Sách tâm thần học Đại học Y Dược TP HCM PDF

Forums > Thư Viện Tổng Hợp > Tủ Sách Giáo Dục Đại Học > Đại Học Y-Dược [Toàn Quốc] >

Tags:

  • nxb y học 1995
  • tâm thần học ebook pdf
  • trần đình xiêm

[You must log in or sign up to reply here.]


TÂM THẦN HỌC - ĐẠI HỌC Y DƯỢC HUẾ
Link Download
Code:

//www.mediafire.com/?csaahe6v6bq6za5


---end---

Page 2


BÀI VIẾT MỚI NHẤT

Bài viết mớiTopic trả lời nhiều nhấtTopics được xem nhiều nhấtThống kê

23/5/2016, 12:48

Bài giảng: Thuốc điều trị tăng huyết áp

Đang tải dữ Liệu

23/5/2016, 12:44

Bài giảng: Thuốc lợi tiểu

Đang tải dữ Liệu

27/4/2016, 20:16

Siêu âm thai 3 tháng đầu

Đang tải dữ Liệu

23/4/2016, 09:14

Câu hỏi trắc nghiệm ôn tập Nhi khoa

Đang tải dữ Liệu

23/4/2016, 08:46

Giáo trình: BỆNH HỌC TRUYỀN NHIỄM

Đang tải dữ Liệu

21/4/2016, 20:19

Bài giảng Ung thư học

Đang tải dữ Liệu

21/4/2016, 18:17

BÁCH KHOA BỆNH HỌC THẦN KINH

Đang tải dữ Liệu

19/4/2016, 23:24

KỸ NĂNG Y KHOA CƠ BẢN [ SKILLSLAB]

Đang tải dữ Liệu

19/4/2016, 23:18

Bài giảng bằng Clip về Trĩ [ BS Lê Hùng ]

Đang tải dữ Liệu

19/4/2016, 23:16

Ebook Bách khoa Y học 2010

Đang tải dữ Liệu

16/1/2015, 20:28

Hồi sức cấp cứu toàn tập

Đang tải dữ Liệu

21/10/2014, 19:21

Sổ tay lâm sàng nội tiết

Đang tải dữ Liệu

22/9/2014, 22:07

TRẮC NGHIỆM HUYẾT HỌC - CÔ THI

Đang tải dữ Liệu

27/8/2014, 10:25

Đáp án trắc nghiệm GPB

Đang tải dữ Liệu

18/8/2014, 20:34

Chẩn đoán hình ảnh xquang-nxbyh 2010

Đang tải dữ Liệu

Đây là giáo trình giảng dạy chính thức của bộ môn Thần Kinh, Đại học Y dược TPHCM. Sách do các giảng viên, nhà giáo giàu kinh nghiệm của bộ môn cùng các bác sĩ của bệnh viện Chợ Rẫy TPHCM biên soạn. Chủ biên là PGS.TS. Vũ Anh Nhị.

Giáo trình gồm có 23 bài, mục lục như sau:Bài 1: Bài mở đầu – Phương pháp lâm sàng thần kinh họcBài 2: Tiếp cận chấn đoán bệnh thần kinh ngoại biênBài 3: Bệnh cơBài 4: Bệnh tủy sốngBài 5: Thân nãoBài 6: Thần kinh sọBài 7: Tiểu não & Rối loạn phối hợp vận độngBài 8: Tiền đình & Rối loạn tiền đìnhBài 9: Hạch nền & Rối loạn vận độngBài 10: Bệnh ParkinsonBài 11: Triệu chứng tốn thương bán cầu đại nãoBài 12: Hôn mêBài 13: Não thất, màng não tủy, dịch não tủy & Hội chứng màng nãoBài 14: Hội chứng tăng áp lực nội sọBài 15: Mạch máu não & Tai biến mạch máu nãoBài 16: Hội chứng liệt nửa ngườiBài 17: Hội chứng liệt hai chi dướiBài 18: Động kinhBài 19: Đau đầuBài 20: Nhiễm trùng mủ hệ thần kinh trung ươngBài 21: Nhiễm siêu vi hệ thẩn kỉnh trung ươngBài 22: Viêm màng não bán cấp và mãn tínhBài 23: Tiếp cận thần kinh trẻ em

