Năm 1884 triều đình nhà Nguyễn đã kí với thực dân Pháp bản hiệp ước nào sau đây

Hiệp ước nào triều đình nhà Nguyễn kí với thực dân Pháp chứng tỏ triều Nguyễn bắt đầu từ bỏ một phần trách nhiệm tổ chức và lãnh đạo kháng chiến chống Pháp?


A.

Hiệp ước Nhâm Tuất [1862].

B.

Hiệp ước Giáp Tuất [1874].

C.

D.

Năm 1883, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp bản Hiệp ước nào?


Câu 108200 Thông hiểu

Năm 1883, triều đình Nguyễn kí với thực dân Pháp bản Hiệp ước nào?


Đáp án đúng: c


Phương pháp giải

Xem lại nội dung thực dân Pháp xâm lược Việt Nam

...

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất [1862] :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì [Gia Định, Định Tường, Biên Hoà] và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển [Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên] cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất [1874] :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng [1883] :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [kể cả với Trung Quốc] đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt [1884] :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

Câu 1

a. Từ năm 1858 đến năm 1884, triều đình nhà Nguyễn đã kí với  chính phủ Pháp những hiệp ước nào? Nêu nội dung chủ yếu của các hiệp ước đó.Tên Hiệp ước Nội dung chủ yếu

Hiệp ước Nhâm Tuất [1862]   :Triều đình nhà Nguyễn thừa nhận quyền cai quản của nước Pháp ở ba tỉnh miền Đông Nam Kì [Gia Định, Định Tường, Biên Hoà] và đảo Côn Lôn; mở ba cửa biển [Đà Nẵng, Ba Lạt, Quảng Yên] cho Pháp vào buôn bán; cho phép người Pháp và Tây Ban Nha tự do truyền đạo...; bồi thường cho Pháp 288 vạn lạng bạc; Pháp sẽ "trả lại" thành Vĩnh Long cho triều đình chừng nào triều đình buộc được dân chúng ngừng kháng chiến.

Hiệp ước Giáp Tuất [1874]  :Pháp sẽ rút quân khỏi Bắc Kì, còn triều đình chính thức thừa nhận sáu tính Nam Kì hoàn toàn thuộc Pháp.

Hiệp ước Hác-măng [1883] :Triều đình Huế chính thức thừa nhận nền bảo hộ của Pháp ở Bắc Kì và Trung Kì, cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung Kì để nhập vào đất Nam Kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh được sáp nhập vào Bắc Kì. Triều đình chỉ được cai quản vùng đất Trung Kì, nhưng mọi việc đều phải thông qua viên khâm sứ Pháp ở Huế. Công sứ Pháp ở các tỉnh Bắc Kì thường xuyên kiểm soát những công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. Mọi việc giao thiệp với nước ngoài [kể cả với Trung Quốc] đều do Pháp nắm. Triều đình Huế phải rút quân đội ở Bắc Kì về Trung Kì.

Hiệp ước Pa-tơ-nôt [1884]   :Nội dung cơ bản giống với Hiệp ước Hác-măng, chỉ sửa đổi đôi chút về ranh giới khu vực Trung Kì nhằm xoa dịu dư luận và lấy lòng vua quan phong kiến bù nhìn.

b. Nhân dân ta có thái độ như thế nào khi triều đình nhà Nguyễn kí những hiệp ước trên?

- Nhân dân ta đã phản đối mạnh mẽ việc triều đình nhà Nguyễn kí các hiệp ước đầu hàng, "quyết đánh cả Triều lẫn Tây"...

- Nhân dân không tuân thủ lệnh của triều đình, tiếp tục đẩy mạnh kháng chiến chống thực dân Pháp..

Cho các dữ kiện sau:

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

4. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Patơnốt.

Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.

A. 1,3,2,4

B. 2,3,4,1

C. 3,1, 2,4

D. 4,1,2,3.

Cho các dữ kiện sau:

1. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Giáp Tuất.

2. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Hác măng.

3. Triều đình Huế kí với Pháp Hiệp ước Nhâm Tuất.

Hãy sắp xếp theo trình tự thời gian các bản Hiệp ước được kí kết giữa triều đình Huế với Pháp.

A. 1,3,2,4

B. 2,3,4,1

C. 3,1, 2,4

D. 4,1,2,3

1. Nguyên nhân, thời gian TD Pháp xâm lược nước ta.

2. Các hiệp ước triều đình Huế đã kí với TD Pháp: Thời gian, nội dung?

3. Phong trào Cần Vương: Các giai đoạn, các cuộc khởi nghĩa lớn, cuộc khởi nghĩa tiêu biểu nhất.

4. Phong trào nông dân Yên Thế: nguyên nhân, người lãnh đạo, mục đích đấu tranh, diễn biến chính ?

5. Lý do khiến các cải cách ở nước ta nửa cuối TK XIX không được thực hiện?

6. Cuộc khai thác thuộc địa lần thứ nhất của Pháp: thời gian, chính sách kinh tế, văn hóa, giáo dục.

7. Hội Duy Tân [1904]: người sáng lập, mục đích, hoạt động?

8. Vụ mưu khởi nghĩa ở Huế [1916] do những sĩ phu nào lãnh đạo ?

Mục lục bài viết

  • 1. Hiệp ước Giám thân 1884
  • 2. Nội dung của Hòa ước

1. Hiệp ước Giám thân 1884

Hiệp ước Giám thân 1884 [còn được gọi là Hiệp ước Patơnôtơrơ] là văn kiện được kí giữa triều đình Huế và Chính phủ Pháp ngày 06.6.1884, sau khi Pháp đã kí với triều đình Mãn Thanh ngày 11.5.1884 Quy ước Thiên Tân về việc quân Thanh rút khỏi Bắc Kỳ.

