Màu thuận giữa việc kiếm tiền và việc học tập của sinh viên hiện nay

Với một số bạn sinh viên, ngoài việc học tập tại giảng đường, đi làm thêm cũng là một trải nghiệm rất thú vị của thời sinh viên.

Việc đi làm thêm có thể giúp bạn có thêm kinh nghiệm, kỹ năng xã hội, có một khoảng thu nhập giúp trang trải chi phí hàng tháng, hỗ trợ một phần cho gia đình.

Tuy nhiên, bên cạnh những lợi ích nói trên, việc đi làm thêm cũng có thể tạo ra những khó khăn, ảnh hưởng không tốt đến việc học của sinh viên nếu không được sắp xếp một cách hợp lý và khéo léo.

Để có thể CÂN BẰNG GIỮA VIỆC HỌC VÀ LÀM THÊM, sinh viên chúng mình hãy cùng lưu ý một số vấn đề quan trọng sau:

1. CHỌN MỘT CÔNG VIỆC PHÙ HỢP.
Chọn công việc làm thêm phù hợp với khả năng và thời gian của mình, địa điểm làm việc nên gần nhà hoặc trường để đi lại thuận tiện.

2. SẮP XẾP MỨC ĐỘ ƯU TIÊN CÔNG VIỆC.
Hãy nhớ rằng, mục đích của việc đi làm thêm là hướng về những trải nghiệm xã hội và có thêm thu nhập. Không nên quá sa đà, chỉ tập trung vào việc đi làm mà lơ là việc học, ảnh hưởng xấu đến kết quả học tập. Trong giai đoạn này việc học tập vẫn là việc quan trọng nhất và nên là ưu tiên hàng đầu.

3. LẬP KẾ HOẠCH RÕ RÀNG, CÂN BẰNG THỜI GIAN HỌC VÀ LÀM THÊM.
Lập thời gian biểu mô tả một ngày mình sẽ làm những gì, khung giờ ra sao. Cần lưu ý là phải hoàn thành công việc đúng thời hạn để không bị trì hoãn và ảnh hưởng đến các công việc khác.

4. ĐỪNG QUÊN CHĂM SÓC BẢN THÂN.
Sức khỏe có thể bị ảnh hưởng khi bạn vừa đi học vừa đi làm thêm. Vì vậy hãy làm từng công việc theo kế hoạch đã lập, chú ý thời gian nghỉ ngơi, ngủ đủ giấc để có một cơ thể khỏe mạnh, thoải mái và tràn đầy năng lượng.

cũng có một vài công trình nghiên cứu về stress của SV và trở ngại tâm lí tronggiao tiếp…Ta thấy những lĩnh vực mà SV gặp nhiều khó khăn nhất là hoạt động xã hộitiếp theo là khó khăn trong sinh hoạt, ở vị trí thứ 3 là khó khăn trong học tập .Badạng hoạt động này SV đều đánh giá gặp khó khăn ở mức độ cao. Điều này có thểgiải thích là do đặc điểm các dạng hoạt động này ở bậc đại học rất khác biệt so vớibậc học phổ thông.•Đầu tiên là vấn đề tự học, Một trong những khác biệt lớn nhất và dễ nhậnthấy nhất giữa học đại học và học phổ thông là tự học. Tự học là sự tự giáctrong học tập, là sự chủ động trong tư duy tìm kiếm kiến thức, kỹ năng họctập không chỉ ở trên lớp mà còn cả ở ngoài nhà trường.Nếu như học phổ thông bạn được các thầy cô, bố mẹ kèm cặp, nhắc nhởthường xuyên thì học đại học, ý thức của bản thân sẽ là yếu tố quyết địnhnhất với năng lực học tập của bạn. Sự khác biệt này thể hiện ở chỗ, bạnkhông còn sổ liên lạc và cũng chẳng còn họp phụ huynh, vì bạn đã đủ 18tuổi và bạn là một người trưởng thành.• Thứ hai là khối lượng kiến thức, Điểm khác biệt tiếp theo giữa đại học vàphổ thông đó là khối lượng kiến thức. Khối lượng kiến thức ở cấp độ đạihọc tăng lên một cách đáng kể. Một ví dụ đơn giản, nếu ở bậc phổ thông thìmột môn học sẽ kéo dài trong một năm, vì thế khối lượng kiến thức đượcchia đều ra khiến học sinh dễ dàng tiếp nhận hơn. Trong khi ở bậc đại học,một môn học chỉ kéo dài trung bình từ 9 đến 18 buổi học [từ 1 đến 2 tháng],nghĩa là sinh viên sẽ phải “ngốn” khoảng 1 chương/1 buổi [mỗi chươngkhoảng 20-30 trang].Rõ ràng sự tăng lên đáng kể về khối lượng kiến thức sẽ khiến tân sinh viêngặp phải những khó khăn và thậm chí có thể bị sốc. Chính vì thế tân sinhviên hãy chủ động tìm hiểu và chuẩn bị sẵn sàng để thích nghi với sự thayđổi và khác biệt này.