Phần tích các nguyên tắc xây dựng thực đơn

Hay nhất

Nguyên tắc xây dựng thực đơn cho bữa ăn:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầukì hơn.

- Đủ các loại thức ăn chínhphù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.

Câu hỏi: Nêu nguyên tắc xây dựng thực đơn.

Trả lời:

Nguyên tắc xây dựng thực đơn là:

- Số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Ví dụ: bữa ăn thường ngày chỉ cần 3 món cơm, canh, món mặn, nhưng bữa ăn tiệc cần có nhiều món hơn, thêm món khai vị, nhiều món mặn và món tráng miệng. Ngoài ra món ăn ở bữa tiệc cũng cần trang trí cầu kì hơn. - Đủ các loại thức ăn chính phù hợp với cơ cấu bữa ăn, phải đủ thức ăn nhóm trái cây, rau củ, nhóm đường bột như cơm, bún, bánh mì, nhóm đạm như thịt, cá, đậu.

- Đảm bảo nhu cầu về dinh dưỡng, về hiệu quả kinh tế của bữa ăn. Bữa ăn phải cung cấp đủ đường bột, đạm, béo, vitamin và khoáng. Giá tiền của bữa ăn phải hợp lí.

Cùng Top lời giải tìm hiểu thêm về thực đơn nhé.

1. Thực đơn là gì?

Thực đơn, thực đơn bữa ăn hay Menu là một bản liệt kê những món dự định sẽ phục vụ trong bữa ăn, bữa tiệc, cỗ, liên hoan,…trên cơ sở tính toán khoa học nhằm đảm bảo số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất bữa ăn; đồng thời đáp ứng yêu cầu cung cấp dinh dưỡng cho cơ thể và hợp khẩu vị người ăn.

Thực đơn thường xuất hiện trong những nhà hàng, quán ăn, quán cà phê, quán nước,…Khi đó, thực đơn là bảng thông báo các món ăn, đồ uống để thực khách lựa chọn, gọi, đặt [order] để được phục vụ.

Thực đơn phản ánh số lượng các món ăn, đồ uống, cơ cấu bữa ăn, mục đích của bữa ăn [thực đơn giảm cân, thực đơn cho bé...].Thực đơn có thể là thực đơn hàng ngày [phục vụ cho các bữa ăn hàng ngày hay thực đơn cơm gia đình], thực đơn đãi tiệc dành cho bữa tiệc, tiệc, tiệc cưới, cỗ, liên hoan,…

2. Đặc điểm của thực đơn

Thực đơn có thể là thực đơn hàng ngày [phục vụ cho các bữa ăn hàng ngày hay thực đơn cơm gia đình], thực đơn dành cho bữa tiệc, tiệc, tiệc cưới, cỗ, liên hoan gọi là thực đơn đãi tiệc. Bữa ăn thường ngày có 3 đến bốn món ăn, Thường sử dụng các loại thực phẩm thông dụng,chế biến đơn giản. Thực đơn liên hoan chiêu đãi có từ 04 đến năm món trở lên, thường sử dụng thực phẩm cao cấp hay tương đối đắt tiền, chế biến công phu, trình bày đẹp, lịch sử.

Nguyên tắc xây dựng thực đơn: Thông thường, thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn. Thực đơn phải đủ các món ăn chính theo cơ cấu của bữa ăn Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.

