Python: giải phương trình bậc 1

Video hướng dẫn:

Hướng dẫn chi tiết:

Phương trình bậc 1 [bậc nhất] là phương trình có dạng: ax + b = 0

Sau đây là một giải thuật cho phương trình bậc nhất:

+ Nhập vào các hệ số a và b

+ Nếu a==0:

- Nếu b==0 => Vô số nghiệm [hay vô định]

- Nếu b!=0 => Vô nghiệm

+ Nếu a!=0:

Phương trình có nghiệm là x = -b/a

Còn dưới đây là lưu đồ cho thuật toán:

Sau đây là đoạn code demo:

# Bài toán: Hãy viết chương trình giải phương
# trình bậc nhất 1 ẩn: ax + b = 0

# Lập trình:
a = float[input["Nhập hệ số a: "]]
b = float[input["Nhập hệ số b: "]]

if a == 0:
  if b == 0:
    print["Vô số nghiệm"]
  else:
    print["Vô nghiệm"]
else:
  print["Phương trình có nghiệm x =", -b / a]

Tham khảo:

  1. Khóa học Lập trình Python Level 1
  2. Bài tập phần điều kiện
  3. Bài tập phần vòng lặp
  4. Bài tập phần Class
  5. Bài tập phần vẽ hình

Hãy viết chương trình giải phương trình bậc nhất một ẩn bằng Python [ax + b = 0], đây là bài toán giải phương trình khá đơn giản đã được học ở cấp II, hãy dùng ngôn ngữ Python để giải nó.

Bài giải

-------------------- ######## --------------------

Trước tiên bạn cần phải biết cách giải phương trình bậc nhất một ẩn trong toán học đã nhé, sau đó bạn mới biết thuật toán để giải bằng Python.

Bài viết này được đăng tại freetuts.net, không được copy dưới mọi hình thức.

Giả sử ta có phương trình ax + b = 0, đây là phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất đó là: x = -b/a.

Vậy các bước để giải nó trong Python như sau:

Bước 1: Yêu cầu nhập vào hai số a và b

Bài viết này được đăng tại [free tuts .net]

Bước 2: Kiểm tra nếu a = 0 thì yêu cầu nhập lại số a, vì phương trình này có điều kiện a # 0.

Bước 2: Tìm nghiệm bằng công thức x = -b/a

Bài giải như sau:

# HỌC PYTHON TẠI FREETUTS.NET
# TÁC GIẢ: CƯỜNG NGUYỄN
# Giải phương trình bậc nhất 1 ẩn ax + b = 0

print["Chương trình đăng tại freetuts.net!"]

# Nhập số a và kiểm tra điều kiện khác 0
print["Nhập vào số a: "]
a = int[input[]]

while True:
    if a == 0:
        print["Vui lòng nhập số a khác 0: "]
        a = int[input[]]
    else:
        break

# Nhập số b
print["Nhập vào số b: "]
b = int[input[]]

# Nghiệm
print["Nghiệm của phương trình là x = ", [-b / a]]

Chạy chương trình lên và nếu bạn nhập a = 0 thì Python sẽ nhắc bạn nhập lại như sau:

Nhập đúng thì kết quả sẽ như hình sau:

Danh sách bài tập Python cơ bản

  • Kiểm tra dữ liệu là number hay string bằng Python
  • Tính tổng S[n] = 1 + 2 + 3 + … + n bằng Python
  • Tính tổng S[n] = 1^2 + 2^2 + … + n^2 bằng Python
  • Tính tổng S[n] = 1 + ½ + 1/3 + … + 1/n bằng Python
  • Tính tổng S[n] = ½ + ¼ + … + 1/2n bằng Python
  • Tính tổng S[n] = 1/3 + 1/5 + … + 1/[2n + 1]
  • Liệt kê tất cả các ước số của số nguyên dương n bằng Python
  • Tính tổng tất cả các ước số của số nguyên dương N bằng Python
  • Tìm ước số lẻ lớn nhất của một số bằng Python
  • Kiểm tra một số có phải là số hoàn hảo bằng Python
  • Kiểm tra số chính phương bằng Python
  • Kiểm tra số nguyên tố bằng Python
  • Đảo ngược một số bằng Python
  • In ra từng ký tự của một số bằng Python
  • Giải phương trình bậc nhất một ẩn bằng Python [ax + b = 0]
  • Giải phương trình bậc hai một ẩn bằng Python [ax^2 + bx + c = 0]

Cùng chuyên mục:

Bài toán cần xử lý

Viết hàm giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai với tham số là các hệ số của phương trình.