• Thứ ba là kiến thức đa dạng, Không chỉ có sự khác biệt về khối lượng kiếnthức, học đại học và học phổ thông còn có sự khác biệt về sự đa dạng kiến8 thức. Rõ ràng, sự đa dạng về kiến thức sẽ tỉ lệ thuận với cấp bậc học, họccàng cao thì kiến thức càng đa dạng.Đầu tiên là các loại tài liệu liên quan đến môn học, học đại học khác biệt vớiphổ thông ở chỗ, muốn giỏi thật sự thì người học cần chủ động đọc rất nhiềuloại tài liệu khác nhau, đồng thời chủ động tìm kiếm các bài tập thực tế, cácphương pháp thực hành để cụ thể hóa lý thuyết thành kỹ năng. Ví dụ: sinhviên Sư phạm thì cần phải chủ động tìm kiếm cơ hội để được đứng lớp [cóthể là dạy thêm], sinh viên Kinh tế thì cần tìm kiếm các trải nghiệm về kinhdoanh, buôn bán,… Đây là những điều mà học phổ thông không thể có.Tiếp đến là các nhiệm vụ trong học tập, nếu học phổ thông hoạt động chủyếu là ở trên lớp thì học đại học còn có nhiều thử thách mang tên: kiến tập,thực tập,…• Cuối cùng là sự tư do hơn, Như phần đầu bài đã khẳng định, tự học là yếutố khác biệt quan trọng nhất giửa học phổ thông và học đại học; nó cũng làđiểm quan trọng quyết định kết quả của học đại học. Nhưng tại sao lại nhưvậy? Câu trả lời là vì chúng ta được tự do hơn. Chúng ta tự so hơn về giờgiấc, chúng ta tự do hơn về thái độ trên lớp,…Ví dụ: Học đại học, bạn có thể đến muộn mà chẳng ai quan tâm, bởi lớp họchàng trăm người và trừ phi bạn là “nhân tài” trong lớp thì mới khiến ngườikhác phải cảm thấy thiếu khi không có bạn. Tất nhiên, có nhiều thầy cônghiêm khắc điểm danh thường xuyên, nhưng nếu muốn bạn vẫn có thể quamắt được hành động kiểm soát này.Tất nhiên, sẽ có rất nhiều sự khác biệt khác mà bạn có thể nghĩ ra như: sinhviên có thể sử dụng điện thoại, lap-top, máy tính bảng,... Trong lớp, sinhviên cũng có thể để đồ ăn, hay chai nước trên mặt bàn mà không nhiềungười để ý [kể cả thầy, cô]. Sinh viên cũng có thể phản biện thầy cô nhiềuhơn trong học tập,… Trên đây là những điểm khác biệt cơ bản và dễ nhìnthấy nhất giữa học đại học và học phổ thông.Bắt đầu từ năm nhất đại học, SV phải tích cực tham gia các hoạt động xã hội nhiềuhơn để khẳng định vai trò, vị trí của mình đối với xã hội. Việc thích ứng với nộidung và phương pháp học mới ở đại học cũng là một thử thách lớn. Hơn nữa,9 trong sinh hoạt SV phải độc lập, tự chủ về tài chính và nhiều phương diện khácnên cũng dễ nảy sinh những khó khăn nhất là đối với SV ở các tỉnh xa về trọ họctại thành phố.2.2 Một số mâu thuẫn nội tại của sinh viên2.2.1 Mâu thuẫn trong học tập, hoạt động xã hội và việclàm thêmCó 2 loại động cơ trong học tập:Động cơ bên trong [Nhận thức]: Xuất phát từ mục đích học tập, lòng khát khao mởrộng tri thức, vốn hiểu biết.