Nhôm có những tính chất gì nếu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm

Câu trả lời chính xác nhất: Các vật dụng trong gia đình như nồi, chảo, ấm… bằng nhôm được sử dụng rất phổ biến do nhẹ, truyền nhiệt tốt, giá khá mềm. Tuy nhiên, đồ dùng bằng nhôm rất dễ bị ăn mòn và nếu không cẩn thận, người sử dụng còn có thể bị ngộ độc.

- Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo.

- Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Để hiểu hơn về cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, hãy theo dõi nội dung dưới đây

1. Tìm hiểu về Nhôm

- Nhôm sử dụng rộng rãi để chế tạo các dụng cụ làm bếp, vỏ của nhiều loại đồ hộp, khung cửa sổ, một số bộ phận của phương tiện giao thông [tàu hỏa, tàu thủy, ôtô, máy bay..]

- Các đồ dùng bằng nhôm đều nhẹ, có màu trắng bạc, có ánh kim, không cứng bằng sắt và đồng.

- Tính chất:

+ Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

+ Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm

2. Cách bảo quản đò dùng bằng nhôm

Cách bảo quản đồ dùng bằng nhôm gồm:

Nồi chảo bằng nhôm thường được bọc một lớp bảo vệ xung quanh, giúp nhôm không phản ứng với các chất khác, tránh được nguy cơ ngộ độc nhôm. Chính vì thế, bạn không nên dùng miếng bùi nhùi quá sắc để cọ rửa đồ nhôm, vì có thể làm mất lớp bảo vệ này.

Không nên dùng miếng bùi nhùi quá sắc để rửa đồ nhôm

Với những ấm nhôm nấu nước lâu ngày bị tích một lớp cặn dưới đáy, bạn có thể khử cặn bằng cách cho vào ấm một muỗng sô-đa, sau đó đổ thêm nước vào, nấu trên bếp cho nóng là khử được lớp cặn.

Nồi nhôm sử dụng lâu ngày cũng có thể bị xỉn màu. Hãy dùng một ít vỏ táo và axít loãng cho vào nồi nhôm rồi đun sôi. Xả lại bằng nước lạnh rồi rửa với nước rửa chén cho đến khi sạch.

Không nên để vật dụng bằng nhôm trên bếp quá lâu mà không có nước hoặc thức ăn bên trong. Sau khi nấu ăn xong, chảo nồi còn nóng không nên ngâm vào nước lạnh ngay mà hãy để nó nguội bớt.

Không nên dùng vật dụng bằng nhôm để đựng lâu ngày các loại mắm, muối hay những chất chua như giấm, nước chanh.

Với những đồ dùng bằng nhôm mới sử dụng lần đầu, hãy dùng để nấu, xào thức ăn trước, không nên nấu nước ngay vì sẽ làm đồ dùng bị đen.

>>> Xem thêm: Nêu cách bảo quản đồ dùng bằng sắt

3. Sản xuất nhôm như thế nào?

Trong tự nhiên, nhôm tồn tại dưới dạng oxit, muối. Nguyên liệu để sản xuất nhôm là quặng boxit có thành phần chủ yếu là Al2O3.

Bể điện phân nhôm oxit nóng chảy

Quá trình sản xuất nhôm thực hiện theo 2 bước:

Bước 1: Cho phản ứng với dung dịch kiềm để tách riêng Al2O3 để làm sạch nguyên liệu.

Bước 2: Điện phân nóng chảy nhôm oxit và criolit trong bể điện phân, thu được nhôm và oxi.

2Al2O3→criolitđiệnphânnóngchảy4Al+3O2

4. Ứng dụng của nhôm

Nhôm có rất nhiều ứng dụng trong cuộc sống. Kim loại này được các thương hiệu nhôm tại Việt Nam dùng để tạo thành vỏ máy bay do độ bền chắc và mỏng nhẹ của nó. Nhôm cũng được dùng để sản xuất các thiết bị và dụng cụ sinh hoạt như nồi, chảo, các đường dây tải điện, các loại cửa,…

Chúng ta dễ dàng có thể thấy rằng nhôm được phổ biến và ứng dụng rất nhiều trong đời sống chẳng hạn như:

Trong ngành xây dựng

Ngành xây dựng sẽ được ứng dụng nhôm làm:

- Cửa đi chính

- Cửa sổ

- Khung sườn nhôm

- Vách ngăn

- Mặt dựng

- Mái hiên

Trong ngành công nghiệp

Ứng dụng nhôm trong ngành công nghiệp sẽ liên quan đến:

- Khung máy

- Thùng xe tải

- Thanh tản nhiệt

Trong hàng tiêu dùng

Ngoài ra, chất liệu nhôm áp dụng trong một số hàng tiêu dùng như:

- Tủ trưng bày

- Thanh treo màn

- Bảng treo tường

- Thang

- Giường

- Bàn ghế nhôm

Trên đây Top lời giải và bạn đã cùng nhau đi tìm hiểu những kiến thức vềcách bảo quản đồ dùng bằng nhôm, chúng tôi mong bạn đã có những kiến thứuc bổ ích. Chúc bạn học tốt.