Trắc nghiệm lượng giá kiến thức

ÑAÏI CÖÔNG TAÂM THAÀNTS.BS NGÔ TÍCH LINHNỘI DUNG BÀI GIẢNGI. Đònh nghóa:Tâm thần học là bộ môn trong y học có nhiệm vụnghiên cứu Các biểu hiện lâm sàng, bệnh nguyên, bệnhsinh Các bệnh tâm thần, nghiên cứu Các biện phápphòng và chữa Các bệnh này.Tâm thần học chia làm 2 phần lớn:1. Tâm thần học cơ sở hay tâm thần học đại cương: Nghiên cứuCác triệu chứng, hội chứng, Các quy luật biểu hiện vàphát triển Các rối loạn hoạt động tâm thần có tính chấtcơ bản và chung đối với Các bệnh tâm thần, Các vấn đềchung về bệnh nguyên và bệnh sinh, Các nguyên tắcphân loại, Các phương pháp khám xét, làm bệnh án vàtheo dõi bệnh tật.2. Tâm thần bệnh học nghiên cứu từng loại bệnh tâm thầnkhác nhau.Các chuyên ngành trong tâm thần học:Tâm thần học trẻ em.Tâm thần học người cao tuổi.Tâm thần học pháp y.Tâm thần học quân sự.Dòch tễ học tâm thần.Tâm thần học dược lý.Vệ sinh tâm thần.II.Sơ lược lòch sử phát triển của tâm thần học:1. Thế giới:Thời cổ đại, bệnh tâm thần được cho là do thần thánh vàCác lực siêu nhiên, việc điều trò thường do Các tu só vớinhững nghi lễ và niềm tin về tôn giáo.Thời Hy Lạp và La Mã bắt đầu ứng dụng hiểu biết y họcthời đó vào việc giải thích Các triệu chứng tâm thần, chorằng do mất cân bằng của Các dòch thể cơ bản.Hippocrate giải thích bệnh hysteria là do tử cung.Thời trung cổ, những nơi giam giữ người bệnh tâm thầnđược thiết lập và do giới tăng lữ quản lý, người bệnh tâmthần thường được cho là do ma quỷ và bò tra tấn. Tạo nênthành kiến sợ hãi và phân biệt đối xử với người bệnh tâmthần.Thế kỷ thứ 17 và thế kỷ thứ 18, người bệnh vẫn bò giamgiữ bằng xiềng xích và đánh roi được coi như là mộtphương pháp điều trò.Franz Mesmer [1734-1815] thầy thuốc người o thực hiệnđầu tiên một hình thức tâm lý trò liệu, thôi miên[mesmerism, hypnosis]Thế kỷ thứ 19, người bệnh tâm thần như mô tả chi tiết Cáctriệu chứng tâm thần, bước đầu phân loại Các rối loạn tâmthần.Emil Kraepelin [1856-1926] đóng góp quan trong trong chẩnđoán phân biệt Các bệnh tâm thần.Eugen Bleuler [1857-1939] nhà tâm thần học Th Sỹ đặttên Tâm Thần Phân Liệt cho chứng sa sút sớm.Jean Charcot [1825-1893] nhà thần kinh học người Phápđiều trò bệnh hysteria bằng thôi miên.Sigmund Freud [1856-1939] sáng lập ra học thuyết vàphương pháp điều trò phân tâm học [psychoanalysis].Song song với thuyết phân tâm là sự ra đời của thuyết hànhvi do Ivan Pavlov [ 1849-1936 ] với thí nghiệm phản xạ cóđiều kiện, làm cơ sở cho thuyết học sau này.2. Trong nước:Tháng 1-1919 nhà thương “điên” Biên Hoà được thànhlập, sau được đổi tên là “Dưỡng Trí Viện”,bệnh viện“Tâm Trí” Biên Hoà với 1314 giường bệnh. Hiện