Kiến thức cần có

  • Hàm input[] và hàm print[]
  • Cấu trúc lặp trong Python
  • Cấu trúc rẽ nhánh trong Python
  • Biến và kiểu dữ liệu
  • Hàm trong Python
  • Xử lý ngoại lệ [Exception Handling]

Định dạng đầu vào:

Gồm hai dòng:

  • Dòng đầu tiên chứa số 1 hoặc 2 tương ứng với:
    • Chức năng 1: giải phương trình bậc nhất
    • Chức năng 2: giải phương trình bậc hai
  • Dòng thứ hai chứa hệ số tùy thuộc vào chức năng được chọn ở dòng 1:
    • Chức năng 1: chứa hai số a, b lần lượt là hệ số của phương trình ax + b = 0, các hệ số cách nhau bởi khoảng trắng.
    • Chức năng 2: chứa ba số a, b, c lần lượt là hệ số của phương trình ax2 + bx + c = 0, các hệ số cách nhau bởi khoảng trắng.

Định dạng đầu ra:

Gồm nhiều dòng hiển thị tùy theo các trường hợp như sau:

Nếu phương trình vô nghiệm: Phuong trinh vo nghiem

Nếu phương trình có vô số nghiệm: Phuong trinh co vo so nghiem

Nếu phương trình có một nghiệm duy nhất: Phuong trinh co mot nghiem duy nhat: x = {x1}

Nếu phương trình có nghiệm kép: Phuong trinh co nghiem kep: x1 = x2 = {x1}

Nếu phương trình có hai nghiem phan biet: Phuong trinh co hai nghiem phan biet: x1 = {x1}

                                                                                                                                                               x2 = {x2}

  • Với {x1}, {x2} là các nghiệm của phương trình

Lưu ý:

Nếu dòng đầu tiên khác ‘1’ và ‘2’ thì xuất thông báo: Vui long chon mot trong hai chuc nang:

                                                                                                  1. Giai phuong trinh bac nhat

                                                                                                  2. Giai phuong trinh bac hai

Nếu input nằm ngoài định dạng đầu vào thì xuất thông báo: Dinh dang dau vao khong hop le!

Ví dụ

  • Input 1:
2
3 5 8
  • Output 1:
Phuong trinh vo nghiem
  • Input 2:
1
0 0
  • Output 2:
Phuong trinh co vo so nghiem
  • Input 3:
1
3 6.8
  • Output 3:
Phuong trinh co mot nghiem duy nhat:
x = -2.2666666666666666
  • Input 4:
2
4 4 1
  • Output 4:
Phuong trinh co nghiem kep:
x1 = x2 = -0.5
  • Input 5:
2
-5 6.7 9
  • Output 5:
Phuong trinh co hai nghiem phan biet la:
x1 = -0.8296332885075604
x2 = 2.1696332885075607
  • Input 6:
2
kteam 7 8.5 
  • Output 6:
Dinh dang dau vao khong hop le!
  • Input 7:
4
1 7 8.5 
  • Output 7:
Vui long chon mot trong hai chuc nang:
1. Giai phuong trinh bac nhat
2. Giai phuong trinh bac hai

Gợi ý

  • Định nghĩa hàm giải phương trình bậc nhất và giải phương trình bậc hai. Lưu ý trong hàm giải phương trình bậc hai có gọi hàm giải phương trình bậc nhất
  • Thuật toán:
  • Giải phương trình bậc nhất:
    • Phương trình vô số nghiệm khi: hệ số a, b đều bằng 0
    • Phương trình vô nghiệm khi: hệ số a bằng 0 và b khác 0
    • Các trường hợp còn lại phương trình có nghiệm duy nhất
  • Giải phương trình bậc hai:
    • Phương trình vô số nghiệm khi: hệ số a, b, c đều bằng 0
    • Phương trình vô nghiệm khi: hệ số a, b bằng 0, c khác 0 và trường hợp delta nhỏ hơn 0
    • Phương trình có nghiệm kép khi delta bằng 0
    • Phương trình có hai nghiệm phân biệt khi delta lớn hơn 0
  • Sử dụng cấu trúc Xử lý ngoại lệ để xử lý các trường hợp gây ra lỗi
  • Đặt toàn bộ chương trình trong khối try.
  • Dùng hàm input[] để đọc dữ liệu dòng đầu tiên
  • Dùng cấu trúc rẽ nhánh if … else để nhận biết người dùng chọn chứ năng nào
    • Dùng hàm map[], float và hàm split[] để nhận và ép kiểu dữ liệu các hệ số của phương trình
    • Tùy vào chức năng được chọn, gọi hàm tương ứng để giải quyết bài toán
    • Nếu dòng đầu tiên của input khác ‘1’ và ‘2’ thì xuất thông báo lỗi
  • Lỗi sẽ phát sinh ở lệnh ép kiểu nếu định dạng đầu vào không hợp lệ. Dùng lệnh except để bắt lỗi:
  • Dùng hàm print[] hiển thị thông báo lỗi ra màn hình