Động cơ bên ngoài [Quan hệ xã hội]: Xuất phát từ những yếu tố bên ngoài đối vớimục đích học tập, liên quan gián tiếp đến sản phẩm hoạt động học như nhận điểmcao, được khen, qua môn, cũng có thể mang tính tiêu cực như bị ép buộc, sợ điểmkém, sợ trượt môn, sợ bị cánh cáo.Tuy nhiên không phải ai trong số chúng ta cũng có tất cả những động cơ trên đểthúc đẩy việc học tập. Bên cạnh đó chúng ta lại có những động cơ khác để chúngta bỏ qua việc học tập để tập trung vào những công việc khác:Chính vì cần thêm tiền để trang trải cuộc sống nên sinh viên phải lao vào cuộckiếm sống, làm thêm với mọi công việc: dạy kèm, hướng dẫn viên, chạy bàn, bánhàng, tiếp thị. Trong số hàng ngàn sinh viên ở các trường Đại học đã bị ban giámhiệu buộc thôi học, phần lớn do sinh viên dành quá nhiều thời gian “chạy sô” làmthêm nên không thể hoàn tất nổi chương trình học.Sinh viên muốn trau dồi thêm kĩ năng mềm nên thường xuyên tham gia vào cáchoạt động xã hội, tiêu tốn quá nhiều thời gian vào các hoạt động này mà không cânđối được thời gian học tập nên dẫn đến kết quả học tập không tốt.Chưa kể trước khi vào Đại học nhiều sinh viên đã đặt ra [hoặc do từ phía gia đìnháp đặt] quá nhiều điều kỳ vọng, các bạn nghĩ rằng vào được Đại học sẽ thực hiệnđược mơ ước thành đạt. Nhưng khi va chạm thực tế, do cách dạy và cách học đãtạo ra áp lực nặng nề trong học tập khiến cho nhiều sinh viên chịu không nổi.Tất cả chúng ta đều mong muốn có một công việc ổn định khi ra trường. Nhưngviễn cảnh những lớp đàn anh đàn chị đi trước ra trường chạy tìm việc làm không10 mấy sáng sủa: chạy ngược xuôi tìm kiếm việc làm, thậm chí là thất nghiệp, khiếncho các bạn trẻ sinh viên trên cảm thấy chùn bước, chán nãn về tương lai!2.2.2 Mâu thuẫn giữa ước mơ và cách thực hiện ước mơMơ ước là chân trời hoài bão bao la của mỗi con người trong cuộc sống.Cuộc đời chỉ đẹp khi ta nuôi những ước mơ, làm sao từ chiếc ao đời phẳng lặngbước ra bầu trời rộng lớn. Bạn mơ ước trở thành một doanh nhân thành đạt, mộtnhà thiết kế thời trang táo bạo và đầy cá tính? Hoặc bạn đã đặt mục tiêu trở thànhhoa hậu Việt Nam năm 19 tuổi, trở thành triệu phú đô la trước 24 tuổi?Khi trưởng thành, vào đại học, ước mơ trở lên thực tế hơn, thể hiện mục tiêutương lai của bản thân, cần có trách nhiệm với ước mơ bằng các hành động cụ thể..Nhưng thường nảy sinh mâu thuẫn giữa ước mơ và hành động thực tế của bảnthân. Trong đời người, có lẽ ai cũng đã từng một lần ước mơ, nhưng có ước mơthành hiện thực, nhưng có những ước mơ trôi vào quên lăng. Không phải vì ướcmơ quá viển vông, phi thực tế, mà thực sự do bản thân chúng ta chưa làm bất kỳđiểu gì để biến ước mơ đó thành hiện thực. Sau nhiều năm ước mơ trở thành triệuphú năm 24 tuổi trở nên thực tế hơn và trở thành mơ ước xin học bổng du học vàolúc đó. Để đạt được điểu này, bạn cần phải có được kết quả học tập tốt, thành tíchtrong học tập và xã hội thật đáng nể. Và những điều này chỉ đến khi chúng ta nỗlực hết khả năng của mình thay vì chờ đợi có phép màu xảy ra.Chúng ta không thể yêu cầu một nhà tuyển dụng trả cho mình một mức lươngcao ngất ngưởng trong khi trinh độ của bản thân không có gì nổi trội và các kỹnăng khác gần như là không có.Trong đời người, có lẽ ai cũng đã từng một lần ước mơ, dù đó chỉ là nhữngđiều bình dị nhất trong cuộc sống. Ước mơ giúp con người nuôi dưỡng niềm tin vàtạo