So sánh các vùng nhớ trong plc

Bài viết này thuộc khóa học lập trình plc Siemens online miễn phí của abientan, mời các bạn tham khảo chi tiết tại:

khóa học lập trình plc siemens s7-1200 online miễn phí

Tìm hiểu cơ bản về lệnh so sánh trên plc siemens s7-1200

Cú pháp lệnh so sánh trên plc siemens s7-1200

  • \= ngõ ra được kích hoạt nếu IN1=IN2
  • ngõ ra được kích hoạt nếu IN1

    IN2

  • \>= ngõ ra được kích hoạt nếu IN1 lớn hơn hoặc bằng IN2
  • ngõ ra được kích hoạt nếu IN1 lớn hơn IN2
  • < ngõ ra được kích hoạt nếu IN1 nhỏ hơn IN2

Vùng dữ liệu thực hiện lệnh so sánh trên plc siemens s7-1200

Lệnh so sánh được thực hiện trên vùng nhớ bao gồm: SInt, Int, DInt, USInt, UInt, UDInt, Real, LReal, String, Char, Time, DTL, Constan

Có ai biết cách nạp một giá trị thực dấu phẩy động vào một biến khi lập trình không???Giúp mình với!!!!

  • 04-13-2011
    Gửi bởi quartz_47

Có ai biết cách nạp một giá trị thực dấu phẩy động vào một biến khi lập trình không???Giúp mình với!!!!

Ví dụ bạn muốn nhập vào giá trị số thực là 10 . Thì bạn sẽ nhập vào là 10.0 . Bởi khi nhập 1 giá trị số thực thì bạn phải khai báo dấu chấm động " . "

-
  • 04-27-2011
    Gửi bởi thiquocvinh

Ví dụ bạn muốn nhập vào giá trị số thực là 10 . Thì bạn sẽ nhập vào là 10.0 . Bởi khi nhập 1 giá trị số thực thì bạn phải khai báo dấu chấm động " . "

Nhìn mặt avatar của bạn mình sợ quá ah. kaka. Cám ơn rất nhiều và nếu được bạn cho ví dụ có hình minh họa thì tốt quá như thế mọi người dễ hình dung hơn. thân chào

- 04-28-2011

Bạn đang làm ví dụ j thì mới dùng đến cái này phải ko nhỉ ? Post lên mọi người ví dụ lên trên đó :d

04-28-2011

Gửi bởi plcvietnam

Nhìn mặt avatar của bạn mình sợ quá ah. kaka. Cám ơn rất nhiều và nếu được bạn cho ví dụ có hình minh họa thì tốt quá như thế mọi người dễ hình dung hơn. thân chào

Hehe. Đôi lúc mình cũng nên có 1 cái gì đó mới mẽ tí. Thôi không chém gió nữa, đi vào vấn đề chính hen. Mình cũng không rõ ý của chủ topic này là gì? Nhưng theo ý mình hiểu là về dấu chấm động trong khai báo số thực. Ví dụ ở bộ so sánh số thực này. Mình muốn khai báo số 10 vào nha. Tại IN1 mình khai báo là "10" thì sẽ không được [hiện màu đỏ]. Tại IN2 mình phải nhập vào là "10.0" thì mới được chấp nhận.

-
  • 05-20-2011 a oi cho e hoi ? cai vung nho của timer CV –Current Value đó có thể lưu lại và đọc nó như thế nào?

chẳng hạn như e đang chạy một timer t0 đc thoi gian ts thì đừng lại. Vậy muốn chạy tiếp giá trị ts đó thì làm thế nào ?

-
  • 08-03-2011

    Vùng nhớ DB trong S7-300

    Trong chương trình s7300 của e có nhiều tiếp điểm thường đóng kí hiệu như thế này DB208.DBX1 nghĩa là gì hả các bác? Là toàn bộ chương trình được lưu trong bộ nhớ dưới dạng các khối chương trình [OB, FC, FB..] và được thực hiện với chu kỳ quét. Để có thể thực hiện một chương trình điều khiển. Tất nhiên PLC phải có tính năng như một máy tính. Nghĩa là phải có một bộ vi xử lý trung tâm [CPU], một hệ điều hành, một bộ nhớ chương trình để lưu chương trình cũng như dữ liệu và tất nhiên phải có các cổng vào ra để giao tiếp với các thiết bên ngoài. Bên cạnh đó, nhằm phục vụ bài toán điều khiển số, PLC phải có các khối hàm chức năng như Timer, Counter, và các hàm chức năng đặc biệt khác.

