phiếu đánh giá, xếp loại chất lượng viên chức phó hiệu trưởng

Tải mẫu Bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng năm 2021

  • 123doc
  • 09/03/2021
  • Biểu Mẫu - Văn Bản

Mục lục nội dung

  • Bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng
  • Mẫu bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng
  • Văn bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng
  • Phiếu tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng

Tại đây, 123docx đã tổng hợp lại các bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng mới nhất hiện nay. Đây là một trong những loại giấy tờ khá quan trọng tại các trường học hiện nay. Các quý thầy cô hãy tham khảo ngay tại đây hoặc tải về bản tự nhận xét đánh giá để tiện trong quá trình giảng dạy nhé, chúc mọi người có một ngày làm việc thật là tốt lành.

Tải về ngay

Bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng

1/ Phẩm chất đạo đức, chính trị, lối sống

Có quan điểm chính trị đúng đắn, lập trường tư tưởng kiên định, vững vàng theo mục tiêu, lý tưởng của Đảng Cộng sản Việt Nam; nghiêm túc thực hiện tốt Điều lệ Đảng.

Chấp hành tốt mọi chủ trương, chính sách của Đảng, pháp luật của Nhà nước, tích cực tuyên truyền vận động cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh cùng thực hiện nghiêm túc.

Bản thân luôn gương mẫu chấp quy chế của ngành, quy định của cơ quan, đơn vị, đảm bảo số lượng, chất lượng ngày, giờ công lao động.

Luôn có phẩm chất đạo đức tốt, có ý thức tự bồi dưỡng phẩm chất, nhân cách để dần hoàn thiện bản thân. Có lối sống giản dị, lành mạnh, trong sạch không tham ô, vụ lợi, suốt đời phục vụ sự nghiệp giáo dục, phục vụ nhân dân.

Trong công tác được đồng nghiệp tin tưởng, giúp đỡ tận tình, được quần chúng nhân dân tín nhiệm ủng hộ.

Có ý thức tốt trong việc xây dựng nội bộ đoàn kết thống nhất, trung thực thật thà trong công tác. Nêu cao tinh thần tận tụy trong công việc và trách nhiệm trong quan hệ với quần chúng nhân dân, tận tâm, tận lực với học sinh. Quan hệ mật thiết với các ban ngành địa phương nhằm tạo điều kiện cho trường phát triển toàn diện.

2/ Thực hiện chức trách, nhiệm vụ được giao

Quán triệt nhiệm vụ và xây dựng kế hoạch hoạt động phù hợp với điều kiện của nhà trường và tình hình kinh tế của địa phương. Tổ chức thực hiện nhiệm vụ luôn gắn với công tác kiểm tra, điều chỉnh, đảm bảo tính hiệu quả công việc.

Nghiêm túc tự học, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ. Chấp hành tốt nội quy, qui chế của ngành, chấp hành tốt sự điều động của cấp trên.

Chất lượng giảng dạy của giáo viên và chất lượng học tập của học sinh đạt được tất cả các chỉ tiêu đã đề ra từ đầu năm học.

3/ Những ưu điểm, khuyết điểm

4/ Biện pháp khắc phục.

Mẫu bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng

PHÒNG GD & ĐT CHÂU THÀNH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

TRƯỜNG THCS GIỤC TƯỢNG Độc lập Tự do Hạnh Phúc

BẢN NHẬN XÉT- Đánh giá phó hiệu trưởng

Năm học ..

  1. Sơ yếu lý lịch bảng thân và chức năng nhiệm vụ được giao :
  2. Sơ yếu lý lịch:

Họ và tên: Năm sinh: ../../.

Quê quán: .

  1. Chức danh hoặc chức vụ:

Phó hiệu trưởng phụ trách chuyên môn KHTN

II Các tiêu chuẩn đánh giá:

* Tiêu chuẩn 1:Phẩm chất chính trị Và đạo đức nghề nghiệp

Các tiêu chíĐiểm chuầnĐiểm tự chấmPhụ ghi
1/ Phẩm chất chính trị:

Bản thân tham gia đầy đủ các buổi học nghị quyết , tiếp thu chủ trương của đảng, chính Sách pháp luật và các kế hoạch của nhà nước .