1 . Tính chất của nhôm là :

+ Màu trắng bạc, ánh kim, hoàn toàn có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo . Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

2. Cao su có tính đàn hồi, ít đổi khác khi gặp nóng, lạnh, cách nhiệt, cách điện, ít bị tan trong một số ít chất

3.

Xem thêm: Hướng dẫn các bước và thủ tục mua trả góp máy lạnh Điện máy Xanh

Nhôm là một sắt kẽm kim loại rất hoạt động giải trí, nhôm sắt kẽm kim loại dễ công dụng với oxy trong không khí để thành nhôm oxit. Thông thường nồi chảo nhôm mới mua đều có màu sáng bạc, bóng. Dùng lâu ngày, cả hai mặt trong ngoài, từ từ bị xỉn lại như bị phủ bằng một lớp bụi xám. Đó là do trên mặt phẳng nồi chảo nhôm đã bị phủ bằng lớp màng mỏng dính nhôm oxit. Lớp màng mỏng dính kín của nhôm oxit không thấm khí, bảo phủ lấy mặt phẳng của đồ bằng nhôm, không cho không khí thấm sâu vào bên trong để liên tục ăn mòn nhôm. Lớp nhôm oxit khá cứng hơn nhôm sắt kẽm kim loại, nên lớp màng mỏng dính này sẽ như tấm áo giáp, rất bền, chịu được ma sát. Lớp màng mỏng dính nhôm oxit không công dụng với nước sạch. Nhưng nếu tiếp xúc lâu với nước muối, nước muối hoàn toàn có thể ăn mòn lớp màng này làm cho nhôm oxit từ từ hoà tan trong nước muối. Đồng thời các tạp chất có trong hợp kim nhôm cũng thực thi sự ăn mòn của nước muối và hoà tan nhôm. Do đó nhôm bị mất lớp màng bảo vệ nên thuận tiện bị hư hỏng, biến chất .
Đương nhiên công dụng của dung dịch nước muối với nhôm oxit xảy ra khá chậm rãi, nếu cho dung dịch muối tiếp xúc với nhôm trong một thời hạn ngắn thì không việc gì, nhưng nếu để lâu thì sẽ gây tai hại, vì thế không nên đựng các thức ăn mặn lâu trong nồi, đồ đựng bằng nhôm .

4Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Xem thêm: Danh sách các vật dụng thường dùng trong khách sạn

5 Sự biến đổi hoá học là sự biến hóa từ chất này thành chất khác .

Ví dụ : Cho vôi sống vào nuớc : Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc đặc thù của nó nữa, nó bị biến hóa thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt .

Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà bạn: Bài 25: Nhôm. Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà bạn

Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm có trong nhà bạn.

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Câu 1:Nhôm có những tính chất gì? Nêu cách bảo quản các đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm.

Tính chất của nhôm là:

+Màu trắng bạc, ánh kim, có thể kéo thành sợi, dát mỏng, nhẹ, dẫn điện và dẫn nhiệt tốt

+Không bị gỉ, một số a-xít có thể ăn mòn nhôm

Những đồ dùng bằng nhôm hoặc hợp kim của nhôm phải rửa sạch, để nơi khô ráo. 

Khi bưng bê các đồ dùng bằng nhôm phải nhẹ nhàng vì chúng mềm và rất dễ bị cong, vênh, méo

Câu 2: Cao su có tính chất gì? Kể tên một số đồ dùng làm bằng cao su và nêu cách bảo quản các đồ dùng ấy?

Cao su có tính đàn hồi, ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, cách nhiệt, cách điện, ít bị tan trong một số chất

Câu 3: Vì sao không nên đựng những thức ăn có vị chua lâu trong nồi nhôm?