sức mạnh để họ vượt qua khó khăn, trở ngại trước mắt và đạt được mục tiêu đãđề ra. Có người nói rằng dám ước mơ đã là thành công một nửa và thật can đảmkhi thực hiện ước mơ của mình: “Thử thách của cam đảm không phải là dám chết,mà là dám sống và thực hiện những ước mơ của mình” [Alfieri].2.3 Các khảo sát trước đây về các vấn đề của sinh viên11 Trong 9 nhóm vấn đề khó khăn trong học tập, có 6 nhóm vấn đề SV nămnhất đánh giá là gặp khó khăn ở mức độ cao: Đầu tiên là nhóm vấn đề phươngpháp học tập [ĐTB tổng = 4,02, xếp hạng 1], tiếp theo là những vấn đề liên quanđến thời gian học, cơ sở vật chất của nhà trường, phương tiện học tập, việc đăng kíhọc tín chỉ, nội dung học tập [ĐTB tổng > 3,5]. Ba nhóm vấn đề khó khăn còn lạivề phương pháp giảng dạy của thầy cô, thi cử, ý thức học tập được SV đánh giá ởmức độ khó khăn trung bình.Kết quả khảo sát chi tiết 41 vấn đề khó khăn trong học tập cho thấy, vấn đềmà SV năm nhất gặp khó khăn ở mức độ rất cao là phương pháp học mới nên chưathích ứng kịp [ĐTB = 4,54, thứ hạng 1], tiếp theo có 22 vấn đề SV đánh giá gặpkhó khăn ở mức độ cao [ĐTB từ 3,51 đến 4,08], 18 vấn đề còn lại SV gặp khókhan ở mức độ trung bình [ĐTB từ 3,0 đến 3,48]. Sở dĩ có kết quả như vậy là vìviệc dạy và học ở bậc phổ thông khác rất nhiều so với bậc đại học. Ở đại học, nộidung học tập mang tính chuyên ngành, đa dạng và phức tạp. Phương pháp học tậpđòi hỏi SV phải tích cực, chủ động và sáng tạo. Việc học của SV là loại hoạt độngtrí tuệ đích thực, căng thẳng, cường độ cao và có tính lựa chọn rõ rệt nên nhiều SVnăm nhất chưa kịp thích ứngTrong 6 nhóm vấn đề khó khăn liên quan đến hoạt động giao tiếp, SV nămnhất đánh giá gặp khó khăn ở mức độ cao là nhóm vấn đề giao tiếp với cán bộphòng ban [ĐTB tổng = 3,73, thứ hạng 1]. Năm nhóm vấn đề còn lại SV năm nhấtđánh giá gặp khó khăn ở mức trung bình [ĐTB tổng < 3,5]. Việc SV gặp khó khănnhiều khi giao tiếp với cán bộ phòng ban là vấn đề mà các cán bộ giáo dục đại họcnên quan tâm.Tìm hiểu 35 vấn đề cụ thể của 6 nhóm vấn đề khó khăn liên quan đến giaotiếp, SV năm nhất đánh giá gặp khó khan ở mức độ cao là giao tiếp với cán bộphòng ban còn nhiều trở ngại [ĐTB = 3,92, thứ hạng 1], tiếp theo là khó liên hệvới cán bộ phòng ban [ĐTB = 3,84, thứ hạng 2], e ngại khi tiếp xúc với cán bộphòng ban [ĐTB=3,80, thứ hạng 4], ít có thời gian để trò chuyện cùng thầy cô[ĐTB = 3,84, thứ hạng 2], giao tiếp với thầy cô còn nhiều e ngại và có khoảngcách [ĐTB = 3,76], khó nói chuyện, ngại tiếp cận, ngại nêu ý kiến với thầy cô12 [ĐTB = 3,70]. Qua kết quả trên, chúng ta thấy rằng đa số các khó khăn mà SVnăm nhất gặp phải trong giao tiếp liên quan đến cán bộ phòng ban và thầy cô, vìvậy khi giao tiếp với SV, nên chăng các cán bộ phòng ban và thầy cô cần lưu ýđiều chỉnh cách giao tiếp của mình sao cho phù hợp hơn để giúp SV nhanh chóngthích nghi. Ngoài ra, vấn đề mà SV năm nhấtcũng gặp khó khăn ở mức độ caotrong quan hệ với bản thân là nhiều lúc cảm thấy buồn và cô đơn [ĐTB = 3,62].Bởi lẽ đa số SV năm nhất sống tự lập và đi học xa gia đình nên không còn đượccha mẹ, người thân quan tâm, chăm sóc và chia sẻ nhiều như trước nữa, vì vậy SVthường cảm thấy buồn, cô