So sánh hai quá trình tư duy và tưởng tượng

Tưởng tượng là khả năng của con người khi não bộ hình thành nên các hình ảnh cụ thể, cảm giác và hình thành các khái niệm trong tâm chí của chính mình.

Trong cuộc sống cũng như trong công việc học tập thường xuyên nảy sinh nhiều vấn đề. Chúng ta không thể dựa vào cảm giác, tri giác mà giải quyết những vấn đề đó mà phải sử dụng nhận thức lí tính là tư duy và tưởng tượng. Qua bài phân tích sau đây chúng tôi xin giải quyết về vấn đề So sánh tư duy và tưởng tượng giúp bạn đọc hiểu về vấn đề trên.Bạn đang xem: So sánh và chỉ ra mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

Khái niệm tư duy và tưởng tượng

Để có thể So sánh tư duy và tưởng tượng thì trước hết cần hiểu rõ về tư duy và tưởng tượng là gì.

Bạn đang xem: So sánh và chỉ ra mối quan hệ giữa tư duy và tưởng tượng

Có thể thấy tư duy là một quá trình tâm lý phản ánh những thuộc tính bản chất, những mối liên hệ và quan hệ bên trong có tính quy luật của sự vật hiện tượng khách quan mà trước đó chúng ta chưa biết đến.

Ví dụ: Nhà bác học Newton ngồi dưới gốc cây táo và bị táo rơi vào đầu, ngài đã bằng tư duy của mình và phát minh ra định luật vạn vật hấp dẫn. 

Tưởng tượng là khả năng của con người khi não bộ hình thành nên các hình ảnh cụ thể, cảm giác và hình thành các khái niệm trong tâm chí của chính mình. Thông qua thị giác của chính mình để ghi nhớ lại hình ảnh mà mình đã từng nhìn thấy hoặc chứng kiến vào não bộ với thích giác và các giác quan khác từng tiếp xúc qua sẽ ghi nhớ hình ảnh để làm “tư liệu” khiến bạn tưởng tượng đến nó.

Ví dụ: Cùng một bức tranh được vẽ ra nhưng tưởng tượng mỗi người lại khác nhau. Người có thể cho rằng đó là dòng suối nhưng cũng có thể có người cho rằng đó là con rắn. Việc đó do tưởng tượng mỗi người.



Điểm giống nhau giữa tư duy và tưởng tượng

Việc So sánh tư duy và tưởng tượng không thể không chỉ ra điểm giống nhau giữa hai vấn đề trên. Có thể thấy tư duy và tưởng tượng có một số điểm giống nhau như sau:

Thứ nhất tư duy và tưởng tượng đều là quá trình tâm lý bên trong của con người.

Thứ hai tư duy và Tưởng tượng của mỗi con người là khác nhau. Trí tưởng tượng là thể hiện khả năng nhận thức của bản thân với thế giới quan xung quanh qua những gì mà bạn từ sờ thấy, nghe thấy, nhìn thấy và nó tưởng tượng và tự sáng tạo cho mình một bức tranh toàn cảnh về thế giới xung quanh của mình.

Thứ ba tư duy và tưởng tượng của con người cũng không có giới hạn nào cụ thể.

Điểm khác biệt giữa tư duy và tưởng tượng

Ngoài ra khi so sánh tư duy và tưởng tượng thì cốt lõi là sự khác nhau giữa 2 vấn đề. Một số điểm khác nhau giữa tư duy và tưởng tượng cụ thể như sau:

– Thứ nhất: Về bản chất

+ Đối với tư duy:

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra.

Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội.

Tư duy mang tính chất tập thể.

Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ.

+ Bản chất của tưởng tượng:

Về nội dung phản ánh: phản ánh cái mới, chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội.

Về phương thức phản ánh: tạo ra những hình ảnh mới [biểu tượng mới] trên cơ sở những biểu tượng đã biết nhờ các phương thức hành động [chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy].

Về phương diện kết quả phản ánh: sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng đến hình ảnh mới do con người tạo ra trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ.