Không nói trái, làm trái quan điểm, đường lối của Đảng , chính sách pháp luật của nhà nứơc .

Tích cực hưởng ứng tham gia các phong trào xã hội hóa giáo dục, thực hiện đầy đủ các khoản phí, quỹ đóng góp khi có yêu cầu, nộp đầy đủ nghĩa vụ thuế hằng năm nơi cư trú , Chấp hành tốt sự phân công , phân nhiệm của cấp trên .

1010
2/ Đạo đức nghề nghiệp:

Bản thân luôn trao dồi và rèn luyện đạo đức nhà

Giáo, có ý thức tốt trong việc quán triệt chủ trương

của Bộ GD & ĐT Nói không với tiêu cưc trong thi

cử và bệnh thành tích. Trong quá trình thực hiện

nhiệm vụ đánh giá giáo viên và học sinh công bằng,

khách quan , trung thực và chính xác, không thiên vị.

1010
3/ Lối sống:

cuộc sống , trong công tác lấy kết quả thực để phản ánh quá trình quản lí. Bản thân tôi luôn giữ gìn uy tín, danh dự nhà giáo, không xuất phạm danh dự , nhân phẩm của đồng nghiệp củng như của nhân dân và học sinh.

-Luôn có lối sống giản dị, trung thực hoà đồng ,gương mẫu trong gia đình, làng xóm nơi cư trú, luôn tạo niềm tin trong phụ huynh và học sinh

Không có biểu hiện tiêu cực trong

-Có tinh thần phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức. Ý thức tốt trong việc học tập và làm theo về tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh theo chủ đề hàng năm.

1010
4/ Tác phong:

Trong quá trình thực hiện nhiệm vụ luôn có ý

thức tốt tác phong của nhà giáo, đảm bảo thời gian làm việc, hoàn thành kịp thời công việc được giao, Tạo tác phong chuẩn. Hoàn thành tốt nhiệm vụ.

1010
5/ Giao tiếp, ứng xử:

Bản thân luôn giữ uy tín, danh dự nhà giáo, không xuất phạm danh dự nhân phẩm của đồng nghiệp cũng như của nhân dân và học sinh

Bản thân luôn có lối sống trung thục giãn dị, sống gương mẫu với đồng nghiệp. Luôn tạo niềm tin trong phụ huynh và học sinh

Có tinh thần phấn đấu nâng cao phẩm chất đạo đức: luôn có ý thức học tập tìm hiểu ve tấm gương đạo đức Ho Chí Minh. Luôn rèn luyện cách giao tiếp và ứng xử có văn hoá trong giao tiếp và ứng xử

1010
* cộng tiêu chuẩn 1:5050
  • Tiêu chuẩn 2:Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm
Các tiêu chíĐiểm chuầnĐiểm tự chấmPhụ ghi
6/ Hiểu biết về chương trình giáo dục:

-Chỉ đạo tốt thực hiện giảng dạy đúng theo khung phân phối chương trình của BGD & ĐT quy định.và khung chương trình của SGD & ĐT

Thực hiện dạy tự chon:Thực hiện 02 tiết/ tuần/ lớp, giảng dạy theo thời khóa biểu chính khóa.

-Nội dung giảng dạy: chủ đề bám sát được các tổ chuyên môn xây dựng theo từng học kỳ, có kiểm tra đánh giá.

1010
7/ Trình độ chuyên môn:

Vượt so chuẩn quy định [ Đại học sư phạm ]

1010
8/ Nghiệp vụ sư phạm:

Trong quá trình giảng dạy và quản lý bản thân

tham gia đầy đũ các lớp học về sư phạm cũng như

các lớp bồi dưỡng về nghiệp vụ quản lý. Thực hiện

đúng theo các văn bản pháp quy của ngành và nhà

nước quy định

1010
9/ Tự học và sáng tạo:

Bản thân ý thức tốt trong viêc dự các chuyên

đề chuyên nghành tổ chức.

trong quá trình quản lý chuyên môn luôn đổi

mới phương pháp nâng cao chất lượng giảng

dạy.