đơn, nhớ nhà và tủi thân khi gặp chuyện gì đó mà chỉ cómột mình, từ đó cũng làm ảnh hưởng đến khả năng giao tiếp của SV. Chỉ có 1 vấnđề được SV đánh giá ở mức độ ít khó khan là lớp đông, không nhớ tên, nhớ mặthết các bạn [ĐTB= 2,44, xếp hạng thấp nhất]. Như vậy, khi học theo hệ thống tínchỉ thì việc không nhớ tên, nhớ mặt hết các bạn trong lớp không phải là vấn đề đốivới SV năm nhất.Ta thấy, trong 6 nhóm vấn đề khó khăn liên quan hoạt động xã hội, có tới 5nhóm vấn đề SV năm nhất đánh giá gặp khó khăn ở mức độ cao. Đầu tiên là vềmặt thời gian [ĐTB tổng = 3,89, thứ hạng 1], tiếp theo là phương tiện, điều kiệnhoạt động, hoạt động xã hội của Đoàn Trường, thông tin, đội ngũ cán bộ lớp [ĐTBtổng từ 3,52 đến 3,78]. Có duy nhất vấn đề mà SV đánh giá có khó khăn ở mức độtrung bình là khó khăn từ bản thân SV [ĐTB tổng = 2,95, xếp hạng thấp nhất].Kết quả khảo sát 17 vấn đề khó khăn cụ thể liên quan hoạt động xã hội, có 12 vấnđề SV đánh giá khó khăn ở mức độ cao [ĐTB > 3,50, xếp hạng từ 1 đến 12]. Quađó chúng ta thấy, các khó khăn cụ thể ở mức độ cao trong việc tham gia các hoạtđộng xã hội chủ yếu tập trung vào các vấn đề thiếu thời gian, phương tiện, điềukiện để tham gia, thiếu thông tin. Và một vấn đề cần được quan tâm là việc tổchức hoạt động của Đoàn Trường chưa thu hút SV tích cực tham gia.Hơn nữa, ban cán sự lớp cũng triển khai các hoạt động chưa hiệu quả khiếnSV gặp nhiều khó khăn khi tham gia. Còn lại 4 vấn đề xếp hạng từ 13 đến 16, SVđánh giá ở mức độ khó khan trung bình [ĐTB từ 3,02 đến 3,46]. Chỉ có 1 vấn đềSV đánh giá ở mức độ ít khó khăn là bản thân không muốn tham gia [ĐTB = 2,47,13 xếp hạng thấp nhất]. Như vậy, đa số các khó khăn trong hoạt động xã hội mà SVnăm nhất gặp phải là do các yếu tố bên ngoài tác động nhiều hơn là do các yếu tốtừ chính bản thân SV. Kết quả này cũng đáng quan tâm đối với những người làmcông tác Đoàn, Hội.2.4 Phân tích kết quả bài khảo sát mà nhóm đã tiến hànhBảng câu hỏi khảo sát được chia làm 2 phần, bắt đầu từ thông tin cá nhân ngườiđược khảo sát [để liên hệ khi có nhu cầu tham gia thử nghiệm và phân tích theonhóm] đến các phần đề cập các mâu thuẫn trong học tập và đời sống của sinhviên liên quan trong chủ đề này.Phiếu khảo sát được phổ biến qua 2 con đường chính: khảo sát trực tuyến –thông qua Google Forms [khoảng trên 40 người]; gửi thư điện tử có kèm phiếukhảo sát [khoảng 20 người];Thời gian tiến hành khảo sát là 2 tuần, với khoảng trên 70 người đã được phổbiến thông tin và tham gia khảo sát. Các phiếu trả lời được gửi lại qua thư điệntử hoặc được tổng hợp lại qua công cụ Google Forms . Tổng số câu trả lời nhậnđược là 61. Mẫu này tuy có phạm vi giới hạn, nhưng phù hợp với quy mô củabài tập nhóm và hoàn toàn không có tính chất bắt buộc đối với đối tượng thamgia,.2.4.1 Thông tin cá nhân người khảo sátCác nhóm đối tượng tham gia cuộc khảo sát này có tỉ lệ như trong bảng 1, 2, 3.Bảng 1. Phân bố khảo sát theo chuyên ngành.Bảng 2. Phân bố khảo sát theo năm học14 Bảng 3. Phân bố khảo sát theo giới tính2.4.2 Phân tích mâu thuẫn giữa động cơ học tập và kết quả họctậpBảng kết quả dưới đây được tổng hợp dựa trên bài khảo sát mà chúng emđã tiến hành. Trong