Nhôm là một kim loại rất hoạt động, nhôm kim loại dễ tác dụng với oxy trong không khí để thành nhôm oxit. Thông thường nồi chảo nhôm mới mua đều có màu sáng bạc, bóng. Dùng lâu ngày, cả hai mặt trong ngoài, dần dần bị xỉn lại như bị phủ bằng một lớp bụi xám. Đó là do trên bề mặt nồi chảo nhôm đã bị phủ bằng lớp màng mỏng nhôm oxit. Lớp màng mỏng kín của nhôm oxit không thấm khí, bao bọc lấy bề mặt của đồ bằng nhôm, không cho không khí thấm sâu vào bên trong để tiếp tục ăn mòn nhôm. Lớp nhôm oxit khá cứng hơn nhôm kim loại, nên lớp màng mỏng này sẽ như tấm áo giáp, rất bền, chịu được ma sát. Lớp màng mỏng nhôm oxit không tác dụng với nước sạch. Nhưng nếu tiếp xúc lâu với nước muối, nước muối có thể ăn mòn lớp màng này làm cho nhôm oxit dần dần hoà tan trong nước muối. Đồng thời các tạp chất có trong hợp kim nhôm cũng xúc tiến sự ăn mòn của nước muối và hoà tan nhôm. Do đó nhôm bị mất lớp màng bảo vệ nên dễ dàng bị hư hỏng, biến chất.

Đương nhiên tác dụng của dung dịch nước muối với nhôm oxit xảy ra khá chậm chạp, nếu cho dung dịch muối tiếp xúc với nhôm trong một thời gian ngắn thì không việc gì, nhưng nếu để lâu thì sẽ gây tác hại, vì vậy không nên đựng các thức ăn mặn lâu trong nồi, đồ đựng bằng nhôm.

Câu 4: Kể tên một số đồ dùng làm từ chất dẻo? Nêu đặc điểmvà cách bảo quản các đồ dùng ấy?

Các đồ dùng bằng chất dẻo sau khi dùng xong cần được rửa sạch và lau chùi bảo đảm vệ sinh

Câu 5: Thế nào là sự biến đối hoá học? Cho ví dụ?

–   Sự biến đổi hoá học là sự biến đổi từ chất này thành chất khác.

Ví dụ: Cho vôi sống vào nuớc: Vôi sống khi thả vào nuớc đã không còn giữ đuợc tính chất của nó nữa, nó bị biến đổi thành vôi tôi dẻo quánh, kèm theo sự toả nhiệt.

Câu 6:Cho ví dụ về sự chuyển thể của chất trong đời sống?

Sáp, thuỷ tinh, kim loại ở nhiệt độ cao thích hợp thì chuyển từ thể rắn sang thể lỏng.

Khí ni-tơ được làm lạnh trở thành khí ni-tơ lỏng. 

Nước ở nhiệt độ cao chuyển thành đá ở thể rắn,…

Câu 8: Vào buổi chiều sau giờ học, em đang đi bộ trên vỉa hè để về nhà, có một người lạ đi xe máy

theo em và bảo:

– Nhà con còn xa không ? Lên xe cô chở về giúp nào.

Em sẽ làm gì khi gặp trường hợp này ?

Em sẽ từ chối và nói nhà bên đó là nhà của mình

Câu 9: Vì sao nói tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người?

[Con gái thường bắt đầu khoảng từ 10 đến 15 tuổi, con trai thường bắt đầu khoảng từ 13 đến 17 tuổi]

Bời vì ở tuổi này, cơ thể phát triển nhanh cả về chiều cao và cân nặng. Cơ quan sinh dục bắt đầu phát triển, con gái xuất hiện kinh nguyệt, con trai có hiện tượng xuất tinh.

Đồng thời ở giai đoạn này cũng diễn ra những biến đổi về tình cảm, suy nghĩ và mối quan hệ xã hội.

Chính vì những lí do trên mà tuổi dậy thì có tầm quan trọng đặc biệt đối với cuộc đời của mỗi con người.

Câu 10: Nêu những việc nên làm để giữ vệ sinh cơ thể?

– Cần vệ sinh thân thể sạch sẽ, thường xuyên tắm giặt, gội đầu và thay quần áo. Đặc biệt, phải thay quần áo lót, rửa bộ phận sinh dục ngoài bằng nước sạch và xà phòng tắm hằng ngày.

– Đối với nữ, khi hành kinh cần thay băng vệ sinh ít nhất 4 lần trong ngày.

Câu 11: Cần làm gì để bảo vệ thể chất và tinh thần ở tuổi dậy thì?

Cần ăn uống đủ chất, tăng cường luyện tập thể dục thể thao, vui chơi giải trí lành mạnh ; tuyệt đối không sử dụng các chất gây nghiện như thuốc lá, rượu, bia, ma tuý,… ; không xem phim ảnh hoặc sách báo không lành mạnh.

Câu 12: Để phòng tránh bị xâm hại, em đã tự bảo vệ mình bằng những cách nào?

– Không đi một mình nơi tối tăm, vắng vẻ ;

– Không ở trong phòng kín một mình với người lạ ;

– Không nhận tiền, quà hoặc sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mà không rõ lí do ;

– Không đi nhờ xe người lạ ;

– Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình ;

– Về sớm khi trời còn sáng, không đi một mình vào buổi tối

Câu 13: Khi có nguy cơ bị xâm hại, chúng ta cần phải làm gì?