3. Vai trò của thực đơn

Ngoài việc là bảng liệt kê giúp khách hàng nhận biết các món ăn, đồ uống có trong bữa ăn hay có tại cơ sở thì thực đơn còn đóng góp vào một hay nhiều vai trò khác nhau trong hoạt động kinh doanh ăn uống. Thay vì khiến thực cách bối rối, gặp khó khăn khi không biết có những món ăn nào. Việc tạo dựng một thực đơn liệt kê rõ những món ăn sẽ giúp thực khách thuận lợi trong việc chọn đồ ăn. Đây là vai trò của thực đơn lớn nhất mà nó mang lại. Điều này cũng thể hiện sự chuyên nghiệp, tinh tế của khách sạn. Từ đó, giúp khách hàng đánh giá cao hoạt động phục vụ của cơ sở.

a, Công cụ để quảng cáo

Đối với các khách lần đầu đến với nhà hàng, thực đơn là cơ sở để khách gọi món nhưng đồng thời nó cũng sẽ giới thiệu quy mô, các món ăn thức uống, giá tiền. Ngoài ra, trên các thực đơn này còn các thông tin cơ bản về địa chỉ, tên quán, logo, số điện thoại, website… giúp khách có nhận diện ban đầu về cơ sở của bạn.

b, Hỗ trợ đội ngũ quản lý giám sát

Nhất là với các bữa tiệc, dựa vào thực đơn mà người quản lý có thể kiểm soát, nắm bắt tình hình trình tự phục vụ các món ăn. Đối với nhà hang, thực đơn là một trong những chứng từ giám sát việc chế biến, bán hàng, doanh thu. Với những món ăn mà thực khách lựa chọn trong menu có sẵn. Thì họ biết sẽ phải chuẩn bị nguyên liệu như nào? Điều này giúp nâng cao hiệu quả công việc một cách cao nhất.

c, Giúp tính toán, chuẩn bị nguyên liệu, dụng cụ

Căn cứ vào thực đơn thì các bộ phận liên quan như thu mua, bếp, bar có nhiệm vụ chuẩn bị đầy đủ nguyên liệu, dụng cụ để thực hiện tốt công việc của mình.

d, Cơ sở để hoạch toán

Dựa vào đó, người ta có thể tính toán chi phí cho nguyên, phụ liệu, thuế, chi phí lỗ lãi… Từ đó, đội ngũ quản lý có thể điều chỉnh, giá bán, số lượng… sao cho phù hợp nhất.

Một số món trong thực đơn:

+ Các món canh

+ Các món mặn

+ Các món xào

+ Các món lẩu

+ Các món nguội

+ Các món tráng miệng

+ Các món khai v

+ Các món chính

+ Đồ uống

+ Các món tùy nghi

Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Người vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay? doc

Đang xem: Thực đơn là gì nguyên tắc xây dựng thực đơn

Vận dụng những nguyên tắc xây dựng Đảng của Người vào việc xây dựng và chỉnh đốn Đảng ta hiện nay? doc 763 10 “Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính,đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta trong giai đoạn vừa qua

“Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính,đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta trong giai đoạn vừa qua 1,060 4

Xem thêm: Cách Làm Món Sứa Chấm Ruốc, Về Quảng Trị Ăn Sứa, Bọt Biển

Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta trong giai đoạn vừa qua
Phân tích các nguyên tắc xây dựng và thực hiện thủ tục hành chính đánh giá việc cải cách thủ tục hành chính ở nước ta trong giai đoạn vừa qua 1 287 2

Xem thêm: Bột Làm Bánh Flan Trứng Đài Loan Giá Sỉ, Bán Giá Rẻ, Bột Làm Bánh Flan/ Caramen Pha Sẵn