    Các tín hiệu kế nối PLC:

    + Tín hiệu số: là tín hiệu dạng Boolean, có giá trị từ 0 hoặc 1. Vd: tín hiệu từ nút nhấn, công tắc hành trình… + Tín hiệu tương tự: Là tín hiệu liên tục từ 0-10VDC hoặc từ 4- 20mA Vd: Tín hiệu từ Loadcell, Sensor đo mức… + Các tín hiệu khác: Bao gồm các tín hiệu giao tiếp máy tính, giao tiếp với các thiết bị bên ngoài bằng các chuẩn giao tiếp khác nhau như RS232, RS 485…

    Các Module trong S7_300:

    + Module nguồn [ PS: power Supply] + Module CPU + Module tín hiệu vào ra [SM: signal Module]: Bao gồm tín hiệu số, tín hiệu tương tự… + Module truyền thông [IM: Interface Module] : Module ghép nối , là loại Module có chức năng ghép nối từng loại Module lại với nhau. Ví dụ: IM360: Module truyền IM361: Module nhận + Module chức năng [ FM : Function Module]: Module có chức năng riêng biệt như điều khiển servo, điều khiển vị trí. + Module truyền thông [ CP: communication Module] Bộ nhớ PLC: có 3 vùng chính

    Vùng chứa chương trình ứng dụng:

    OB [Organization Block]: chứa chương trình chính. FC [ Function]: Chứa chương trình chính được tổ chức thành hành và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác. Các dữ liệu này phải được xây dựng thành một khối liệu riêng. FB [ function Block]: chứa chương trình chính được tổ chức thành hàm và có khả năng trao đổi dữ liệu với bất kỳ 1 khối chương trình nào khác.Các dữ liệu này phải được xây dựng thành 1 khối dữ liệu riêng.

    Vùng chứa tham số hệ số điều hành và chương trình ứng dụng:

    I [ process image input] : Miền dữ liệu các cổng vào số, trước khi bắt đầu thực hiện chương trình, PLC sẽ đọc giá trị logic của tất cả các cổng đầu vào và cất chúng trong 1 vùng nhớ I. Thông thường chương trình ứng dụng không đọc trực tiếp trạng thái logic của cổng vào số mà chỉ lấy dữ liệu của tổng và từ bộ đệm I. Q [process Image Output]: Miền bộ đệm các dữ liệu cổng ra số. Kết thúc giai đoạn thực hiện chương trình, PLC sẽ chuyển giá trị logic của bộ đệm Q tới các cổng ra số. Thông thường chương trình không trực tiếp gần giá trị tới tận cổng ra mà chỉ chuyển chúng tới bộ đệm Q. T [Timer] : Miền nhớ phục vụ bộ thời gian bao gồm việc lưu trữ giá trị thời gian đặt trước, giá trị đến thời gian tức thời cũng như giá trị logic đầu ra của bộ thời gian. C [Counter] : Miền nhớ phục vụ bộ đếm bao gồm việc lưu trữ giá trị đặt trước, giá trị đến tức thời và giá trị logic đầu ra của bộ đệm. PI: Miền địa chỉ cổng vào của các module tự. Các giá trị tương tự tại cổng vào của module tương tự sẽ được module đọc và chuyển tự động theo địa chỉ. Chương trình ứng dụng có thể truy cập miền nhớ PI theo Byte, từng từ PIW hoặc PID. PQ: Miền địa chỉ cổng ra cho các module tương tự. Các giá trị theo những những địa chỉ này sẽ được module tương tự chuyển tới các cổng ra tương tự. Chương trình ứng dụng có thể truy nhập miền nhớ PQ theo Byte[ PQB] từng từ [PQW ]hoặc theo từng từ kép [PQD].

    Vùng chứa dữ liệu:

    DB [Data Block]: Miền chứa dữ liệu được tổ chức thành khối. Kích thước cũng như số lượng khối do người sử dụng quy định, Phù hợp với từng bài toán điều khiển. Chương trình có thể truy nhập miền này theo theo từng bit [DBX], byte [DBB], từ [DBW] hoặc từ kép [DBD]. L [local data block]: Miền dữ liệu địa phương, được các khối chương trình OB, FC, FB tổ chức và sử dụng cho các biến nháp tức thời và trao đổi dữ liệu của biến hình thức với khối lượng chương trình gọi nó. Toàn bộ vùng nhớ sẽ bị xóa sau khi khối khối lượng thực hiện xong. Có thể truy nhập theo từng bit[ L], byte[ LB], từ [ LW], hoặc từ kép [LD].

Chủ Đề