1010
10/ Năng lực ngoại ngữ và CNTT:

Bản thân có ý thức tốt trong việc học tập ứng

Dụng CNTT trong quản lý.

Chỉ đạo giáo viên trong thực hiện tốt việc quản lý

. ứng dụng CNTT trong giảng dạy.

* Về trình độ ngoại ngữ chưa đạt theo yêu cầu hiện nay; Về tin học chưa có chứng chỉ.

108
* cộng tiêu chuẩn 2:5048

* Tiêu chuẩn 3:

Các tiêu chíĐiểm chuầnĐiểm tự chấmPhụ ghi
11/ Lập kế hoạch hoạt động:

-Trong một năm công tác thực hiện kế hoạch hoạt động đối với từng tổ chuyên môn cụ thể theo năm, tháng, tuần. Nội dung theo chủ đề, chủ điểm, thể hiện rõ các hoạt động dạy học thực hiện đúng chương trình của BGD quy định .

-Trong quản lí tổ chuyên môn thường xuyên dự giờ thăm lớp giáo viên, trao đổi kinh nghiệm , chú trọng trong việc đổi mới và điều chỉnh phương pháp giảng dạy cho phù hợp với yêu cầu của nhà trường .

Chỉ đạo tổ chuyên môn sinh hoạt tổ 2 lần / tháng : nội dung bàn sâu về chuyên môn tìm cách tháo gỡ những khó khăn, khắc phục yếu kém .

-Sau từng học kì tiến hành bình xét đánh giá giáo viên , đánh giá chất lượng học sinh, cuối năm học. không có GV xếp loại chưa đạt yêu cầu .

1010
12/ Quản lý hoạt động dạy học:

-Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục, CT-SGK THCS :

-Thực hiện giảng dạy đúng theo khung phân phối chương trình của BGD & ĐT quy định, không cắt xén chương trình.

1010
13/ Phát triển môi trường giáo dục:

Ý thức tốt trong việc xây dựng môi trường

giáo dục.Tạo mối thân thiện trong hoạt động

dạy học

1010
14/ Xây dựng hệ thống thông tin:

-Năng lực thông tin hai chiều giữa nhà trường và gia đình được tiến hành đều cả 2 học kì. Lấy ý kiến đóng góp của PHHS về việc nâng cao chất lượng giáo dục ở địa phương

Trong quản lý chuyên môn bản thân có ý thức tốt

Trong việc thu thập thông tin

Nhận và xây dựng kế hoạch, báo cáo kịp thời theo những yêu cầu của cấp trên về kết quả thực hiện nhiệm vụ của bản thân, của lĩnh vực mình phụ trách và của đơn vị.

1010
15/ Kiểm tra đánh giá:

-Kiểm tra đánh giá [triển khai ra kiểm tra theo ma trận đề]; xây dựng nguồn học liệu mở, ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy:

Chỉ đạo giáo viên vận dụng phương pháp mới, giáo viên là người hướng dẫn quan sát, nhắc nhở, đôn đốc và sửa sai cho học sinh, học sinh chủ động tự giác tích cực, hứng thú trong học tập, nắm vững kiến thức, trong giảng dạy kết hợp nhiều hình thức: Phân chia tổ nhóm, thảo luận, xen lẫn các phương pháp tích cực hạn chế thời gian chết từ đó giảm bớt sự nàm chán của học sinh

Trong quá trình chỉ đạo kiểm tra giáo viên về viếc đánh giá học sinh luôn đảm bảo tính công bằng, khách quan, chính xác đúng theo thông tư 58.

1010
* cộng tiêu chuẩn 3:5050
* Tổng Điểm 1+ 2+ 3150148

Giục Tượng, ngày 18 tháng 5 năm 2015

Người tự nhận xét

III/-Ý kiến nhận xét và đánh của tập thể:

Tải về ngay

Văn bản tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng

Đánh giá xếp loại chuẩn Hiệu trưởng, Phó Hiệu trưởng

Năm học .

