Ông lê quý đôn là ai

For faster navigation, this Iframe is preloading the Wikiwand page for Lê Quý Đôn.

{{::readMoreArticle.title}}
{{bottomLinkPreText}} {{bottomLinkText}}
This page is based on a Wikipedia article written by contributors [read/edit].
Text is available under the CC BY-SA 4.0 license; additional terms may apply. Images, videos and audio are available under their respective licenses.

Thanks for reporting this video!

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you're using HTTPS Everywhere or you're unable to access any article on Wikiwand, please consider switching to HTTPS [https://www.wikiwand.com].

An extension you use may be preventing Wikiwand articles from loading properly.

If you are using an Ad-Blocker, it might have mistakenly blocked our content. You will need to temporarily disable your Ad-blocker to view this page.

This article was just edited, click to reload

This article has been deleted on Wikipedia [Why?]

Back to homepage

Please click Add in the dialog above

Please click Allow in the top-left corner,
then click Install Now in the dialog

Please click Open in the download dialog,
then click Install

Please click the "Downloads" icon in the Safari toolbar, open the first download in the list,
then click Install

{{::$root.activation.text}}

Install on Chrome Install on Firefox

Thủ môn Tấn Trường xin lỗi vì để lọt lưới, NHM vào an ủi: Anh làm tốt quá rồi, nghỉ ngơi chút thôi

Sau khi đỗ đạt, Lê Quý Đôn được giao nhiều chức vụ quan trọng của triều đình Lê - Trịnh. Ông từng khiến quan nhà Thanh phải tôn trọng, đổi cách xưng hô từ "di quan di mục" [tức quan lại mọi rợ] thành "A Nam cống sứ" với các sứ thần Đại Việt. Đoàn sứ của Triều Tiên cũng phải nể phục, ca ngợi tài văn thơ của ông. Theo sáchKhâm định Việt sử thông giám cương mục, năm 1762 Lê Quý Đôn được thăng chức Thừa chỉ Viện Hàn Lâm, rồi làm Học sĩ ở Bí thư các để duyệt kỷ sách vở.

Xem thêm: Add-On Là Gì ? Những Điều Bạn Cần Biết Về Addon Domain Add On Là Gì


Lê Quý Đôn là tác giả của nhiều tác phẩm khảo cứu về lịch sử, địa chí, văn hóa Việt Nam. Về lịch sử - địa lý, ông có các tác phẩm:Đại Việt thông sửvới 30 quyển ghi chép về hơn 100 năm của triều nhà Lê, bắt đầu từ Lê Thái Tổ đến Lê Cung Hoàng.Phủ biên tạp lục[6 quyển], viết xong năm 1776, ghi chép về tình hình xã hội Đàng Trong từ thế kỷ thứ 18 trở về trước.

Lê Quý Đôn [Ảnh: thpt-lequydon-tienhieptruyenky.com.edu.vn]

CuốnVân đài loại ngữ[9 quyển] được Lê Quý Đôn hoàn thành vào năm 1773, được coi là "bách khoa thư" đồ sộ nhất thời phong kiến Việt Nam. Tác phẩm tập hợp các tri thức về triết học, khoa học, văn học... sắp xếp theo thứ tự: Vũ trụ luận, địa lý, điển lệ, chế độ, văn nghệ, ngôn ngữ, văn tự, sản vật tự nhiên, xã hội... Vân đài loại ngữ là bộ sách đạt tới trình độ phân loại, hệ thống hóa, khái quát hóa khá cao, đánh dấu một bước tiến bộ vượt bậc đối với nền khoa học Việt Nam thời phong kiến.

Khám phá ngôi nhà mà HLV Park Hang Seo đang ở tại Việt Nam

Người đàn ông có 89 đứa con và nhiều vợ nhất thế giới qua đời

Lời tiên đoán về COVID-19 của thần đồng tiên tri Ấn Độ thành sự thật chỉ sau 12 ngày?

Trong cuốnTrí thức Việt Nam xưa và nay,tác giả Văn Tân đã nói: "Lê Quý Đôn là nhà bác học lớn nhất của nước Việt Nam thời phong kiến. Suốt đời ông tỏ ra là một người đọc sách không biết mệt mỏi và viết sách không mệt mỏi".

Nhà bác học Lê Quý Đôn được mệnh danh là thiên tài bậc nhất trong lịch sử Việt Nam được gọi là “túi khôn của thời đại”. Người đương thời có câu: “Thiên hạ vô tri vấn Bảng Đôn- Có điều gì không biết, hãy đến hỏi Lê Quý Đôn".

