Kieểm tra mã lỗi biến tần f800 mitsubishi năm 2024

Biến tần Mitsubishi trên thị trường hiện nay các dòng được sử dụng phổ biến nhất như: Biến tần Mitsubishi FR-A720, FR-A500, E500, Biến tần Mitsubishi FR-V500, Biến tần FR-A700, FR-D700, FR-E700, FR-A800, FR-F800… Trong quá trình sửa chữa với mã FR-A720 có các lỗi thường gặp như:

1. Lỗi mất pha đầu ra

– Kiểm tra đấu dây, motor xem lắp đúng cách không

– Đảm bảo công suất của motor sử dụng không nhỏ hơn công suất của biến tần

2. Lỗi mất pha đầu vào

– Kiểm tra phần đấu dây cáp

– Kiểm tra thiết lập Pr. 872 để lựa chọn bảo vệ mất pha đầu vào

3. Ngắt quá dòng trong khi tăng tốc

– Khi dòng điện đầu ra của biến tần FR-A720 đạt hoặc vượt quá 220% dòng điện định mức khi tăng tốc, mạch bảo vệ sẽ được kích hoạt để dừng đầu ra biến tần. Tiến hành tăng thời gian tăng tốc. Khi “E.OC1” bật sáng khi khởi động, ngắt kết nối motor, sau đó khởi động lại biến tần. Nếu “E.OC1” vẫn sáng, liên hệ với kỹ thuật để được tư vấn

– Kiểm tra đấu dây để đảm bảo không xảy bị chập mạch đầu ra. Thiết lập lại Pr. 3 tần số cơ sở về 50Hz.

– Kiểm tra lại kết nối của hộp đấu dây RS-485. Đảm bảo motor không bị thay đổi hướng quay từ thuận chiều thành ngược chiều

4. Lỗi quá dòng

– Tăng hoặc giảm Pr. 0 lên 1% và tiến hành kiểm tra trạng thái motor

– Thiết lập giá trị lớn hơn trong Pr. 7 và Pr. 8

– Tiến hành giảm trọng lượng tải.

– Thử điều khiển vectơ đường từ tính sớm, điều khiển vectơ thực không cảm biến hoặc điều khiển vectơ.

– Thay đổi thiết lập Pr. 14

– Thiết lập dòng điện vận hành để bảo vệ chết máy trong Pr. 22

– Thay đổi thời gian tăng tốc/giảm tốc. Tiến hành tăng mức vận hành bảo vệ chết máy bằng Pr. 22 hoặc tắt chức năng bảo vệ chết máy bằng Pr. 156.

5. Lỗi ngắt kết nối PU

Tiến hành kiểm tra lại, lắp cố định FR-DU07 hoặc thiết bị thông số [FR-PU04/FR-PU07].

6. Ngắt quá điện áp tái tạo trong khi tăng tốc

– Nếu năng lượng tái tạo làm cho điện áp DC mạch chính của biến tần đạt hoặc vượt quá giá trị chỉ định, mạch bảo vệ sẽ được kích hoạt để dừng đầu ra của biến tần. Hoặc cũng có thể kích hoạt mạch bằng điện áp xung được sinh ra trong hệ thống nguồn cấp điện.

– Giảm thời gian tăng tốc, Sử dụng chức năng tránh tái tạo lại [Pr. 882 tới Pr. 886], Thiết lập giá trị lớn hơn dòng điện không tải trong Pr. 22

7. Lỗi CPU

– Dừng đầu ra của biến tần nếu lỗi truyền dẫn của CPU gắn trong xảy ra.

– Thực hiện các biện pháp chống nhiễu nếu phát sinh các thiết bị gây ra nhiễu điện từ quá mức xung quanh vị trí lắp đặt biến tần.

Liên hệ với kỹ thuật để được tư vấn

8. Lỗi đầu vào analog

– Dừng đầu ra của biến tần khi dòng điện 30mA trở lên hoặc điện áp 7.5V trở lên đi vào đầu nối 2, trong khi chọn đầu vào dòng điện bằng Pr. 73 hoặc vào đầu nối 4 và đầu vào dòng điện bằng Pr. 267

– Gửi lệnh điều khiển tần số bằng đầu vào dòng điện hoặc cài đặt Pr. 73, Pr. 267 chuyển mạch đầu vào điện áp/dòng điện về đầu vào điện áp.

9. Lỗi truyền dẫn USB

– Khi thời gian thiết lập trong Pr. 548 đã bị ngắt, chức năng này sẽ dừng đầu ra của biến tần.

– Kiểm tra thiết lập Pr. 548, kiểm tra truyền dẫn USB.

– Tiến hành kiểm tra cáp truyền dẫn USB.

– Tăng thiết lập Pr. 548 hoặc thay đổi thiết lập về 9999.