bài khảo sát này, mỗi câu hỏi sẽ có câu trả lời theo thangđiểm từ 1 – 5. Số điểm chọn càng lớn, thì mức độ ảnh hưởng của yếu tố nàycàng lớn.Trong số 4 loại động cơ được nêu ra thì điều rất vui mừng là đa số các bạn đềuhiểu được tầm quan trọng của việc học, với 48,6% cho điểm 4 và 29.7% cho điểm5. Nhưng trong số đó vẫn còn nhiều bạn chưa xác định được rõ ràng mục tiêu khihọc đại học của mình [35,1% cho điểm 3]. Cùng với đó, hơn một nửa trong sốnhững người khảo sát thừa nhận rằng họ phải chịu áp lực từ gia đình để học đạihọc. Điều này dẫn tới có đến một số lượng lớn sinh viên phải học ngành mình15 không ưa thích [35,1% chọn điểm 3, 16.2% chọn điểm 2 và 1].Để kiểm chứng sự mâu thuẫn này, chúng em tiếp tục khảo sát về mức độ tíchcực học tập đối với kết quả học tập của các bạn. Khối lượng học tập và sự căngthằng trong học tập được phân bố đều trên các thang điểm do bài khảo sát tiếnhành với nhiều sinh viên ở các trường khác nhau nên có sự khác biệt này. Dễthấy đa số sinh viên đều mong muốn nâng cao trình độ ngoại ngữ, kỹ năng mềmnhưng trong số này rất ít sinh viên tham gia các CLB học tập, NCKH hay thamgia các kỳ thi Olympic, một phần vì các bạn không có thời gian, do các bạn dànhthời gian đi làm thêm, đi tham gia các hoạt động Đoàn, thanh niên tình nguyện,thậm chí do dành quá nhiều thời gian chơi điện tử. Một nguyên nhân khác là dokhông tự tin vào khả năng của bản thân, thiếu sự chủ động, tích cực, hoặc khôngcó đam mê. Đây là mâu thuẫn lớn của đa số sinh viên mà chúng ta cần phân tíchvà tìm hướng giải quyết để năng cao kết quả học tập cũng như chất lượng củasinh viên khi tốt nghiệp ra trường.Dù xác định được mục tiêu cũng như tầm quan trọng của việc học đại họcnhưng đa số các bạn thừa nhận mức độ chăm chỉ trong học tập chỉ ở mức trungbình [35.1% cho điểm 3]. Tuy vậy thì thì các bạn vẫn đi học rất đầy đủ vàthường là hoàn thành các bài tập được giao. Nhưng điều này lại không tỷ lệthuận với kết quả học tập. Chỉ 16.2% các bạn sinh viên có kết quả học tập tốt,còn lại có tới 72.9% đạt kết quả trung bình khá. Nguyên nhân là do các bạn chưanắm được các học trên trường đại học, còn thụ động chưa tích cực tự giác, thóiquen từ các năm học phổ thông. Một lý do khác là nhiều bạn xa gia đình, cóngười yêu hay chịu các động khác từ các yếu tố bên ngoài dẫn tới mất tập trung,chểnh mảng, ảnh hưởng tâm lý dẫn tới kết quả học tập không cao.2.4.3 Phân tích đời sống xã hội của sinh viên16 Để khảo sát về cuộc sống hiện nay của sinh viên, chúng em đã khảo sát về tínhcách, kỹ năng mềm, các mối quan hệ, và các mong muốn của các bạn để từ đóthu được kết quả như bảng trên. Điều đáng vui mừng là ngày nay, sinh viênngày càng tích cực và năng động hơn trong các hoạt động xã hội, hoạt động tậpthể. Họ là đại diện cho một thế hệ trẻ đầy năng động nhiệt huyết, tích cực họchỏi, giao lưu, sẵn sàng dấn thân, là tương lai của đất nước. Bỏ lại những khókhăn của cuộc sống sống tự lập, các bạn sinh viên luôn tìm thấy cho mình nhữngngười bạn vào xóa bỏ sự cô đơn khi phải sống xa gia đình. Điều đó được thểhiện chỉ có 16.2% số sinh viên cho điểm 4,5 về mức độ cô đơn, và đa số các bạnđề có các mối quan hệ tốt đẹp với mọi