+ Đẩy kẻ xấu ra, không để cho họ động vào bản thân,..

+ Đứng ngay dậy, chạy thật nhanh tới chỗ có nhiều người và la hét để nhiều người biết và giúp đỡ;

+ Kêu cứu, hô hoán để nhận sự giúp đỡ;

+ Phải nói ngay với người lớn, người thân trong gia đình để có biện pháp giải quyết kịp thời,..

Câu 14: Tại sao khi bị xâm hại chúng ta cần tìm người tin cậy để tâm sự?

Bạn có thể chia sẻ với bố mẹ, anh chị, thầy cô,… những người bạn tin tưởng và thấy an toàn để tâm sự. Tuyệt đối không được im lặng mà phải chia sẻ để nhận được sự giúp đỡ.

Câu 15: Trong cuộc sống, chúng ta cần làm gì để phòng tránh tai nạn giao thông?

Chúng ta cần phải:

– Có ý thức tự giác, nghiêm chỉnh chấp hành các luật lệ giao thông.

– Khi uống rượu, bia tuyệt đối không được lái xe.

– Không phóng nhanh, vượt ẩu, vượt đèn đỏ, không lạng lách, đánh võng.

– Không trở quá nhiều đồ đạc hoặc quá nhiều người.

– Không đi xe hàng ba, hàng bốn…

Câu 16: Nêu các biện pháp phòng tránh bệnh sốt xuất huyết?

Sốt xuất huyết là bệnh truyền nhiễm cấp tính do vi rút Dengue gây ra. Bệnh lây lan chủ yếu do muỗi vằn Aedes aegypti đốt người bệnh sau đó truyền bệnh cho người lành qua vết đốt. Do đó, cách phòng bệnh sốt xuất huyết tốt nhất là diệt muỗi, lăng quăng, bọ gậy, phòng chống muỗi đốt và giữ vệ sinh nhà ở cũng như môi trường xung quanh.

Câu 17: Nên làm gì để phòng tránh bệnh viêm gan A?

 – Muốn phòng bệnh cần “ăn chín, uống sôi”, rửa sạch tay trước khi ăn và sau khi đi đại tiện.

– Bệnh viêm gan A chưa có thuốc đặc trị. Người bệnh cần nghỉ ngơi; ăn thức ăn lỏng chứa nhiều chất đạm, vi-ta-min ; không ăn mỡ ; không uống rượu.

Câu 18: Kể tên một số chất gây nghiện mà em biết? Chúng ta cần có thái độ như thế nào đối với các chất đó?

Cần sa.

MDMA [Thuốc lắc]

Cocain.

Heroin.

Nấm thần.

Lá khát.

Dự phòng quá liều.

Ketamine.

 – Chúng ta có quyền từ chối, quyền tự bảo vệ và được bảo vệ và cũng phải tôn trọng những quyền đó của người khác. Khi người khác từ chối ta cũng không được bắt ép, hay sử dụng bạo lực.

   – Có nhiều cách từ chối, song múc đích cuối cùng cần đạt được vẫn là nói “Không !”.

Câu 19: Nêu tác hại của hút thuốc lá? Uống rượu bia? Sử dụng ma tuý?

Hút thuốc không chỉ gây ra ung thư phổi mà còn có thể dẫn đến những loại ung thư khác như ung thư miệng, môi, yết hầu, bàng quang, thận, dạ dày, gan, vú và cổ tử cung. Hút thuốc lá là nguyên nhân dẫn đến bệnh tim mạch và đột quỵ

Tỷ lệ mắc bệnh càng cao khi uống càng nhiều. Nguy cơ mắc các bệnh về tâm thần, ung thư gan, các bệnh về tim mạch cũng tăng [ huyết áp tăng, dễ bị đột quỵ, tai biến mạch máu não…] Uống nhiều rượu bia gây mất cân bằng nước – điện giải, và dễ mắc các bệnh về đường tiết niệu, sỏi thận.

Ma tuý còn gây tác hại lâu dài đến hệ thống sinh sản, làm giảm khả năng tình dục, làm suy yếu nòi giống. … Không những thế, sử dụng ma túy khiến cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lý, họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh người thân bạn bè tốt.

Câu 20: Nêu các biện pháp phòng chống dịch bệnh viêm đường hô hấp cấp do virus Covid-19 gây ra?

-Trước tiên ăn phải rửa tay thật sạch

-Đi ra đường phải đeo khẩu trang.

Video liên quan

Chủ Đề