Đại diện phía triểu đình Huế là Nguyễn Công Tường, Thượng thư Bộ lại kiêm phụ chính thứ nhất và một số quan chức khác. Đại diện phía Pháp là Patơnôtơrd [.J.Patenôtre], đặc phái viên của Chính phủ Pháp bên cạnh Hoàng đế Trung Hoa.

Hiệp ước gồm 19 điều với nội dung bao trùm là nước An Nam thừa nhận và chấp nhận nền bảo hộ của nước Pháp. Nước Pháp sẽ thay mặt nước An Nam trong mọi quan hệ đối ngoại. Người An Nam sống ở nước ngoài sẽ đặt dưới sự bảo hộ của nước Pháp. Nội dung cơ bản là trên cơ sở của Hiệp ước Quý Mùi [1883], Hiệp ước Giáp Thân mang ý nghĩa là một bẵn khai tử đối với chủ quyển đối ngoại của triểu đình Huế. Hai bên điều chỉnh lại ranh giới ba miền Bắc, Trung, Nam. Từ phía nam tỉnh Bình Thuận trở vào gọi là Nam Kỳ. Từ đây trở ra tới địa giới phía nam tỉnh Ninh Bình gọi là Trung Kỳ và từ đây trở ra đến biên giới Việt Trung gọi là Bắc Kỳ. Nam kỳ được xác định là thuộc địa của Pháp, còn Bắc Kỳ và Trung Kỳ hợp lại được gọi là Nương quốc An Nam [Empire dAnnam] và được đặt dưới chế độ bảo hộ của Pháp.

Pháp đặt chức Tổng trứ sứ [Résident général] thay cho chức Trứ sứ theo Hiệp ước Quý Mùi, đóng ở ngay trong nội thành Huế, thực hiện chức năng thay mặt cho Chính phủ Pháp chủ trì mọi việc đối ngoại của Nam triều. Đồng thời, thực hiện tất cả các quyền hành của viên trứ sứ ở Huế trước đây. Tổng trứ sứ, ngoài ra, còn chỉ đạo mọi hoạt động của các viên công sứ Pháp đứng đầu tỉnh ở Bắc Kỳ. Pháp nắm độc quyển thuế thương chính ở Việt Nam, Các luật lệ, thể lệ về các loại thuế gián thu và chế độ thuế thương chính ở Nam Kỳ đều được chúng đem ra áp dụng ở Bắc Kỳ.

Triều đình Huế chấp thuận cho Pháp được tự do lựa chọn địa điểm đóng quân trên toàn lãnh thổ Việt Nam. Làm như vậy, triểu đình Huế cũng là muốn nhờ cậy Pháp giúp đỡ trong việc bình định các cuộc khởi nghĩa trong nước và các cuộc xâm lược từ bên ngoài.

Sau khi kí Hiệp ước này, triều đình Huế buộc phải đem ấn bạc mà trước đó vua nhà Thanh đã cho vua nước Nam - một biểu trưng về sự lệ thuộc của Nam triều vào triều đình nhà Thanh, đến sứ quán Pháp ở Huế để phá đúc thành khối bạc trước mặt đại diện của Pháp.

2. Nội dung của Hòa ước

Nội dung Hòa ước gồm 19 khoản căn bản dựa trên Hòa ước Quí Mùi [năm 1883] nhưng được sửa lại một số điều như:

Khoản 1: Nước Việt Nam thừa nhận sự bảo hộ của Pháp là nước sẽ thay mặt Việt Nam trong mọi giao tiếp với ngoại quốc và bảo hộ người Việt Nam ở nước ngoài.

Khoản 3: Tại các tỉnh nằm trong giới hạn từ giáp Nam Kỳ đến giáp Ninh Bình, các quan lại triều đình sẽ tiếp tục cai trị nhân dân như cũ, trừ các việc thương chính, công chính cùng các việc cần có chủ trương nhất trí, cần có kỹ sư Pháp hay người châu Âu giúp.

Về hình thức của điều ước này, tuy thực Pháp có trả lại cho triều Nguyễn ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh ở phía bắc; tỉnh Bình Thuận ở phía nam và triều Nguyễn quyền có đội quân riêng. Mục đích nhằm xoa dịu phản ứng có thể có của triều đình nhà Thanh và tranh thủ mua chuộc, lung lạc thêm một bước nữa để giai cấp phong kiến Việt Nam đầu hàng.

Hòa ước Pa-tơ-nốt đã cắt Việt Nam chia ra làm ba xứ: Bắc Kỳ [Tonkin]; Trung Kỳ [Annam]; Nam Kỳ [Cochinchine] với ba chế độ khác nhau, mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng trên danh nghĩa triều đình nhà Nguyễn vẫn được quyền kiểm soát. Đó là điểm chính trong toàn bộ chính sách chia để trị của chủ nghĩa thực dân.

Hòa ước này hoàn toàn xóa những biểu hiện quyền lực còn lại của chế độ phong kiến Việt Nam độc lập, kể cả ấn vàng nặng 5,9kg của vua Gia Long đúc từ khi khai lập nhà Nguyễn năm 1802 cũng bị nấu chảy ra trước sự chứng kiến của các quan chức cao cấp thực dân.

Đến đây, chế độ phong kiến Việt Nam với ý nghĩa là một vương triều độc lập đã sụp đổ. Việt Nam đã trở thành thuộc địa của tư bản Pháp, các triều vua Nguyễn tồn tại sau đó chủ yếu do thức dân Pháp lập nên như một con bài cần thiết cho sự vận hành guồng máy thống trị của chủ nghĩa thực dân mà thôi.

Luật Minh Khuê [tổng hợp]

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề