Long du suyễn thủy dư hà hí là gì năm 2024

Tùy vào từng loại tảo khác nhau mà thủy triều đỏ có thể sản sinh ra những độc tố nhiều hay ít, chúng làm suy giảm oxy và gây ra hàng loạt tác hại, phải kể đến chúng khiến các loài sinh vật biển, các loài cá... chết hàng loạt.

Nguyên nhân dẫn đến thủy triều đỏ

Có nhiều nguyên nhân dẫn đến thủy triều đỏ, nhưng về cơ bản do một số yếu tố sau:

* Hàm lượng oxy trong nước bị giảm nhanh chóng. Hiện tượng này có thể xảy ra bất cứ lúc nào nếu chúng gặp phải một điều kiện thuận lợi như nhiệt độ tăng cao đột ngột. Hay sự trao đổi nước kém, điều kiện dinh dưỡng trong môi trường tăng đột biến.

* Yếu tố khác như lượng bụi giàu sắt đến từ các vùng sa mạc rộng lớn. Ví dụ như sa mạc Sahara được cho là một trong những nguyên nhân gây ra thủy triều đỏ. Một số lần nó xảy ra ở Thái Bình Dương có liên quan đến biến đổi khí hậu quy mô lớn, như El Nino.

* Do các loài tảo có độc tố và cả những loài không có độc tố khi chúng nở hoa.

* Sự xuất hiện của thủy triều đỏ ở một số địa điểm dường như hoàn toàn tự nhiên, do sự chuyển động của các dòng hải lưu nhất định. Tuy nhiên, hiện tượng này cũng có thể do phú dưỡng hóa nguồn nước [thải quá nhiều vào nước chất dinh dưỡng như nitrat hay phốt phát từ hoạt động nông nghiệp hay hiện tượng nước trồi] dòng nước lạnh đặc và nhiều dinh dưỡng di chuyển từ phía sâu lên bề mặt đại dương, thay thế dòng nước nóng hơn.

Gần đây, thuật ngữ “Thủy triều đỏ” đang dần được loại bỏ trong giới nghiên cứu vì bởi thủy triều đỏ không nhất thiết phải có màu đỏ và trong rất nhiều trường hợp không hề có sự đổi màu nào xảy ra cả. Đặc biệt, chúng không liên quan đến hoạt động của thủy triều.

Ảnh hưởng nguy hiểm của thủy triều đỏ

Đối với sinh vật biển

* Riêng đối với các loại sinh vật biển, chúng chịu ảnh hưởng trực tiếp và nghiêm trọng từ hiện tượng thủy triều đỏ gây ra. Cụ thể như sau:

* Tại các khu nuôi trồng thủy hải sản, khiến tôm, cá... chết hàng loạt, thậm chí phá vỡ hệ sinh thái, không khí xung quanh cũng khó thở hơn nhiều.

* Đối với trường hợp tảo không độc nở hoa và chết đi, quá trình phân hủy sẽ hút cạn khí oxy có trong nước biển. Đó cũng là lý do khiến các động vật trong biển chết hàng loạt.

* Sự tích tụ của lượng tảo biển quá lớn ở trong nước sẽ tạo thành những màng nhầy ở trên mang cá, đây cũng là hiện tượng ảnh hưởng lớn tới quá trình hấp thụ khí oxy trong nước.

Trên thực tế, tảo biển là mắt xích rất quan trọng trong chuỗi thức ăn dưới đại dương. Hầu hết các đợt tảo biển nở hoa là có lợi, bởi vì chúng sẽ cung cấp số lượng lớn thức ăn cho các loài động vật. Nhưng mặt khác, khi sự cân bằng của tự nhiên bị phá vỡ, lượng tảo biển sinh sôi quá mạnh mẽ, sẽ gây ra những tác động tiêu cực tới hệ sinh thái.

Đối với Con người

* Thủy triều đỏ cũng có khả năng gây hại cho sức khỏe con người, nếu ăn sinh vật bị nhiễm độc tố. Ví dụ như Karenia brevis – một loại tảo thường gặp ở vịnh Mexico. Khi nở hoa có thể gây dị ứng mắt và ảnh hưởng đường hô hấp của con người [ho, hắt hơi, chảy nước mắt]. Những người bị bệnh hô hấp nặng hay kéo dài [bệnh phổi mãn tính hoặc bệnh hen suyễn] có thể bị ảnh hưởng nặng.