nay làbệnh viện ”Trung Ương II”.Năm 1936 một nhà thương “điên” thứ hai ở Vôi, huyệnLạng Giang, tỉnh Hà Bắc với 400 giường bệnh.Năm 1954 [sau giải phóng] thành lập khoa Tâm ThầnKinh tại bệnh viện Bạch Mai.Năm 1963 Bệnh viện tâm thần Thường Tián được thànhlập và Các bệnh viện tâm thần của Các thành phố lớncũng lần lượt ra đời.1969 bộ môn Tâm Thần được thành lập tại trường ĐHYKHà Nội.1977 bộ môn Tâm Thần được thành lập tai ĐHYD Tp.HồChí Minh do PGS Trần Đình Xiêm làm Chủ nhiệm kiêmGiám đốc bệnh viện Tâm Thần thành phố Hồ Chí Minh.Hiện nay tại Tp.Hồ Chí Minh có mạng lưới phòng và chữabệnh tâm thần ở tất cả Các quận huyện.III. Liên quan Tâm Thần Học với Các khoa học khác:Các khoa lâm sàng thần kinh học, nội khoa, nội tiết,truyền nhiễmCác khoa cận lâm sàng: sinh hoá não, miễn dòch, ditruyền học, giải phẫu bệnh lý điện tử, chẩn đoán hìnhảnh.Các khoa học xã hội-nhân văn: tâm lý học, xã hội học,giáo dục học, pháp luật, tội phạm học, triết học.IV. Đối tượng nghiên cứu của Tâm Thân Học: bệnhtâm thầnBản chất hoạt động tâm thần là một hoạt động phản ánhthực tại khách quan vào chủ quan mỗi người. Hoạt độngnày thông qua não bộ.Bệnh tâm thần là những bệnh do hoạt động của não bộbò rối loạn mà gây nên những biến đổi bất thường trongý nghó, cảm xúc, hành vi, tác phong, suy luận, ý thứcngười bệnh.Cơ chế bệnh sinh của các rối loạn tâm thần thường rấtphức tạp, đôi lúc khó xác đònh được nguyên nhân. Hiệnnay ba yếu tố sinh học, tâm lý, xã hội thường được xemxét đồng thời khi tìm hiểu nguyên nhân cũng như cơ chếbệnh sinh của các rối loạn tâm thần [George Engel1977, Eric Kandel 1998].Các rối loạn tâm thần thường được phân làm 4nhóm chính:1. Các rối loạn loạn thần: với các triệu chứng ảo giác, hoangtưởng, rối loạn ngôn ngữ, rối loạn hành vi. Thường mất khảnăng duy trì mối liên hệ với môi trường xung quanh vàngười bệnh thường không nhậân biết được tình trạng bệnh tậtcủa mình. Bao gồm loạn thần thực thể, loạn thần phản ứng,loạn thần nội sinh.2. Các rối loạn loạn thần kinh thường có căn nguyên tâm lý.Người bệnh không có các triệu chứng loạn thần nêu trên,vẫn duy trì được với mội trường xung quanh [ giao tiếp, họctập, làm việc] và người bệnh ý thức được tình trạng bệnhtật của mình. Bao gồm rối loạn lo âu, rối loạn ám ảnh, rốiloạn sau chấn thương [PTSD]3. Các rối loạn về nhân cách.4. Các trạng thái chậm phát triển tâm thầnV.Các nguyên nhân khác nhau của bệnh tâm thần:Thường được phân làm 4 nhóm chính:1.2.3.4.Những nguyên nhân thực thể gây tổn thương trực tiếp tếbào não [u não, chấn thương sọ não, …] hoặc gây rốiloạn chuyển hoá hoạt động não bộ [bệnh lý nội tiết, timmạch, chuyển hoá, …].Những