ở Duyên hải Nam Trung Bộ chủ yếu do

A

ngư dân có nhiều kinh nghiệm làm muối.

B

độ muối của biển cao hơn các vùng khác.

C

Nhiều nắng, ít mưa, ít cửa sông.

D

được Nhà nước quan tâm đầu tư nhiều.

Cảng nước sâu Dung Quất ở Quảng Ngãi gắn liền với

B

nhà máy sản xuất xi măng.

D

nhà máy chế biến thực phẩm.

Thế mạnh tự nhiên thuận lợi nhất trong việc phát triển ngành đánh bắt thủy sản ở Duyên hải Nam Trung Bộ là

A

bờ biển dài, nhiều ngư trường, bãi tôm, bãi cá.

B

ít chịu ảnh hưởng của bão và gió mùa đông bắc.

C

bờ biển có nhiều khả năng xây dựng cảng cá.

D

ngoài khơi có nhiều loài có giá trị kinh tế cao.

Để tăng hệ số sử dụng đất ở Duyên hải Nam Trung Bộ, biện pháp quan trọng hàng đầu là

A

xây dựng các hồ chứa nước, bảo vệ rừng.

B

trồng cây chịu hạn trên đất trống đồi trọc.

C

trồng và bảo vệ rừng phòng hộ ven biển.

D

phòng chống thiên tai trong mùa mưa bão.

Việc tăng cường kết cấu hạ tầng giao thông vận tải có ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong việc hình thành cơ cấu kinh tế của vùng Duyên hải Nam Trong Bộ vì

A

tạo ra thế mở cửa, phân công lao động, giao lưu kinh tế.

B

tạo ra thế mở cửa, phân công lao động.

C

phân công lao động, giao lưu kinh tế.

D

tăng cường vai trò trung chuyển của vùng.

Yếu tố quan trọng thúc đẩy sự hình thành khu công nghiệp tập trung, khu chế xuất ở Duyên Hải Nam Trung Bộ là

Căn cứ Điều 14 Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định các điều kiện phải đáp ứng khi thành lập khu kinh tế như sau:

Thành lập khu kinh tế
1. Khu kinh tế bao gồm: khu kinh tế ven biển, khu kinh tế cửa khẩu và khu kinh tế chuyên biệt [sau đây gọi chung là khu kinh tế].
2. Khu kinh tế được thành lập nếu đáp ứng các điều kiện sau đây:
a] Phù hợp với quy hoạch vùng, quy hoạch tỉnh; có trong Danh mục các khu kinh tế trên địa bàn tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương;
b] Có khả năng huy động các nguồn lực để đầu tư xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật, hạ tầng xã hội của khu kinh tế và phát triển sản xuất, kinh doanh;
c] Có hiệu quả kinh tế - xã hội;
d] Đáp ứng điều kiện bảo vệ môi trường theo quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường;
đ] Bảo đảm quốc phòng, an ninh.

Danh sách các khu kinh tế ven biển tại Việt Nam 2022? Trình tự, thủ tục thành lập khu kinh tế ven biển được thực hiện như thế nào? [Hình từ internet]

Hồ sơ, trình tự, thủ tục thành lập khu kinh tế ven biển Việt Nam?

Bước 1: Chuẩn bị hồ sơ thành lập khu kinh tế

Căn cứ Điều 15 Nghị định 35/2022/NĐ-CP quy định hồ sơ thành lập khu kinh tế như sau:

Hồ sơ thành lập khu kinh tế
1. Đề án thành lập khu kinh tế của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh gồm các nội dung sau đây:
a] Căn cứ pháp lý và sự cần thiết của việc thành lập khu kinh tế;
b] Đánh giá hiện trạng, các yếu tố và điều kiện về vị trí địa lý, tự nhiên, tài nguyên, kinh tế - xã hội, các hạn chế và lợi thế so sánh của khu vực dự kiến thành lập khu kinh tế so với các khu vực khác trên địa bàn cả nước;
c] Đánh giá và giải trình khả năng đáp ứng các điều kiện thành lập khu kinh tế quy định tại khoản 2 Điều 14 của Nghị định này [kèm theo các tài liệu có liên quan];
d] Dự kiến phương hướng phát triển của khu kinh tế gồm: mục tiêu phát triển, quy mô diện tích, tính chất, chức năng của khu kinh tế; phương hướng phát triển các ngành, lĩnh vực; định hướng phát triển không gian, các khu chức năng trong khu kinh tế; kế hoạch, lộ trình đầu tư xây dựng và phát triển khu kinh tế;
đ] Kiến nghị các giải pháp và tổ chức thực hiện;
e] Thể hiện phương án thành lập khu kinh tế trên bản đồ tỷ lệ 1:10.000 - 1:25.000.
2. Tờ trình Thủ tướng Chính phủ của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh đề nghị thành lập khu kinh tế.
3. Hồ sơ được lập thành 10 bộ, trong đó có ít nhất 02 bộ hồ sơ gốc [01 bộ hồ sơ gốc trình Thủ tướng Chính phủ] và 09 bộ hồ sơ nộp cho Bộ Kế hoạch và Đầu tư để thẩm định theo quy định tại Điều 16 của Nghị định này.