Xem thêm: Cách Nấu Cá Hộp Sốt Cà Chua Đậm Đà, Cực Thơm Ngon, Cách Làm Món Cá Hộp

Nguồn gốc làm nảy sinh tưởng tượng là yêu cầu của hoạt động lao động. Do yêu cầu của cuộc sống buộc con người trước khi hoạt động phải hình dung được trước kết quả của hoạt động, phương thức hoạt động để đạt kết quả cao nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề

– Thứ hai: Về đặc điểm

+ Tư duy mang các đặc điểm: 

Tính có vấn đề

Tính gián tiếp 

Tính trừu tượng và khái quát

Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ

Quan hệ mật thiết với ngôn ngữ cảm tính

+ Trong khi đó tưởng tượng mang các đặc điểm như sau:

Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính 

– Thứ ba: Về vai trò

+ Tư duy có vai trò: 

Mở rộng giới hạn của nhận thức

Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn trong cuộc sống của con người

Tư duy giải quyết được cả những nhiệm vụ ở hiện tại và cả tương lai

+ Tưởng tượng: Hướng con người về tương lai, kích thích con người hoạt động ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách

Trên đây là phần giải đáp thắc mắc của chúng tôi về vấn đề: So sánh tư duy và tưởng tượng. Nếu trong quá trình giải quyết còn gì thắc mắc bạn có thể liên hệ chúng tôi qua tổng đài tư vấn pháp luật để được hỗ trợ.

Tưởng tượng là khả năng của con người trong sự sáng tạo vượt ra khỏi logic thông thường. Được thực hiện khi não bộ hình thành nên các hình ảnh cụ thể, cảm giác và hình thành các khái niệm trong tâm chí của chính mình. Từ đó có thể phản ánh tưởng tượng thành hình ảnh, thành nội dung cụ thể. Cũng dựa trên cơ sở là các mục đích của tưởng tượng.

Thông qua thị giác của chính mình, người tưởng tượng ghi nhớ lại hình ảnh mà mình đã từng nhìn thấy hoặc chứng kiến vào não bộ với thích giác và các giác quan khác từng tiếp xúc qua sẽ ghi nhớ hình ảnh để làm “tư liệu” khiến bạn tưởng tượng đến nó.

Như vậy:

Tưởng tượng có liên quan mật thiết với mọi hoạt động của con người. Tùy thuộc vào nhu cầu sinh hoạt, học tập hay lao động mà tưởng tượng được thực hiện đa dạng. Nhờ có tưởng tượng con người mới hình dung trước được kết quả của lao động. Hướng đến phản ánh kết quả tưởng tượng trong công việc đang thực hiện. Nó giúp con người định hướng được hoạt động, thúc đẩy mọi hoạt động,… Và giúp con người chinh phục, theo đuổi các giá trị nghệ thuật, sáng tạo nhất định.

Tưởng tượng cần thiết cho hoạt động nhận thức. Giúp con người phát triển các khả năng khác nhau của não bộ. Có thể truy xuất các hình ảnh theo hệ thống và trình tự nhất định. Hoặc thực hiện tưởng tượng trong điều kiện chưa có dữ liệu ban đầu. Trong các quá trình của nhận thức đều có sự tham gia hỗ trợ của tưởng tượng.

Tưởng tượng còn mang đến sự sáng tạo trong học tập, nghiên cứu, thực hiện hoạt động nghệ thuật,… Là yếu tố cần thiết để phản ánh khả năng cũng như đánh giá năng lực sáng tạo của một người.

Thứ nhất tư duy và tưởng tượng đều là quá trình tâm lý bên trong của con người. Thực hiện trong nhận thức và phát triển các nhận thức theo chiều hướng đi lên. Từ đó có thể làm lên sự sáng tạo, linh hoạt hay bay bổng nhất định. Phải có tư duy và tưởng tượng thì con người mới tạo ra những điều mới mẻ trong cuộc sống.

Thứ hai Tư duy và Tưởng tượng của mỗi con người là khác nhau. Được thể hiện trên cơ sở trải nghiệm thực tế, môi trường tiếp xúc và nhiều yếu tố khác. Trí tưởng tượng là thể hiện khả năng nhận thức của bản thân với thế giới quan xung quanh qua những gì mà bạn từ sờ thấy, nghe thấy, nhìn thấy. Tưởng tượng được phát triển cũng dựa trên yếu tố tư duy và ngược lại. Từ đó mang đến sự sáng tạo, xây dựng bức tranh toàn cảnh về thế giới xung quanh của mình.

Thứ ba tư duy và tưởng tượng của con người cũng không có giới hạn nào cụ thể. Từ đó mà sức sáng tạo là vô hạn, con người có thể khai thác cũng như làm mới bản thân mình.

5. Điểm khác biệt giữa tư duy và tưởng tượng:

5.1. Thứ nhất: Về bản chất:

+ Đối với tư duy:

Tư duy phải dựa vào kinh nghiệm của thế hệ trước đã tích luỹ được. Được phát triển trên nền tảng kinh nghiệm, kiến thức và định hướng cần làm gì. Có mục tiêu để tiến đến, con người mới phát triển và áp dụng tư duy.