* Nguy hiểm hơn, nhiều thành phần độc tố trong thủy triều đỏ kết hợp với nhau thành hợp chất cao phân tử. Các hợp chất này đều có khả năng gây tê liệt hệ thần kinh rất mạnh.

Tác động về mặt kinh tế – xã hội

Theo các thống kê cho thấy, hiện tượng thủy triều đỏ xuất hiện ngày càng nhiều dẫn đến mức độ thiệt hại do chúng gây ra đến nền kinh tế - xã hội và phát triển du lịch. Do vậy, các biện pháp tiến hành nghiên cứu, kiểm soát tảo độc hại trong các khu vực nuôi trồng thủy sản là hoàn toàn cần thiết để đảm bảo an toàn môi trường nuôi, an toàn hệ sinh thái biển và đảm bảo sản lượng thủy sản không bị ảnh hưởng bởi đợt nở hoa của tảo độc. Nếu không, sản lượng bị suy giảm, các sinh vật biển chết hàng loạt sẽ ảnh hưởng nhiều đến nguồn thu nhập nói riêng, nền kinh tế nói chung.

Các biện pháp ngăn ngừa

- Đưa ra những tác hại tảo nở hoa, từ đó sẽ lập ra những phương án, kế hoạch để khắc phục hậu quả như: có thể lắng tảo hay dùng các hóa chất sinh học để hạn chế việc tảo nở hoa.

- Thắt chặt nghiêm ngặt và kiểm soát những nguồn chất thải, nhất là những vùng có nuôi trồng thủy hải sản.

- Lập ra bản đồ để liệt kê các chi tiết có khả năng xảy ra hiện tượng thủy triều đỏ.

- Triển khai thường xuyên công việc quản lý môi trường ở ven biển.

Thủy triều đỏ là hiện tượng môi trường vô cùng nguy hiểm, ảnh hưởng rất xấu đến sức khỏe của con người cũng như loài sinh vật, môi trường sống xung quanh. Vì thế, mỗi chúng ta hãy chủ động để nâng cao ý thức từ những việc nhỏ nhất để chung tay ngăn chặn hiện tượng này xảy ra. /.

Trong Đông y, bệnh hen phế quản còn được gọi là háo chứng, suyễn, hen suyễn. Bệnh được biểu hiện đặc trưng với những cơn hen, cơn khó thở do khí quản bị co thắt, kèm theo ho có đờm

Trong Đông y, bệnh hen phế quản còn được gọi là háo chứng, suyễn, hen suyễn. Bệnh được biểu hiện đặc trưng với những cơn hen, cơn khó thở do khí quản bị co thắt, kèm theo ho có đờm [đàm] hoặc không có đờm. Căn cứ vào triệu chứng, đông y phân chia hen phế quản thành hai thể bệnh gồm: Thể lãnh háo [hen thể hàn] - bệnh tăng khi nhiễm lạnh, bệnh tái phát vào mùa đông [lạnh], bệnh càng tăng khi càng lạnh, triệu chứng đờm loãng, trong và thể nhiệt háo [hen thể nhiệt] - bệnh tăng khi nhiễm nóng, bệnh tái phát vào mùa hè [nóng], triệu chứng đờm đặc, vàng hoặc xanh. Trong mỗi thể bệnh đều bao gồm hai tình trạng bệnh là: Thực chứng [cấp tính] với tính chất cơn co thắt khí quản mạnh, dữ dội và tình trạng hư chứng [mạn tính] là biểu hiện bệnh trong giai đoạn bệnh ổn định với những cơn co thắt khí quản nhẹ nhàng, tuy nhiên đôi khi vẫn có thể xuất hiện những đợt cấp tính.

