Những câu hỏi bảo vệ đồ án tốt nghiệp xây dựng

Tài liệu "Đồ án kỹ sư xây dựng những câu hỏi thường gặp khi bảo vệ" có mã là 219765, file định dạng doc, có 45 trang, dung lượng file 604 kb. Tài liệu thuộc chuyên mục: Luận văn đồ án > Xây dựng - Kiến trúc > Kiến trúc. Tài liệu thuộc loại Bạc

Nội dung Đồ án kỹ sư xây dựng những câu hỏi thường gặp khi bảo vệ

Trước khi tải bạn có thể xem qua phần preview bên dưới. Hệ thống tự động lấy ngẫu nhiên 20% các trang trong tài liệu Đồ án kỹ sư xây dựng những câu hỏi thường gặp khi bảo vệ để tạo dạng ảnh để hiện thị ra. Ảnh hiển thị dưới dạng slide nên bạn thực hiện chuyển slide để xem hết các trang.
Bạn lưu ý là do hiển thị ngẫu nhiên nên có thể thấy ngắt quãng một số trang, nhưng trong nội dung file tải về sẽ đầy đủ 45 trang. Chúng tôi khuyễn khích bạn nên xem kỹ phần preview này để chắc chắn đây là tài liệu bạn cần tải.

Xem preview Đồ án kỹ sư xây dựng những câu hỏi thường gặp khi bảo vệ

Nếu bạn đang xem trên máy tính thì bạn có thể click vào phần ảnh nhỏ phía bên dưới hoặc cũng có thể click vào mũi bên sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.Nếu sử dụng điện thoại thì bạn chỉ việc dùng ngón tay gạt sang trái, sang phải để chuyển nội dung slide.

CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HỐNG TIẾN 1 CÂU HỎI THƯỜNG GẶP TRONG BẢO VỆ LUẬN ÁN TỐT NGHIỆP KSXD oOo 1/ Biện pháp bảo vệ móng ? : Quá trình huỷ hoại do tính chất xâm thực của nước ngầm , phụ thuộc vào các đặc tính của nước, tính chất của xi măng sự xuất hiện của khe nứt trong khối bê tông để chống lại sự xâm thực nầy ta dùng các biện pháp : - dùng loại bê tông chống xâm thực để thi công móng, dùng biện pháp cách nước cho móng biện pháp đó tuỳ thuộc vào tác động của nước, đặc tính của đất nền yêu cầu đặc điểm của móng - biện pháp tháo khô vùng xây dựng bằng hệ ống hút thoát nước. 2/ Chống thấm cho tầng hầm ? : vật liệu làm kết cấu tầng hầm phải được lựa chọn và đảm bảo không có lổ rỗng [toàn khối], đảm bảo nhà lún đồng đều thi công đúng kỉ thuật thiết kế đồng thời cần thường xuyên kiểm tra phương pháp và vật liệu trong công tác thi công. Dùng kết cấu chống thấm có thể là vữa bê tông chống thấm Thoát nước hạ mực nước ngầm xung quanh nhà và cả dưới nền tầng hầm bằng cách đặt các hệ thống ống thoát nước có độ lớn thích hợp 3/ Tại sao phải khống chế maxµ và minµ của dầm và cột ? : Đối với cột maxµ =3,5% Đối với dầm .%0maxanRR×=αµ [phụ thuộc mác bê tông] - Trong một cấu kiện chòu uốn khi momen tăng lên đủ độ lớn [gh2] miền bê tông chòu kéo bò nứt , khe nứt phát triển dần lên hầu như toàn bộ nếu lượng cốt thép không nhiều lắm thì khi momen tăng lên ứng suất trong cốt thép đạt đến giới hạn chảy Ra khi momen tiếp tục tăng lên khe nứt tiếp tục phát triển phía trên vùng bê tông chòu nén bò thu hẹp lại ứng suất trong vùng nén tăng lên trong khi ứng suất trong cốt thép không tăng nữa [vì cốt thép chỉ chòu ứng suất pháp trong vùng nén nên đạt đến giới hạn Ra thì dầm bò phá hoại, sự phá hoại mà khi ứng suất trong cốt thép đạt Ra và ứng suất trong bê tông đạt Rn gọi là sự phá hoại dẻo, trường hợp phá hoại nầy đã tận dụng hết khả năng chòu lực của vật liệu - Nếu cốt thép chòu kéo quá nhiều ứng suất trong cốt thép chưa đạt đến Ra mà bê tông vùng nén đã bò phá hoại sự phá hoại bắt đầu từ vùng bê tông chòu nén mà bê tông là vật liệu dòn, cốt thép chưa chảy dẻo trường hợp phá hoại nầy là trường hợp phá hoại dòn , cần phải tránh vì chưa tận dụng hết khả năng chòu lực của cốt thép và rất nguy hiễm khi biến dạng còn nhỏ nên khó đề phòng đồng thời nếu cốt thép quá ít cũng sẽ xảy ra sự phá hoại đột ngột vì sau khi bê tông bò nứt toàn bộ lực kéo do cốt thép chòu để tránh điều đó %05,0min=> µµ 4/ Lý do thay đổi tiết diện cột ,có thể thay đổi mác bê tông được không? : Vì cột chủ yếu là cấu kiện chòu nén nên thường có kích thước tiết diện cột ở tầng dưới lớn hơn tầng trên như vậy càng lên cao kích thước cột càng giảm để cho phù hợp với lực dọc cũng như giảm nhẹ trọng lượng bản thân trong hệ chòu lực. Ta không thể sử dụng mác bê tông khác nhau vì gây ra sự không toàn khối cho hệ kết cấu chòu lực. CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HỐNG TIẾN 25/ Tại sao phải phân ô khi tính hồ nước? : Do tính chất làm việc khác nhau giửa phần bụng [chỉ có momen dương ]và phần biên [momen âm ]của thành, đáy bể mà ta cần phải phân ô khi tính toán bể chứa nước để có một sự bố trí cốt thép hợp lý chính xác hơn 6/ Cho bietá các tải trọng tác dụng khi tính toán móng cọc ? :Tải tính toán do kết cấu trên móng truyền xuống ttttttQNM ,, tải tiêu chuẩn : tctctcQNM ,, 7/ Vì sao tính toán móng thì phải kiểm tra theo tải trọng tiêu chuẩn ? :Khi tính toán đến TTGH2 thì dùng tải trọng tiêu chuẩn là vì quá trình biến dạng của đất nền đặt biệt là đất sét, á sét liên quan đến quá trình ép thoát nước ra khỏi hố móng diễn ra trong một thời gian dài đến hàng chục năm thậm chí cả trăm năm, chỉ có lực tác dụng lâu hơn mới ảnh hưởng đến sức chòu tải của đất nền sự vượt tải chỉ xảy ra trong một thời gian ngắn cho nên khi tính toán theo biến dạng, người ta dùng tải tiêu chuẩn. thế nhưng khi xét về mặt sức chòu tải nếu trò số của tải trọng đủ lớn thì dù tải trọng đó là dài hay ngắn đều có thể làm cho nền mất ổn đònh về mặt cường độ do đó khi tính toán theo TTGH1 không dùng tải trọng tính toán 8/ Đài cọc có trực tiếp chòu phản lực của đất nền hay không , lực cắt tại các chân cột truyền đi đâu ? : Đài cọc không chòu trực tiếp phản lực đất nền mà chòu trực tiếp phản lực đầu cọc, lực cắt chân cột truyền xuống đáy đế móng sinh ra thêm một momen M = Q.h nếu chiều sâu chôn móng thoả điều kiện min7,0 hh > thì thoả mãn sự cân bằng áp lực do đất nền khi tính toán kiểm tra ổn đònh dưới đáy khối móng quy ước không cần quan tâm đến lực cắt Q nữa với bHtgh.245minδ×=o 9/ Ưu nhược điểm của cọc đóng và cọc ép ? : Cọc đóng : ưu điểm : giá thành tương đối rẻ huy động tối đa sức làm việc của đất nền ở xung quanh và mủi cọc, biện pháp kiểm tra chất lượng cọc trong thi công tương đối đơn giản Nhượt điểm :tiết diện và chiều dài cọc bò hạn chế ảnh hưởng chấn động ảnh hưởng môi sinh, lượng thép bố trí trong cọc tính sức chòu tải của cọc bò hạn chế so với cọc khoan nhồi Cọc ép :ưu điểm giá thành rẻ không gây chấn động cho các công trình lân cận, phát huy triệt để sự làm việc của đất nền ở xung quanh cọc và dưới mũi cọc biện pháp kiểm tra chất lượng cọc đơn giản, kiểm tra sức chòu tải cọc ngoài hiện trường đơn giản Nhược điểm : tiết diện và chiều dài cọc bò hạn chế, lượng thép bố trí trong cọc lớn, gặp khó khăn khi thi công cọc qua các lớp cát lớn. 10/ So sánh sàn toàn khối và sàn gạch bọng ? : Sàn toàn khối có ưu điểm là độ cứng toàn khối cao vì vậy khả năng chòu lực tốt [coi như tuyệt đối cứng trong mặt phẳng ngang]phân phối lực ngang do gió gây ra chòu được tải trọng động dể dàng xử lý chống thấm. Khuyết điểm : Cách âm cách nhiệt kém, tốn nhiều công khi thi công, tốn cốt pha và thép buộc sàn. Sàn gạch bọng :có ưu điểm : Cách âm cách nhiệt tốt, thường dùng cho sàn có yêu cầu cách âm cách nhiệt Nhượt điểm :Xử lý chống thấm phức tạp, thi công khó, giá thành cao, không chòu được tải trọng động 11/ Giải thích cách chọn trường hợp bất lợi nhất để tính cho móng, việc xác đònh vò trí ngàm quy ước, giải khung tầng hầm căn cứ vào điều kiện nào ? : Khi giải móng phải tính theo tổ hợp tải trọng bất lợi nhất có thể xảy ra trong quá trình thi công hoặc trong thời gian sử dụng công trình, khi tính toán theo TTGH1 thì dùng tổ hợp cơ bản 1,cơ CÂU HỎI LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP NGUYỄN HỐNG TIẾN 3bản 2,hoặc tổ hợp đặt biệt nhằm đảm bảo nền không bò phá hoại ,ổn đònh về trược và lật của móng Tính toán móng theo TTGH2 là xác đònh kích thước của móng, biến dạng của móngbề rộng khe nứt, được tiến hành với tổ hợp chính với tải tiêu chuẩn [kể cả trọng lượng móng và đất phủ. Tính toán móng theo TTGH1 nhằm xác đònh chiều cao đế móng, chiều cao bậc móng cốt thép mới được tiến hành với tổ hợp chính hoặc phụ với tổ hợp bất lợi nhất của các tải trọng tính toán không kể trọng lượngmóng và đất phủ. Khi giải khung ta phải giả thiết chiều sâu chôn móng vì vậy vò trí xác đònh ngàm quy ước là tại mặt trên đế móng tại đó xem như cột ngàm cứng vào móng, căn cứ vào độ cứng đơn vò của đế móng và của tiết diện cột đồng thời căn cứ vào cốt thép cột vào móng và móng và cột phải đổ bê tông đồng thời để đảm bảo độ cứng tại liên kết trên. 12/ Sơ bộ chọn tiết diện dầm sự chênh lệch về nội lực bao nhiêu % thì không giải lại nội lực ? : Thường là kinh nghiệm của người thiết kế, trên cơ sở của các kết cấu tương tự đã được xây dựng, tuy nhiên một cách gần đúng : xem dầm ngang như là dầm đơn giản chòu tải tính toán q = g+p xác đònh theo đường truyền tải trên mặt bằng sàn, momen lớn nhất 820qlM = momen tính toán 0]7,06,0[ MM −= chọn trước bề rộng dầm thì ahhbRMhn+=⇒=00. nếu chọn trước b thì Lh ].16121[÷= theo nguyên tắc khi tiết diện cấu kiện thay đổi thì nội lực cũng thay đổi theo do đó phải tính lại nội lực tuy nhiên sự thay đổi đó không lớn lắm, có thể không cần tính lại nội lực mà chỉ cần tính lại cốt thép chỉ khi nào momen quán tính của tiết diện chọn sơ bộ và tiết diện chọn cuối cùng khác nhau quá 2 lần thì phải tính lại nội lực theo tiết diện chọn. 13/ Modun biến dạng của đất nền E0i lấy đâu ra ? : Modun biến dạng của đất nền được tính toán từ sự liên quan đến hệ số nén lún của đất nền, dựa vào thí nghiệm nén cố kết của mẩu đất để tính toán ra E0i tuỳ theo cấp tải trọng dùng để tính toán nếu SV yêu cầu thì bên thí nghiệm đòa chất sẽ thí nghiệm nén cố kết theo cấp tải trọng mà công trình đang dùng để tính toán tải trọng của một cấp tải được nhân lên 2 lần khi thí nghiệm. 14/ Cách tính toán hồ nước, sơ đồ tính của thành hồ, hồ nước trên mái có tính tải trọng gió không , có nhập tải trọng hồ nước vào khung, dầm tại tầng có hồ nước có gì khác so với dầm tầng khác không? : Hồ nước trên mái thuộc hồ nước thấp ]2,3[

Chủ Đề