So sánh góc khúc xạ và góc tới năm 2024

So sánh góc khúc xạ của 3 tia đơn sắc đỏ, lam, tím khi truyền từ không khí vào thủy tinh với cùng một góc tới thì góc khúc xạ r của ba tia đó sẽ là:

Chủ đề liên quan

Vận dụng] Trong thí nghiệm giao thoa Young có khoảng vân giao thoa là i, khoảng cách từ vân sáng bậc 5 bên này đến vân tối bậc 4 bên kia vân trung tâm là:

Vận dụng] Trong giao thoa ánh sáng với thí nghiệm Young [I-âng], khoảng vân là i. Nếu đặt toàn bộ thiết bị trong chất lỏng có chiết suất n thì khoảng vân giao thoa là

Vận dụng] Một nguồn sáng đơn sắc có  \= 0,6m chiếu vào hai khe S1, S2 hẹp song song cách nhau 1mm và cách đều nguồn sáng. Đặt một màn ảnh song song và cách hai khe 1m. Khoảng cách giữa hai vân sáng liên tiếp trên màn là

Vận dụng] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe I – âng; khe S phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6m; khoảng cách từ khe S đến hai khe S1 và S2 là d = 80cm; khoảng cách giữa hai khe là a = 0,6mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là D = 2m. Cho khe S dịch chuyển xuống phía dưới theo phương song song với màn một đoạn y = 1mm. Hỏi hệ vân giao thoa trên màn dịch chuyển như thế nào?

Vận dụng] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng qua khe Young với bức xạ đơn sắc có bước sóng . Vân sáng bậc 4 cách vân trung tâm là 4,8mm. Xác định toạ độ của vân tối thứ tư

Vận dụng] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, có a = 1mm, D = 2m. Chiếu sáng hai khe bởi ánh sáng đơn sắc có bước sóng , người ta đo được khoảng cách từ vân sáng chính giữa đến vân sáng bậc 4 là 4,5mm. Bước sóng của ánh sáng đơn sắc đó có giá trị là

Vận dụng] Trong thí nghiệm Iâng, hai khe cách nhau 0,8mm và cách màn là 1,2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 \= 0,75μm và λ2 \= 0,5μm vào hai khe Iâng. Nếu bề rộng vùng giao thoa là 10mm thì có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm.

Vận dụng] Trong thí nghiệm khe Iâng, ta có a = 0,5mm, D = 2m. Thí nghiệm với ánh sáng có bước sóng \= 0,5. Khoảng cách giữa hai vân sáng nằm ở hai đầu là 32mm. Số vân sáng quan sát được trên màn là

Vận dụng] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng khe Young, khoảng cách giữa hai khe hẹp là 3mm; khoảng cách từ hai khe đến màn là 3m. ánh sáng đơn sắc có bước sóng \= 0,64m. Bề rộng trường giao thoa là 12mm. Số vân tối quan sát được trên màn là

Vận dụng] Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng bằng khe Iâng, hai khe cách nhau 1mm và cách màn quan sát 2m. Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc λ1 \= 0,6μm và λ2 vào 2 khe thì thấy vân sáng bậc 3 của bức xạ λ2 trùng với vân sáng bậc 2 của bức xạ λ1. Giá trị của λ2 là:

Vận dụng] Một nguồn sáng đơn sắc có \= 0,6m chiếu vào mặt phẳng chứa hai khe hẹp, hai khe cách nhau 1mm. Màn ảnh cách màn chứa hai khe là 1m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân tối là

Vận dụng] Trong thí nghiệm Young về giao thoa ánh sáng, người ta đo được khoảng vân là 1,12.103μm. Xét hai điểm M và N cùng ở một phía với vân sáng chính giữa O, OM = 0,56.104 μm và ON = 1,288.104. Giữa M và N có số vân sáng là

Vận dụng] Thực hiện thí nghiệm giao thoa ánh sáng kh Young, S1S2 \= a = 0,5mm. Khoảng cách từ mặt phẳng hai khe đến màn là D = 2m. Bước sóng ánh sáng là \= 5.10-4mm. Điểm M trên màn cách vân sáng trung tâm 9mm là

Vận dụng cao] Trong thí nghiệm giao thoa của Y – âng, khe S cách hai khe S1, S2 đoạn 0,8m, màn cách S1, S2 đoạn 2m. Khoảng cách giữa hai khe là 1mm. Dùng ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,5m. Hỏi phải dịch chuyển S đoạn tối thiểu bằng bao nhiêu theo phương song song với màn để vân trung tâm trở thành vân tối.

Vận dụng cao] Chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng λ1 \= 0,75μm và λ2 \= 0,5μm vào hai khe Iâng cách nhau a = 0,8 mm. Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn D = 1,2m. Trên màn hứng vân giao thoa rộng 10mm [hai mép màn đối xứng qua vân sáng trung tâm] có bao nhiêu vân sáng có màu giống màu của vân sáng trung tâm?

Nhận biết] Một mạch dao động điện từ gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C. Tần số dao động riêng của mạch là f. Hệ thức nào sau đây đúng?

Nhận biết] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn

Nhận biết] Trong mạch dao động LC lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích của một bản tụ điện và cường độ dòng điện qua cuộn cảm biến thiên điều hòa theo thời gian luôn

Nhận biết] Trong mạch dao động điện từ lí tưởng đang có dao động điện từ tự do, điện tích trên một bản tụ điện biến thiên theo phương trình q = Q0cos[t]. Nếu I0 là cường độ dòng điện cực đại qua trong mạch thì cường độ dòng điện trong mạch biến thiên theo phương trình

Góc khúc xạ thế nào so với góc tối?

Câu hỏi: Quan hệ giữa góc tới và góc khúc xạ như thế nào? Trả lời: Khi tia sáng truyền từ không khí sang các môi trường trong suốt rắn, lỏng khác nhau thì góc khúc xạ nhỏ hơn góc tới. Khi góc tới tăng [hoặc giảm] thì góc khúc xạ cũng tăng [hoặc giảm].

Góc tới và góc khúc xạ là gì?

Góc khúc xạ là góc tạo bởi tia khúc xạ và pháp tuyến, kí hiệu là r. + Tia khúc xạ nằm trong mặt phẳng tới [tạo bởi tia tới và pháp tuyến] và ở phía bên kia pháp tuyến so với tia tới. + Với hai môi trường trong suốt nhất định, tỉ số giữa sin góc tới [sini] và sin góc khúc xạ [sinr] luôn luôn không đổi.

Chủ Đề