1. Khái niệm.Thực đơn là bản danh mục các món ăn, đồ uống được sắp xếp theo một trình tự nhất định.Thực đơn có thể ghi giá để cho khách chọn món hoặc không ghi giá mà chỉ giới thiệu cho khách biết những món mà nhà hàng có thể phục vụ hay để cho khách kiểm tra trên bàn tiệc.Thực đơn có nhiều cách trình bày: Dạng thiếp, dạng sách, dạng bảng,… CHƯƠNG II NGUYÊN TẮC XÂY DỰNG THỰC ĐƠN I K/N CHUNG VỀ THỰC ĐƠN Khái niệm  Thực đơn danh mục ăn, đồ uống xếp theo trình tự định  Thực đơn ghi giá khách chọn không ghi giới thiệu cho khách biết mà nhà hàng phục vụ hay khách kiểm tra bàn tiệc  Thực đơn có nhiều cách trình bày: Dạng thiếp, dạng sách, dạng bảng,… Phân loại 2.1 Căn vào mục đích nuôi dưỡng:  Thực đơn theo lứa tuổi  Thực đơn theo đặc điểm, tính chất lao động  Thực đơn đặc biệt 2.2 Thực đơn theo thời gian:  Thực đơn theo ngày, tuần, tháng…  Thực đơn theo mùa 2.3 Thực đơn theo đặc điểm kinh doanh:  Thực đơn thông dụng  Thực đơn đặc sản 2.4 Thực đơn theo mức độ chi phí:  Thực đơn bữa ăn thường  Thực đơn tiệc 2.5 Theo cách sử dụng thực đơn: 2.5.1 Thực đơn tự chọn  Là danh mục ăn mà nhà hàng có khả chế biến phục vụ khách theo ngày theo tuần… Khách tự chọn cho ăn để tiêu dùng chỗ để đặt trước cho bữa tiệc tới 2.5.2 Thực đơn áp đặt  Là danh mục ăn đồ uống nhà hàng lập phục vụ khách, khách quyền lựa chọn theo sở thích thay đổi yêu cầu sản phẩm đem phục vụ 2.5.3 Thực đơn tiệc  Là danh mục ăn, đồ uống xếp theo trình tự ăn thỏa thuận khách tổ chức hay cá nhân đặt trước 3 Vai trò thực đơn 3.1 Quảng cáo  Là sở cho khách chọn biết khả đáp ứng nhà hàng  TĐ ấn tượng, đẹp mắt góp phần lưu giữ hình ảnh đẹp khách nhà hàng 3.2 Quản lý, giám sát  Nhà hàng kiểm tra ăn chế biến hay đưa phục vụ khách K/h kiểm soát ăn TĐ bàn để nhắc nhở nhà hàng 3.3 Tính toán nguyên liệu, dụng cụ  Là sở để chuẩn bị NVL, thiết bị, dụng cụ phục vụ BP 3.4 Hạch toán kinh tế  Giá thành giá bán TĐ sở để tính toán chi phí, lãi lỗ KD cho nhà hàng II CÁC BỮA ĂN TRONG NGÀY Bữa sáng  Ăn sáng kiểu Á: Từ thực phẩm động thực vật ngũ cốc, đồ uống trà cà phê  Ăn sáng kiểu Âu:  Kiểu châu Âu lục địa [Continental breakfast]: Món ăn nguội  Kiểu Mỹ [American breakfast]: Thêm nóng chế biến đơn giản 2 Bữa trưa  Là bữa ăn ngày, sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu thực phẩm nhiều phương pháp chế biến khác Bữa tối  Là bữa ăn quan trọng ngày giúp người thể tính cộng đồng Định lượng ăn vừa đủ ngon, không no, thường hạn chế quay, rán, khó tiêu Bữa ăn phụ ngày  Bữa phụ sáng: 10h-10h30  Bữa phụ trưa: 15h30-16h  Bữa phụ tối: 23h-23h30 / 0h30-1h III Các loại tiệc Khái niệm  Tiệc kiện tổ chức nhiều bên để mời đối tượng đến tham gia với mục đích cá nhân, xã hội, truyền thống, tôn giáo, lễ nghi, hội thoại, giải trí mục đích khác Phân loại – Theo mục đích tiệc – Theo cách thức tổ chức tiệc Tính chất loại tiệc 3.1 TIỆC NGỒI         Số lượng khách mời thường hạn chế Khách mời thường có chỗ dành riêng bàn tiệc Khách tham dự hầu hết quen biết nhau, không khí bữa tiệc thân mật, đầm ấm, cởi mở Thực đơn thường là những món mặn, nhiều món ăn nóng, các loại rượu ngon Thời gian có thể kéo dài đôi chút Khách được quan tâm, phục vụ chu đáo Phong cách ăn uống lịch sự theo trình tự thực đơn Trước chính thức vào tiệc, khách có thể được mời rượu khai vị ở phòng chờ hoặc phòng khách 3.2 TIỆC ĐỨNG  Số lượng khách mời thường rất đông Khách mời không có chỗ ngồi riêng, lại tự do, ăn uống tùy ý  Chỗ ngồi không phân biệt thứ Không khí bữa tiệc huyên náo cởi mở, thoải mái  Thực đơn thường là những món nguội, được chế biến sẵn, cách trình bày món ăn đẹp, cầu kỳ, các loại rượu ngon  Khách tự phục vụ: tự cầm lấy thức ăn đã bày sẵn lên bàn, tự rót rượu và không có người phục vụ riêng từng món tiệc ngồi, muốn ăn món nào thì tự lấy, không theo một trình tự nào cả  Thời gian hạn chế, không kéo dài  Phong cách ăn uống xô bồ, khách tự chọn món mình thích để ăn, IV Căn để xây dựng thực đơn  Căn vào tiêu chuẩn số lượng suất ăn  Căn vào khả dự trữ nguyên liệu nhà hàng  Căn vào trình độ, số lượng công nhân chế biến phục vụ  Căn vào trang thiết bị chế biến phục vụ  Căn vào thời điểm thực V Nguyên tắc xây dựng thực đơn  Thực đơn phải phù hợp với tập quán thể thức ăn uống  Thực đơn phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng vị, dinh dưỡng  Thực đơn phải phù hợp tính chất thời vụ nguyên liệu  Thực đơn phải có cấu ăn hợp lý  Thực đơn phải đảm bảo hiệu kinh tế … 2 Phân loại 2. 1 Căn cứ vào mục đích nuôi dưỡng:  Thực đơn theo lứa tuổi  Thực đơn theo đặc điểm, tính chất lao động  Thực đơn đặc biệt 2. 2 Thực đơn theo thời gian:  Thực đơn theo ngày, tuần, tháng…  Thực đơn theo mùa 2. 3 Thực đơn theo đặc điểm kinh doanh:  Thực đơn thông dụng  Thực đơn đặc sản 2. 4 Thực đơn theo mức độ chi phí:  Thực đơn bữa ăn thường  Thực đơn tiệc 2. 5 Theo cách sử dụng thực. .. thích để ăn, IV Căn cứ để xây dựng thực đơn  Căn cứ vào tiêu chuẩn và số lượng suất ăn  Căn cứ vào khả năng dự trữ nguyên liệu của nhà hàng  Căn cứ vào trình độ, số lượng công nhân chế biến và phục vụ  Căn cứ vào trang thiết bị chế biến và phục vụ  Căn cứ vào thời điểm thực hiện V Nguyên tắc xây dựng thực đơn  Thực đơn phải phù hợp với tập quán và thể thức ăn uống  Thực đơn phải đáp ứng nhu cầu… mức độ chi phí:  Thực đơn bữa ăn thường  Thực đơn tiệc 2. 5 Theo cách sử dụng thực đơn: 2. 5.1 Thực đơn tự chọn  Là bản danh mục các món ăn mà nhà hàng có khả năng chế biến và phục vụ khách theo ngày hoặc theo tuần… Khách có thể tự chọn cho mình món ăn để tiêu dùng tại chỗ để đặt trước cho bữa tiệc sắp tới 2. 