Nhà bác học Lê Quý Đôn sinh ngày 2/8/1726 tại làng Diên Hà, huyện Diên Hà, trấn Sơn Nam [nay là thôn Đồng Phú thuộc xã Độc Lập, huyện Hưng Hà, tỉnh Thái Bình]. Ảnh: Tư liệu

Ngay từ thuở nhỏ, Lê Quý Đôn đã được gọi là “thần đồng”. Năm 5 tuổi ông đọc được nhiều bài trong Kinh Thi; 12 tuổi đọc hết các sử sách, năm 14 tuổi đọc xong toàn bộ sách kinh, sử của Nho gia... Ảnh: Tư liệu

Ông còn được biết đến là người đỗ đầu 3 kỳ thi: Năm 17 tuổi, Lê Quý Đôn thi Hương đỗ đầu tức Giải nguyên. Năm 1752 khi 26 tuổi, ông thi Hội và đỗ đầu tức Hội nguyên. Vào đến thi Đình ông lại đỗ đầu tức Bảng nhãn [do kỳ thi này không lấy Trạng nguyên]. Ảnh: Tư liệu

Ngay sau khi đỗ đạt, Lê Quý Đôn được bổ nhiệm làm quan và giữ nhiều chức vụ quan trọng. Theo Khâm định Việt sử thông giám cương mục, đến năm 1783, ông được giữ đến chức Thượng thư bộ Công. Ảnh: Tư liệu

Toàn bộ những tri thức cao nhất ở thế kỷ thứ 18 đều được bao quát vào trong các tác phẩm của Lê Quý Đôn. Ảnh: Tư liệu

Tác phẩm của ông như cái mốc lớn đánh dấu thành tựu văn hóa của cả một thời đại. Ông nổi tiếng với “Đại Việt thông sử”,“Phủ biên tạp lục", đặc biệt cuốn bách khoa thư "Vân đài loại ngữ" [viết lúc ông 30 tuổi] tập hợp các tri thức về triết học, khoa học, văn học… Ảnh: Tư liệu

Không chỉ là nhà bác học, Lê Quý Đôn còn là người thầy xuất sắc. Ông thấy được cái hạn chế của cách giáo dục tầm chương trích cú, phục vụ thi cử với mục đích để ra làm quan, đào tạo ra những người thiếu bản lĩnh. Ảnh: Tư liệu

Ở tác phẩm Vân đài loại ngữ, ông phê phán các nho sĩ đương thời, chỉ biết nhồi nhét những kinh điển viển vông; đồng thời tha thiết đề xuất phải thay đổi "Giáo khoa phải dạy cả lục nghệ, trong đó cả văn tự và vũ bị". Ảnh: Tư liệu

Ông chủ trương khi học phải biết nắm lấy cái chính, có óc suy luận, không nệ vào sách vở và học là để hành. Ông viết "đọc sách một thước không bằng hành được một tấc". Ảnh: Tư liệu

Với các bậc cha mẹ, Lê Quý Đôn khuyên "Dạy con phải dạy cho có nghề nghiệp" [không nhất thiết lấy thi cử làm con đường duy nhất để lập thân], "muốn con nên người phải dạy cho chúng biết sợ hãi, biết hổ thẹn, biết khó nhọc". Ảnh: Tư liệu

Giáo sư sử học Văn Tân trong bài Kỷ niệm 250 năm ngày sinh Lê Quý Đôn đã từng nhận xét: “Lê Quý Đôn là cái tủ sách tổng hợp biết nói của nước Việt Nam hồi thế kỷ XVIII. Trên thì thiên văn, dưới thì địa lý, giữa là con người, không gì Lê Quý Đôn không biết”. Ảnh: Tư liệu

Ngày nay, tên của Lê Quý Đôn được đặt cho nhiều đường phố, trường học khắp cả nước. Tại quê hương ông còn có Khu lưu niệm danh nhân văn hóa Lê Quý Đôn được công nhận là Khu di tích lịch sử văn hóa quốc gia. Ảnh: Tư liệu

PV [Theo Kiến Thức]

Mời các bạn đồng hành cùng báo Dân Việt trên mạng xã hội Facebook để nhanh chóng cập nhật những tin tức mới và chính xác nhất.

Video liên quan

Chủ Đề