Nguyên nhân gây bệnh và cơ chế sinh bệnh

Hen phế quản có thể do phong hàn [nhiễm gió lạnh], phong nhiệt [nhiễm nóng, nhiễm khuẩn, viêm,... ]do phong thấp [độ ẩm không khí cao; do chức năng tạng phế rối loạn: Phế khí chủ túc giáng] hay do chức năng tạng thận suy, [thận chủ nạp khí]. Các nguyên nhân trên gây rối loạn, suy giảm các chức năng tạng phủ, vệ khí hư - tà khí xâm phạm. Đối với chức năng phế gây phế khí chủ túc giáng rối loạn dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen. Ảnh hưởng chức năng tạng thận: vì thận là cơ quan chủ nạp khí nên khi rối loạn chức năng sẽ dẫn tới phế khí nghịch sinh ra cơn hen.

Điều trị theo đông y

Ở thể thực chứng [cấp tính] với những cơn khó thở dữ dội, việc dùng thuốc tân dược cần được ưu tiên, chiếm ưu thế, trị trực tiếp vào phế: bình suyễn [giãn khí quản], hóa đàm [long đờm, chuyển hóa đờm], chỉ ho. Tuy nhiên ở thể hư chứng [mạn tính] lại cần ưu tiên dùng thuốc đông dược. Cần xác định cơ địa bệnh nhân [hàn - nhiệt] từ đó đưa ra phương pháp điều chỉnh cơ địa. Đối với thể hàn cần dùng thuốc bổ thận dương [bổ hỏa], bình suyễn, hóa đàm chỉ ho. Với thể nhiệt cần bổ thận âm [bổ thủy], bình suyễn, hóa đàm chỉ ho. Như vậy dùng thuốc tân dược hay đông dược đều hướng đến giải quyết hiện tượng co thắt khí quản [phế khí nghịch] bằng các thuốc có tác dụng giãn phế quản, giảm ho, long đờm. Tuy nhiên đối với Đông y việc dùng thuốc nhằm điều hòa cơ địa để hạn chế tái phát, hạn chế cường độ bệnh [trị bệnh ở giai đoạn ổn định] là điều được đặc biệt quan tâm. Cơ địa hàn: người lạnh, sợ lạnh, tuần hoàn suy giảm; Thể hàn, dễ nhiễm lạnh nên dễ tái phát, tăng cường độ bệnh. Trường hợp này điều chỉnh bằng cách tăng tuần hoàn [tăng lưu lượng tim, giãn mạch máu]. Cơ địa nhiệt: người nóng, sợ nóng, thể trạng gầy mòn, chuyển hóa cơ sở tăng. Điều chỉnh bằng cách giảm tuần hoàn, giảm chuyển hóa cơ sở.

Tác dụng và hiệu lực của thảo dược trị hen phế quản

Trong nhóm dược liệu dùng làm thuốc trị hen phế quản có hai dược liệu là Lá hen và Cốt khí củ đã được sử dụng rộng rãi từ lâu đời, ngày nay các nhà khoa học đã tìm ra các chất có trong thành phần và chứng minh có tác dụng chống oxy hóa, giúp long đờm, giãn phế quản đặc biệt trong Lá hen chứa hoạt chất α- và β-amyrin có tác dụng ức chế quá trình tạo chất trung gian Leukotriene – là chất gây co thắt phế quản và các phản ứng tiền viêm ở người bị hen, hoặc tắc nghẽn phế quản mạn tính [COPD]. Được kiểm chứng qua nhiều năm sử dụng, thuốc có tác dụng: bình suyễn, [dùng lá hen, cốt khí củ, lãnh háo hoàn, tô tử giáng khí thang]… Đã được khẳng định bằng kết quả nghiên cứu hiện đại có tác dụng gây giãn phế quản mạnh, nhiều thuốc được phân lập từ thảo dược có chứa hoạt chất ephedrine.

Tóm lại, cần kết hợp Đông y với tây y trong điều trị bệnh hen phế quản theo phương pháp giai đoạn cơn hen cấp dùng tân dược. Giai đoạn ổn định [thể mạn tính]: dùng đông dược để điều chỉnh cơ địa người bệnh [điều hòa thủy hỏa] hạn chế tái phát, giảm cường độ bệnh, có tác dụng điều trị tận gốc bệnh hen phế quản.

Chủ Đề