5 .2 Thực đơn áp đặt  Là bản danh mục các món ăn đồ uống nhà hàng lập ra và phục vụ khách, khách… tắc xây dựng thực đơn  Thực đơn phải phù hợp với tập quán và thể thức ăn uống  Thực đơn phải đáp ứng nhu cầu người tiêu dùng về khẩu vị, dinh dưỡng  Thực đơn phải phù hợp tính chất thời vụ của nguyên liệu  Thực đơn phải có cơ cấu món ăn hợp lý  Thực đơn phải đảm bảo hiệu quả kinh tế … cầu khi sản phẩm đã đem ra phục vụ 2. 5.3 Thực đơn tiệc  Là bản danh mục món ăn, đồ uống được sắp xếp theo trình tự ăn đã thỏa thuận giữa khách và tổ chức hay cá nhân đặt trước 3 Vai trò của thực đơn 3.1 Quảng cáo  Là cơ sở cho khách chọn món và biết được khả năng đáp ứng của nhà hàng  TĐ ấn tượng, đẹp mắt sẽ góp phần lưu giữ hình ảnh đẹp của khách về nhà hàng 3 .2 Quản lý, giám sát  Nhà hàng có… biến đơn giản 2 Bữa trưa  Là bữa ăn chính trong ngày, sử dụng khối lượng lớn nguyên liệu và thực phẩm và nhiều phương pháp chế biến khác nhau 3 Bữa tối  Là bữa ăn quan trọng trong ngày giúp mọi người thể hiện tính cộng đồng Định lượng ăn vừa đủ ngon, không quá no, thường hạn chế các món quay, rán, khó tiêu 4 Bữa ăn phụ trong ngày  Bữa phụ sáng: 10h-10h30  Bữa phụ trưa: 15h30-16h  Bữa phụ tối: 23 h -23 h30… món ăn trên TĐ và trên bàn để nhắc nhở nhà hàng 3.3 Tính toán nguyên liệu, dụng cụ  Là cơ sở để chuẩn bị NVL, thiết bị, dụng cụ phục vụ của từng BP 3.4 Hạch toán kinh tế  Giá thành và giá bán trên TĐ là cơ sở để tính toán các chi phí, lãi lỗ trong KD cho nhà hàng II CÁC BỮA ĂN TRONG NGÀY 1 Bữa sáng  Ăn sáng kiểu Á: Từ thực phẩm động thực vật và ngũ cốc, đồ uống là trà hoặc cà phê  Ăn sáng kiểu… thân mật, đầm ấm, cởi mở Thực đơn thường là những món mặn, nhiều món ăn nóng, các loại rượu ngon Thời gian có thể kéo dài đôi chút Khách được quan tâm, phục vụ chu đáo Phong cách ăn uống lịch sự theo trình tự thực đơn Trước khi chính thức vào tiệc, khách có thể được mời rượu khai vị ở phòng chờ hoặc phòng khách 3 .2 TIỆC ĐỨNG  Số lượng khách mời… ngày  Bữa phụ sáng: 10h-10h30  Bữa phụ trưa: 15h30-16h  Bữa phụ tối: 23 h -23 h30 / 0h30-1h III Các loại tiệc 1 Khái niệm  Tiệc là một sự kiện được tổ chức của một hoặc nhiều bên để mời những đối tượng đến tham gia với các mục đích cá nhân, xã hội, truyền thống, tôn giáo, lễ nghi, hội thoại, giải trí hoặc các mục đích khác 2 Phân loại – Theo mục đích của tiệc – Theo cách thức tổ chức tiệc 3 Tính chất… mời thường rất đông Khách mời không có chỗ ngồi riêng, đi lại tự do, ăn uống tùy ý  Chỗ ngồi không phân biệt ngôi thứ Không khí bữa tiệc huyên náo nhưng cởi mở, thoải mái  Thực đơn thường là những món nguội, được chế biến sẵn, cách trình bày món ăn đẹp, cầu kỳ, các loại rượu ngon  Khách tự phục vụ: tự cầm lấy thức ăn đã bày sẵn lên bàn, tự rót

Xem thêm bài viết thuộc chuyên mục: Thực đơn

Video liên quan

Bài Viết Liên Quan

Chủ Đề