Code mẫu

import math

#Dinh nghia ham
def giai_pt_bac_nhat[a, b]:
   if a == 0:
       if b == 0:
           return "Phuong trinh co vo so nghiem"
       return "Phuong trinh vo nghiem"
   return "Phuong trinh co mot nghiem duy nhat: \nx = {}".format[-b / a]

def giai_pt_bac_hai[a, b, c]:
   if a == 0:
       return giai_pt_bac_nhat[b, c]
   #Tinh delta
   delta = b * b - 4 * a * c
   #Kiem tra cac truong hop cua delta
   if delta > 0:
       x1 = float[[-b + math.sqrt[delta]] / [2 * a]]
       x2 = float[[-b - math.sqrt[delta]] / [2 * a]]
       return "Phuong trinh co hai nghiem phan biet la: \nx1 = {} \nx2 = {}".format[x1, x2]
   if delta == 0:
       x = -b / [2 * a]
       return "Phuong trinh co nghiem kep: \nx1 = x2 = {}".format[x]
   return "Phuong trinh vo nghiem"

#Khoi lenh co the phat sinh loi
try:
   #Doc dong du lieu dau tien
   chucNang = input[]
  
   #Truong hop 1: Giai phuong trinh bac nhat
   if chucNang == '1':
       #Doc dong du lieu thu hai
       #Ep kieu du lieu sang so thuc
       a, b = map[float, input[].split[]]
       #Goi ham giai phuong trinh bac nhat
       print[giai_pt_bac_nhat[a, b]]
   #Truong hop 2: Giai phuong trinh bac hai
   elif chucNang == '2':
       a, b, c = map[float, input[].split[]]
       print[giai_pt_bac_hai[a, b, c]]
   else:
       print["Vui long chon mot trong hai chuc nang:\n1. Giai phuong trinh bac nhat\n2. Giai phuong trinh bac hai"]

#Khoi lenh duoc thuc thi khi loi xay ra
except:
   print["Dinh dang dau vao khong hop le!"]

Kết luận

Trong bài này, Kteam đã hướng dẫn bạn cách viết hàm giải phương trình bậc nhất và phương trình bậc hai với tham số là các hệ số của phương trình. Thêm bài giải của bạn vào phần bình luận để được Kteam review code và fix lỗi [nếu có] trong livestream của khóa học này.

Ở bài tiếp theo, chúng ta sẽ cũng nhau học cách VIẾT HÀM HIỂN THỊ TÍCH CỦA TỔNG CHỮ SỐ CHẴN VÀ TỔNG CHỮ SỐ LẺ CỦA MỘT SỐ TỰ NHIÊN 

Cảm ơn các bạn đã theo dõi bài viết. Hãy để lại bình luận hoặc góp ý của bạn để phát triển bài viết tốt hơn. Đừng quên " Luyện tập - Thử Thách - Không ngại khó!"

Tải xuống

Project

Nếu việc thực hành theo hướng dẫn không diễn ra suôn sẻ như mong muốn. Bạn cũng có thể tải xuống PROJECT THAM KHẢO ở link bên dưới!

Thảo luận

Nếu bạn có bất kỳ khó khăn hay thắc mắc gì về khóa học, đừng ngần ngại đặt câu hỏi trong phần bên dưới hoặc trong mục HỎI & ĐÁP trên thư viện Howkteam.com để nhận được sự hỗ trợ từ cộng đồng.

Chủ Đề