1. THỜI GIAN: Vào hồi 7 giờ 30 phút ngày ..tháng .năm .

2. ĐỊA ĐIỂM: Văn phòng trường .

III. THÀNH PHẦN

Số người tham dự:

Số người vắng mặt: 0 Lí do

Chủ trì cuộc họp: . Hiệu trưởng

Thư kí: .

Thành viên: Toàn thể cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường.

  1. NỘI DUNG
  2. Bà .. Chủ trì cuộc họp Hiệu trưởng nhà trường thông qua các văn bản hướng dẫn đánh giá chuẩn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng

Thông tư số 17/2011/TT-BGDĐT ngày 14/4/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo Ban hành Quy định Chuẩn Hiệu trưởng trường mầm non;

Công văn số 3619/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 02/06/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá hiệu trưởng trường mầm non theo Thông tư 17/2011/BGDĐT;

Công văn số 630/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 16/02/2012 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc hướng dẫn đánh giá, xếp loại phó hiệu trưởng các trường mầm non, phổ thông và phó giám đốc TT GDTX.

  1. Bầu ban kiểm phiếu

Hội nghị đã tín nhiệm bầu ra tổ kiểm phiếu gồm các bà có tên sau:

Tổ trưởng

.. Thư ký

Thành viên

  1. Đánh giá CBQL theo chuẩn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
  2. a] Bà Hiệu trưởng đọc bản tự đánh giá

Bà .. Phó Hiệu trưởng lấy ý kiến nhận xét bản tự đánh giá của bà Nguyễn Thị Thu và tổ chức lấy ý kiến của cán bộ giáo viên, nhân viên qua phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá Hiệu trưởng

100% cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá Hiệu trưởng theo phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá Hiệu trưởng

  1. b] Phó Hiệu trưởng đọc bản tự đánh giá

Bà . Hiệu trưởng lấy ý kiến nhận xét bản tự đánh giá của bà Dương Thị Nở và tổ chức lấy ý kiến của cán bộ giáo viên, nhân viên qua phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá Phó Hiệu trưởng

100% cán bộ, giáo viên, nhân viên tham gia đánh giá Phó Hiệu trưởng theo phiếu cán bộ, giáo viên, nhân viên đánh giá Phó Hiệu trưởng

  1. c] Tổng hợp số phiếu đánh giá chuẩn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
STTHọ và tên CBQLChức vụXếp loại đánh giá chuẩn Hiệu trưởng và Phó Hiệu trưởng
Xuất sắcKháTrung bìnhKém

Thư ký thông qua biên bản, 100% cán bộ, giáo viên, nhân viên nhất trí với nội dung trên. Cuộc họp kết thúc vào hồi: 9 giờ 00 cùng ngày./.

Tải về ngay

Phiếu tự nhận xét đánh giá phó hiệu trưởng

PHIẾU HIỆU TRƯỞNG/PHÓ HIỆU TRƯỞNG TỰ ĐÁNH GIÁ

1] Tỉnh/Thành phố

2] Huyện/Quận/Thị xã:

3] Cấp học:.

4] Trường:.

5] Họ và tên người tự đánh giá:

6] Thời gian đánh giá [ngày, tháng, năm]: ..//20..

Hướng dẫn:Người được đánh giá điền vào cột minh chứng ít nhất 1 minh chứng cho mức phù hợp, sau đóđánh dấu X vào chỉ 1 ôphù hợp với mức đạt được của tiêu chí [đã có minh chứng tương ứng]. Nếu tiêu chí nào không có minh chứng hoặc được đánh giá là chưa đạt thì đánh dấu X vào ô Chưa đạt. Kèm theo phiếu này là minh chứng cho mức đạt được của từng tiêu chí thì kết quả tự đánh giá mới có giá trị.