10. Lỗi pha bộ mã hóa

– Ngắt biến tần khi lệnh điều khiển quay của khác với hướng quay thực tế của motor được dò tìm từ bộ mã hóa. Lỗi này thường không có ở trạng thái ban đầu.

và lắp đặt biến tần Mitsubishi tận nơi tại TpHCM hoặc các tỉnh lân cận. Đặc biệt, công ty chúng tôi chuyên phân phối các loại biến tần Mitsubishi nhập khẩu uy tín tại Việt Nam. Là một trong những đơn vị dẫn đầu trong ngành công nghiệp điện phân phối biết tần Mitsubishi nhập khẩu tại Việt Nam. BITEK được trực tiếp tiếp cận những thành tựu khoa học kỹ thuật từ nhà máy, tự hào là đơn vị sửa chữa biến tần Mitsubishi chuyên nghiệp nhất tại Việt Nam.

Dịch vụ sửa chữa biến tần Mitsubishi của BITEK cam kết chuyên nghiệp, thay thế linh kiện chính hãng chất lượng cao. Bảo hành sau sửa chữa từ 3 đến 6 tháng. BITEK chuyên sửa biến tần Mitsubishi FR-A700, E700, F700, D700, A800, F800, S500, A200, Z100,... .

CÁC TRƯỜNG HỢP SỬA CHỮA BIẾN TẦN MITSUBISHI:

\> Sửa biến tần Mitsubishi gặp sự cố dẫn đến việc động cơ hoạt động không ổn định.

\> Sửa biến tần Mitsubishi bị nóng động cơ, động cơ rung, lắc, động cơ gầm, phát ra nhiều tiếng ồn.

\> Biến tần Mitsubishi bị hư nguồn, nổ IGBT, cháy điện trở mồi.

\> Biến tần Mitsubishi bị hư IC xung, hư chỉnh lưu,

\> Mất xung kích dẫn đến không có áp ngõ ra,

\> Sửa chữa biến tần Mitsubishi lệch pha áp ngõ ra, 3 pha ngõ ra không đều.

Sửa Chữa Biến Tần Mitsubishi

CÁC LỖI KỸ THUẬT SỬA CHỮA BIẾN TẦN MITSUBISHI:

• OC: Overcurent [Biến tần Mitsubishi bị lỗi quá dòng].

• OV: Overvoltage [Biến tần Mitsubishi bị lỗi quá áp].

• OH: Over Heating [Biến tần Mitsubishi bị lỗi quá nhiệt].

• UVT: Undervoltage protection [Bảo vệ thấp áp].

• LU: Low Voltage [Biến tần Mitsubishi bị lỗi điện áp thấp].

• OL: Over Load [Biến tần Mitsubishi bị lỗi quá tải].

• oL :Bảo vệ chết máy [quá điện áp].

• EF: External Fault [Biến tần Mitsubishi bị lỗi mở rộng].

• GF: [Biến tần Mitsubishi bị lỗi chập mass] .

• CE: Communication Error[Biến tần Mitsubishi bị lỗi giao tiếp].

• PE: Parameter error [Biến tần Mitsubishi bị cài đặt lỗi].

• E6, E7: CPU error [Biến tần Mitsubishi bị lỗi CPU] .

• FN: Fan Fault [Biến tần Mitsubishi bị lỗi quạt].

• HOLD Khóa panen vận hành.

• LOCD Đã khóa mật khẩu.

• RB Cảnh báo sớm hãm tái tạo.

• TH Cảnh báo sớm chức năng rơle nhiệt.

CÁC LỖI CƠ BẢN VÀ CÁCH SỬA CHỮA BIẾN TẦN MITSUBISHI BỊ HỎNG:

Sửa chữa biến tần Mitsubishi

Biến tần Mitsubishi đang chạy bị dừng đột ngột

Nếu phần trạng thái RUN không sáng thì có thể do một vài nguyên nhân dưới đây:

♦ Phần terminal của dây điều khiển bị lỏng hoặc dây điều khiển đứt khiến trạng thái RUN bị ngắt và không sáng đèn.

♦ Đèn TRIP sáng chứng tỏ biến tần đã bị lỗi và dừng lại.

♦ Để xử lý lỗi dừng đột ngột của biến tần, bạn có thể áp dụng cách:

♦ Kiểm tra terminal của điều khiển, nếu lỏng dây thì siết lại hoặc xem dây điều khiển cho lệnh chạy biến tần.

♦ Kiểm tra và xem bảng mã lỗi để tìm cách khắc phục.

♦ Cách đơn giản nhất đó là bạn liên hệ với nhầ cung cấp biến tần để được hỗ trợ.

Nếu đèn RUN vẫn còn sáng mà biến tần hoạt động không ổn định thì có thể do các nguyên nhân sau:

♦ Tốc độ chạy biến tần giảm về 0.

♦ Phần board điều khiển đã bị lỗi hoặc kiểm tra phần motor, rất có thể nó bị kẹt cơ khí.

Đã cấp nguồn nhưng đèn ở biến tần Mitsubishi không hiển thị

♦ Nguyên nhân: Điện áp cấp cho biến tần không phù hợp, hư hỏng ở điện trở sạc tụ hay nguồn switching hoặc cầu chỉnh lưu.

