Prostaglandin là thuốc gì

Những loại thuốc này là những loại thuốc ức chế mạnh H+,K+-ATPase. Enzyme này nằm ở màng bài tiết đỉnh của tế bào thành, đóng một vai trò quan trọng trong quá trình bài tiết H+ [proton]. Những loại thuốc này có thể ức chế toàn bộ quá trình bài tiết axit và có thời gian tác dụng kéo dài. Các thuốc này giúp làm lành vết loét và cũng là thành phần chính trong phác đồ diệt trừ H. pylori. Thuốc ức chế bơm proton đã thay thế thuốc chẹn H2 trong hầu hết các trường hợp trên lâm sàng vì hiệu quả.

Các thuốc ức chế bơm proton bao gồm esomeprazole, lansoprazole và pantoprazole, tất cả đều có sẵn để dùng theo đường uống và đường tĩnh mạch và ở Mỹ thì omeprazole và rabeprazole chỉ có dạng dùng theo đường uống [ xem Bảng: ]. Các liều theo đường uống và theo đường tĩnh mạch giống nhau. Ở Hoa Kỳ, omeprazole, esomeprazole và lansoprazole có bán sẵn mà không cần kê đơn. Đối với loét tá tràng tá tràng không biến chứng, cho dùng omeprazole 20 mg 1 lần/ngày hoặc lansoprazole 30 mg 1 lần/ ngày trong 4 tuần. Loét tá tràng Bệnh loét dạ dày Loét dạ dày là một chỗ mòn đoạn niêm mạc đường tiêu hóa, điển hình là ở dạ dày [loét dạ dày] hoặc vài cm đầu tiên của tá tràng [loét tá tràng], xâm nhập qua lớp cơ niêm. Hầu như tất cả các vết... đọc thêm

có biến chứng [ví dụ: nhiều ổ loét, loét chảy máu, loét > 1,5 cm, hoặc xảy ra loét ở những bệnh nhân bị bệnh nặng] đáp ứng tốt hơn với liều cao hơn [omeprazole 40 mg 1 lần/ngày, lansoprazole 60 mg 1 lần/ngày hoặc 30 mg 2 lần/ngày]. Loét dạ dày cần điều trị trong 6 đến 8 tuần. Viêm dạ dày Tổng quan về viêm dạ dày Viêm dạ dày là tình trạng viêm niêm mạc dạ dày do các nguyên nhân sau gây ra, bao gồm nhiễm trùng [Helicobacter pylori], thuốc [thuốc chống viêm không steroid, rượu], căng thẳng và hiện... đọc thêm
và GERD Bệnh trào ngược dạ dày thực quản [GERD] Cơ thắt thực quản dưới hoạt động kém hiệu quả khiến cho các phần bên trong dạ dày trào ngược vào thực quản gây đau bỏng rát. Trào ngược kéo dài có thể dẫn đến viêm thực quản, chít hẹp và trong... đọc thêm
cần từ 8 đến 12 tuần điều trị; GERD thường đòi hỏi phải điều trị duy trì lâu dài.

Bảng

Thuốc ức chế bơm proton

Thuốc uống

Hầu hết các tình trạng *

Loét dạ dày và loét tá tràng có biến chứng

Esomeprazole

40 mg một lần/ngày

40 mg hai lần/ngày

Lansoprazole

30 mg một lần/ngày

[Liều ở trẻ em:

Chủ Đề