Tiêu chuẩn/Tiêu chíMức đánh giá tiêu chí1

[Chưa đạt/Đạt/Khá/Tốt]

Minh chứng
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất nghề nghiệp
Tiêu chí 1. Đạo đức nghề nghiệp
Tiêu chí 2. Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường
Tiêu chí 3. Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân
Tiêu chuẩn 2. Quản trị nhà trường
Tiêu chí 4. Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường
Tiêu chí 5. Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh
Tiêu chí 6. Quản trị nhân sự nhà trường
Tiêu chí 7. Quản trị tổ chức, hành chính nhà trường
Tiêu chí 8. Quản trị tài chính nhà trường
Tiêu chí 9. Quản trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường
Tiêu chí 10. Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường
Tiêu chuẩn 3. Xây dựng môi trường giáo dục
Tiêu chí 11. Xây dựng văn hóa nhà trường
Tiêu chí 12. Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường
Tiêu chí 13. Xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường
Tiêu chuẩn 4. Phát triển mối quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội
Tiêu chí 14. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động dạy học cho học sinh
Tiêu chí 15. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chí 16. Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn lực để phát triển nhà trường
Tiêu chuẩn 5. Sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tin
Tiêu chí 17. Sử dụng ngoại ngữ
Tiêu chí 18. Ứng dụng công nghệ thông tin

Tự nhận xét[ghi rõ]:

Điểm mạnh: ..

Kế hoạch học tập phát triển năng lực lãnh đạo, quản lý nhà trường của bản thân trong năm học tiếp theo

Mục tiêu:

Nội dung đăng ký học tập [các năng lực cần ưu tiên cải thiện]: ..

Thời gian: ..

Điều kiện thực hiện: ..

Tự xếp loại kết quả đánh giá2: ,

ngàythángnăm

Người tự đánh giá

[Ký và ghi rõ họ tên]

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

Phiếu Phó hiệu trưởng tự đánh giá

[Kèm theo Thông tư số 14/2011/TT-BGDĐT

Ngày 08 tháng 4 năm 2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo]

Phòng Giáo dục và Đào tạo:

Trường Tiểu học:

Họ và tên phó hiệu trưởng: . Năm học: ..

Tiêu chuẩnTiêu chíĐiểm tiêu chí
Tiêu chuẩn 1. Phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp1. Phẩm chất chính trị

2. Đạo đức nghề nghiệp

3. Lối sống, tác phong

4. Giao tiếp và ứng xử

5. Học tập, bồi dưỡng

Tiêu chuẩn 2. Năng lực chuyên môn, nghiệp vụ sư phạm6. Trình độ chuyên môn

7. Nghiệp vụ sư phạm

Tiêu chuẩn 3. Năng lực quản lý trường tiểu học8. Hiểu biết nghiệp vụ quản lý

9. Xây dựng và tổ chức thực hiện quy hoạch, kế hoạch phát triển nhà trường

10. Quản lý tổ chức bộ máy, cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

11. Quản lý học sinh

12. Quản lý hoạt động dạy học và giáo dục

13. Quản lý tài chính, tài sản nhà trường

14. Quản lý hành chính và hệ thống thông tin

15. Tổ chức kiểm tra, kiểm định chất lượng giáo dục

16. Thực hiện dân chủ trong hoạt động của nhà trường

Tiêu chuẩn 4. Năng lực tổ chức phối hợp với gia đình học sinh, cộng đồng và xã hội17. Tổ chức phối hợp với gia đình học sinh

18. Phối hợp giữa nhà trường và địa phương

tổng điểm
xếp loại

Chú ý:

  1. Cách cho điểm:

Điểm cho tiêu chí theo thang điểm 10, là số nguyên;

Ghi đầy đủ số điểm từng tiêu chí, tổng điểm.

  1. Xếp loại:Xếp 1 trong 4 loại: Xuất sắc; Khá; Trung bình; Kém.

Các minh chứng:

  1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 1:
  2. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 2:

..

..

  1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 3:

..

..

  1. Minh chứng cho đánh giá Tiêu chuẩn 4:

..

..

Đánh giá chung:

  1. Những điểm mạnh:

..

..

  1. Những điểm yếu:

..

..

  1. Hướng phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu:

..

..

., ngàythángnăm

[Chữ ký của phó hiệu trưởng]

Tải về ngay
Xem thêm: Mẫu tiểu luận chuyên viên chính năm 2021: 50 đề tài hay nhất

Video liên quan

Chủ Đề