Tư duy phải sử dụng ngôn ngữ do các thế hệ trước đã sáng tạo ra. Tức là khai thác và ứng dụng các thành quả tư duy trước đó.

Bản chất của quá trình tư duy được thúc đẩy do nhu cầu của xã hội. Do đòi hỏi cao hơn của con người trong các khía cạnh tiếp cận khác nhau của cuộc sống.

Tư duy mang tính chất tập thể, hướng đến các mục tiêu và giá trị chung cho cộng đồng, cho xã hội. Con người có thể tư duy để tìm kiếm lợi ích riêng. Tuy nhiên xét trên khía cạnh vĩ mô, các lợi ích nhóm vẫn là tiền đề của tư duy.

Tư duy có tính chất chung của loài người vì nó được sử dụng để giải quyết nhiệm vụ đề ra.

+ Bản chất của tưởng tượng:

Về nội dung phản ánh: Phản ánh cái mới, các đột phá chưa có trong kinh nghiệm của cá nhân hoặc xã hội. Khi đó, các điều mới lạ, tưởng trường vô lý cũng được phát triển.

Về phương thức phản ánh: Tạo ra những hình ảnh mới, biểu tượng mới trên cơ sở những biểu tượng đã biết. Mang đến các nhu cầu mới chưa tồn tại trong thực tế. Thực hiện được nhờ các phương thức hành động [chắp ghép liên hợp, nhấn mạnh, điển hình hoá, loại suy].

Về phương diện kết quả phản ánh: Sản phẩm là các biểu tượng của tượng tượng đến hình ảnh mới do con người tạo ra. Thực hiện trên cơ sở những biểu tượng của trí nhớ.

Nguồn gốc làm nảy sinh tưởng tượng là yêu cầu của hoạt động lao động. Do đòi hỏi cũng như các khao khát của con người tưởng chừng vô lý. Do yêu cầu của cuộc sống buộc con người trước khi hoạt động phải hình dung được trước kết quả của hoạt động, phương thức hoạt động để đạt kết quả cao nảy sinh trước hoàn cảnh có vấn đề. Cũng từ đó mà họ có định hướng, có mục đích thực hiện công việc cụ thể. Sử dụng tư duy để thực hiện trên thực tế.

5.2. Thứ hai: Về đặc điểm:

+ Tư duy mang các đặc điểm:

Tính có vấn đề, xác định được mục tiêu để phát triển tư duy.

Tính gián tiếp, là phương tiện được khai thác để hoàn thành các mục đích. Trong đó, kết quả của tư duy mới là yếu tố tác động trực tiếp.

Tính trừu tượng và khái quát trong xác định mục tiêu, giải pháp và hiện thực hóa các tư duy đó.

Liên hệ chặt chẽ với ngôn ngữ, thông qua các kinh nghiệm và kiến thức, lý luận đã được đúc kết.

Quan hệ mật thiết với ngôn ngữ cảm tính.

+ Trong khi đó tưởng tượng mang các đặc điểm như sau:

Mang tính gián tiếp và khái quát so với trí nhớ. Bởi tượng tưởng không được xây dựng từ nền tảng trí nhớ hay kinh nghiệm trước đó. Các điều không có thật, và con người dựa trên cảm tính của mình để tượng tượng về sự kiện đó. Nhờ vậy mà tính sáng tạo mới được phát triển khác nhau đối với năng lực của mỗi người.

Liên hệ chặt chẽ với nhận thức cảm tính và tư duy.

5.3. Thứ ba: Về vai trò:

+ Tư duy có vai trò:

Mở rộng giới hạn của nhận thức, mang đến các tiềm năng được khai thác. Cũng như giúp con người khám phá được các giới hạn, khả năng của bản thân.

Cải tạo thông tin của nhận thức cảm tính, làm chúng có ý nghĩa hơn trong cuộc sống của con người.

Tư duy giải quyết được cả những nhiệm vụ ở hiện tại và cả tương lai. Thông qua đó, con người càng muốn học tập, trau dồi để nâng cao kiến thức, trình độ.

+ Tưởng tượng:

Hướng con người về tương lai, cùng những mong muốn lớn lao. Thúc đẩy, kích thích con người hoạt động ảnh hưởng đến việc học tập, giáo dục đạo đức, phát triển nhân cách. Biến những điều không thể thành các lợi ích tác động lớn đến hiệu quả đáp ứng cho con người.

Video liên quan

Chủ Đề