♦ Cách khắc phục:

+ Kiểm tra mức độ phù hợp của điện áp cung cấp cho biến tần bằng cách dùng dồng hồ để đo giá trị điện áp. Nếu không phù hợp thì cần xử lý nhanh chóng để cấp lại cho phù hợp.

+ Kiểm tra đèn CHARGE, nếu bị tắt tức cầu chỉnh lưu hay điện trở sạc tụ đã bị lỗi. Còn nếu đèn còn sáng thì kiểm tra nguồn cấp switching, rất có thể đã gặp vấn đề. Trong trường hợp này, bạn nên liên hệ với đơn vị sửa chữa biến tần để khắc phục nhanh chóng.

Biến tần Mitsubishi có gắn motor chạy rất nóng

♦ Nguyên nhân:

+ Cài đặt thông số motor không đúng.

+ Đấu dây cho motor không đúng.

+ Tần số chạy motor quá thấp [khoảng dưới 30 Hz].

♦ Cách khắc phục:

+ Kiểm tra kỹ thông số của motor ở nhãn đồng thời cài đặt lại cho chính xác.

+ Kiểm tra mức độ chính xác phần đấu dây motor và phần điện áp biến tần được cấp cho motor.

+ Kiểm tra và tăng tỷ số truyền cơ khí hoặc tần số chạy của motor.

Chi tiết các lỗi phổ biến trong khi sửa chữa biến tần Mitsubishi: Biến tần Mitsubishi báo lỗi: Báo lỗi Khóa panel vận hành [HOLD], khóa mật khẩu [LOCD], lỗi ghi thông số [Er1, Er2, Er3, Er4], lỗi thao tác sao chép [rE1, rE2, rE3, rE4], lỗi Err, bảo vệ quá dòng [OL], bảo vệ quá áp [oL], cảnh báo hãm tái sinh [rB], cảnh báo chức năng relay nhiệt[TH], báo động quạt [Fn], quá dòng khi tăng tốc [E.OC1], quá dòng khi tốc độ không đổi[E.OC2], quá dòng khi giảm tốc hoặc dừng [E.OC3], ngắt quá áp tái tạo khi tăng tốc [E.OV1], ngắt quá áp khi tốc độ không đổi [E.OV2], ngắt quá áp khi giảm tốc hoặc dừng [E.OV3], ngắt quá tải biến tần [E.THT], ngắt quá tải motor[E.THM], quá nhiệt bộ tản nhiệt [E.FIN], mất pha đầu vào [E.ILF], lỗi tiếp địa [E.GF], mất pha ngõ ra[E.LF], vận hành relay nhiệt bên ngoài[E.OHT], lỗi truyền thông [E.OP3]... .

Với các lỗi E của biến tần Mitsubishi sẽ gần giống với biến tần Emerson chính vì vậy hãy tìm hiểu kỹ tài liệu hướng dẫn sửa chữa biến tần Emerson để tránh khắc phục sai

DỊCH VỤ SỬA CHỮA BIẾN TẦN MITSUBISHI BAO GỒM:

- Sửa chữa, khôi phục các bo mạch điện tử: Mạch điều khiển trung tâm [Main control board], Mạch điều khiển nguồn công suất [Power board], Mạch kích công suất [Gate drive board], Mạch giao tiếp truyền thông [Communication board].Trong trường hợp các bo mạch bị cháy nổ, hư hỏng quá nghiêm trọng không thể sửa chữa phục hồi được, BITEK sẽ nhập khẩu các bo mạch chính hãng để thay thế cho khách hàng.

- Thay thế các linh kiện điện tử, linh kiện công suất: Công suất chỉnh lưu [Rectifier Module], Công suất nghịch lưu [Inverter Module], Tụ nguồn [Capacitor], Điện trở mồi [Start resistor], …

- Cài đặt chương trình và tích hợp hệ thống: Cài đặt thông số các loại máy biến tần theo yêu cầu [Chế độ hoạt động, Chế độ điều khiển, Thông số hoạt động, Chế độ bảo vệ]; Tích hợp vào hệ thống [Hệ thống thiết bị nâng hạ; Hệ thống bơm, quạt, điều hòa, thông gió; Hệ băng tải, thang máy, thang cuốn; Dây chuyền công nghệ ngành: Xi măng, hóa chất, thực phẩm, nhựa, bao bì, giấy, gỗ, …].

Trung tâm sửa chữa biến tần Mitsubishi - BITEK

Tại sao bạn nên chọn dịch vụ sửa chữa biến tần Mitsubishi của BITEK: Hiện tại BITEK là nhà phân phối và là trung tâm bảo dưỡng sửa chữa biến tần lớn nhất tại khu vực miền Nam, được tiếp xúc trực tiếp với công nghệ khoa học kỹ thuật của nhà máy. Đội ngũ kỹ thuật được đào tạo rèn luyện chuyên môn, kỹ năng xử lý tình huống từ A - Z linh hoạt trong mọi vấn đề SUA CHUA BIEN TAN MITSUBISHI.

Chủ Đề