nguyên nhân tâm lý: do các chấn thương tâm lýxúât hiện đột ngột, mãnh liệt hoặc cường độ nhẹ nhưngkéo dài.Do cấu tạo thể chất bất thường và phát triển tâm thầnbệnh lý.Nguyên nhân nội sinh hoặc tiềm ẩn.VI.Các nhân tố thuận lợi cho bệnh tâm thần phátsinh:1.2.3.4.Di truyền: có ảnh hưởng xấu đến một số bệnh tâm thầnnhưng không phải là tuyệt đối. Thường có vai trò đángkể trong các bệnh loạn thần nội sinh như: TTPL, rối loạnlưỡng cực, rối loạn trầm cảm tái diễn.Nhân Cách: nhân cách mạnh và bền vững là một nhântố chống lại sự phát sinh các bệnh tâm thần. Khi bò bệnhtâm thần, người có nhân cách mạnh thì thường bò nhẹhơn và phục hồi nhanh hơn.Lứa tuổi : Mỗi lứa tuổi có đặc điểm tâm sinh lý riêng dođó có những rối loạn tâm thần thường xảy ra ở lứa tuổinày mà ít xảy ra ở lứa tuổi khác.Giới tính: Nam giới thường mắc bệnh tâm thần nhiềuhơn nữ giới do các nguyên nhân thực thể như: chấnthương sọ não, nghiện rượu, ma tuý, nhiễm trùng quađường sinh dục, các rối loạn khí sắc như trầm cảm, rốiloạn phân ly [hysteria],… thường gặp ở nữ giới. Ngoài raở nữ giới cũng hay gặp các rối loạn liên quan đến thờikỳ hành kinh, sau sanh, tiền mãn kinh và mãn kinhPercent of total disease burden18.6Bệnh lý tim mạch [toàn thể].15.4Bệnh lý tâm thần [tự sát].15.0Bệnh lý ác tính [ung thư].4.8Bệnh lý hô hấp.4.7Bệnh lý liên quan đến rượu.2.8Bệnh lý nhiễm trùng1.5Bệnh lý do lạm dụng thuốcPercent of total mental disorders2.3Trầm cảm nặng đơn cực2.2Tự sát1.7Tâm thần phân liệt1.5Rối loạn lưỡng cực1.5OCD0.7Rối loạn hoảng loạn0.3PTSDPercent of total disease burden9.0Bệnh tim do thiếu máu6.8Trầm cảm nặng5.0Bệnh lý tim mạch4.7Lạm dụng rượu4.4Tai nạn giao thông3.0Ung thư phổiRối loạn loạn thần [thực thể, phản ứng, nộisinh].Rối loạn loạn thần kinh [bệnh tâm căn, nhiễutâm].Rối loạn khí sắc [trầm cảm, lưỡng cực].Rối loạn nhân cách.Chậm phát triển tâm thần.F00 – F09 Các RL tâm thần thực tổn, bao gồm RL tâm thần triệuchứng.F10 – F19 Các RL tâm thần và hành vi do sử dụng các chất tácđộng tâm thần.F20 – F29 Bệnh TTPL, các RL loại phân liệt và các RL hoangtưởng.F30 – F39 RL khí sắc [cảm xúc].F40 – F48 Các RL bệnh tâm căn có liên quan đến stress và dạngcơ thể.F50 – F59 Các hội chứng hành vi kết hợp với RL sinh lý và cácnhân tố cơ thể.F60 – F69 Các RL nhân cách và hành vi ở người trưởng thành.F70 – F79 Chậm phát triển tâm thần.F80 – F89 Các RL về phát triển tâm lý.F90 – F98 Các RL và hành vi cảm xúc thường khởi phát ở tuổi trẻem và thanh thiếu niên.Đa nguyên nhân.Di truyền.Tâm lý.Xã hội.acetylcholineserotonin[5HT]norepinephrine[noradrenaline]Chất dẫn truyền thần kinhhistaminedopamineGABA

Video liên quan

Chủ Đề