người.Cuộc sống tự lập, cùng với sự trưởng thành về tâm lý, bên cạnh đó là sự năngđộng tích cực tham gia các hoạt động đoàn đội, các CLB đã giúp sinh viên cảithiện rất nhiều kỹ năng mềm của mình [72,9% các bạn tự đánh giá trên trungbình]Dù vậy, cuộc sống sinh viên luôn bị chi phối bởi nhiều yếu tố khác. Nhiều bạnchỉ muốn tập trung vào học tập thay vì tham gia các hoạt động bên ngoài. Mộtsố bạn khác lại muốn một cuộc sống tự lập, tự bươn chải, đi làm thêm để giúpđỡ bố mẹ hoặc phục vụ nhu cầu của của bản thân nên không còn thời gian thamgia các hoạt động xã hội khác. Đây là một trong những mâu thuẫn chính củasinh viên cần phân tích và giải quyết. Biểu đồ cho thấy sự phân bố rất đều đặnnày, khoảng 1/3 số sinh viên luôn tích cực tham gia và rất ưa thích các hoạtđộng này [múc diểm 4.5], nhưng 1/3 số sinh viên lại gần như không quan tâmđến các hoạt động này vì những lý do nêu trên [mức điểm 1,2], 1/3 số sinh viêncòn lại thì cố gắng cân bằng giữa hoạt động xã hội với các công việc khác. [ứngvới mức điểm 3]2.5 Hướng giải quyết mâu thuẫn17 Môi trường học tập xa nhà, đem đến nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm cho những tânsinh viên. Đây là lần đầu tiên các bạn phải xa nhà trong thời gian dài, phải tự locho bản thân,tổ chức cuộc sống cho chính mình. Các bạn phải biết chi tiêu như thếnào cho hợp lí với số tiền mà gia đình chu cấp cho ta ăn học, phải biết tổ chức lênkế hoạch cho các hoat động của mình sao cho cân đối vừa có thời gian học, chơi,tham gia các hoạt động của lớp, của trường và các tổ chức xã hội vừa có thời gianyên tĩnh, thư giãn cho tâm hồn để cân bằng cuộc sống.Môi trường mới này có nhiều điều khác với cuộc sống của các bạn trước đây, nhưnhịp sống ở nơi đây nhanh hơn, vội vã hơn, các bạn sinh viên có nhiều công việcphải làm,phải dành nhiều thời gian để tự nghiên cứu, học tập. Bên cạnh đó các bạncũng phải biết lo chu đáo vấn đề ăn, ở, sinh hoạt...để đảm bảo tốt nhất cho quátrình học tập.Việc giải quyết mâu thuẫn giúp sinh viên thích nghi được với nội dung, phươngpháp học tập mới, có tính chất nghiên cứu khoa học. Từ đó phát triển tri thức,thành công của bản thân và đem đến cho sinh viên nhiều cơ hội thay đổi phươngthức vận hành cuộc sống của mình•Niềm tin, xu hướng nghề nghiệp và các năng lực cần thiết được củng cố vàphát triển.• Các quá trình tâm lý, đặc biệt là quá trình nhận thức được nghề nghiệp hoá.• Tình cảm nghĩa vụ, tinh thần trách nhiệm, tính độc lập được nâng cao, cátính và lập trường sống của các thành viên được bộc lộ rõ rệt.• Mong ước đối với nghề nghiệp tương lai được phát triển.• Sự trưởng thành về mặt xã hội, các phẩm chất nghề nghiệp và sự ổn địnhchung về nhân cách được phát triển.• Khả năng tự giáo dục của sinh viên được nâng cao.• Tính độc lập và tinh thần sẵn sàng hoạt động nghề nghiệp tương lai đượccủng cố.Để đạt được như vậy, bản thân thế hệ sinh viên hôm nay phải biết năng động,biết phát triển bản thân, biết tự nhân đôi mình lên với những kiến thức mình họchỏi được trên giảng đường, học hỏi những điều bổ ích về cuộc sống từ bạn bè vàngoài xã hội để có thể thích nghi nhanh nhất, tốt nhất với môi trường mới này.18

Video liên quan

Chủ Đề