Bước 2: Gửi hồ sơ, lấy ý kiến thẩm định

- Trong thời hạn 03 ngày làm việc kể từ ngày nhận được đủ hồ sơ theo quy định tại Điều 15 của Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư gửi hồ sơ lấy ý kiến thẩm định của cơ quan nhà nước có liên quan.

- Trường hợp hồ sơ không đáp ứng quy định tại Điều 15 của Nghị định này, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thông báo bằng văn bản để Ủy ban nhân dân cấp tỉnh bổ sung, sửa đổi hồ sơ. Thời gian bổ sung, sửa đổi hồ sơ không tính vào thời gian thẩm định.

- Trong thời hạn 20 ngày kể từ ngày nhận được hồ sơ lấy ý kiến thẩm định theo quy định tại khoản 1 Điều này, cơ quan được lấy ý kiến có ý kiến thẩm định về nội dung thuộc phạm vi quản lý nhà nước của mình, gửi Bộ Kế hoạch và Đầu tư.

Bước 3: Trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc thành lập khu kinh tế

Trong thời hạn 45 ngày kể từ ngày nhận đủ hồ sơ, Bộ Kế hoạch và Đầu tư lập báo cáo thẩm định gồm các nội dung theo quy định tại khoản 5 Điều này, trình Thủ tướng Chính phủ xem xét, quyết định việc thành lập khu kinh tế.

Trong trường hợp cần thiết, Bộ Kế hoạch và Đầu tư thành lập Hội đồng thẩm định hoặc tổ chức cuộc họp với cơ quan nhà nước có liên quan và Ủy ban nhân dân cấp tỉnh để làm rõ những vấn đề có liên quan.

Danh sách các khu kinh tế ven biển của Việt nam hiện nay?

Khu kinh tế ven biển là khu kinh tế được thành lập ở khu vực ven biển và địa bàn lân cận khu vực ven biển.

Căn cứ khoản 1 Điều 1 Quyết định 1453/QĐ-TTg năm 2020 quy định bổ sung Khu kinh tế ven biển Quảng Yên [Quảng Ninh], Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị [Quảng Trị], Khu kinh tế ven biển Thái Bình [Thái Bình] và Khu kinh tế Ninh Cơ [Nam Định] vào Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020 quy định tại điểm a khoản 4 Điều 1 Quyết định 1353/QĐ-TTg năm 2008 của Thủ tướng Chính phủ về việc phê duyệt Đề án Quy hoạch phát triển các khu kinh tế ven biển của Việt Nam đến năm 2020.

Theo đó, Việt Nam có các khu kinh tế ven biển như sau:

+ Khu kinh tế Vân Đồn [Quảng Ninh];

+ Khu kinh tế Đình Vũ – Cát Hải [Hải Phòng];

+ Khu kinh tế Nghi Sơn [Thanh Hóa];

+ Khu kinh tế Đông Nam Nghệ An [Nghệ An];

+ Khu kinh tế Vũng Áng [Hà Tĩnh];

+ Khu kinh tế Hòn La [Quảng Bình];

+ Khu kinh tế Chân Mây – Lăng Cô [Thừa Thiên Huế];

+ Khu kinh tế mở Chu Lai [Quảng Nam]

+ Khu kinh tế Dung Quất [Quảng Ngãi];

+ Khu kinh tế Nhơn Hội [Bình Định];

+ Khu kinh tế Nam Phú Yên [Phú Yên];

+ Khu kinh tế Vân Phong [Khánh Hòa];

+ Khu kinh tế Phú Quốc [Kiên Giang];

+ Khu kinh tế Định An [Trà Vinh];

+ Khu kinh tế Năm Căn [Cà Mau].

+ Khu kinh tế ven biển Quảng Yên [Quảng Ninh]

+ Khu kinh tế Đông Nam Quảng Trị [Quảng Trị]

+ Khu kinh tế ven biển Thái Bình [Thái Bình]

+ Khu kinh tế Ninh Cơ [Nam Định]

- Xây dựng các khu kinh tế ven biển ở miền Nam: trước hết xây dựng khu kinh tế Phú Quốc, tỉnh Kiên Giang trở thành cửa mở hướng ra biển, hội nhập kinh tế khu vực ASEAN.

Chủ Đề