So sánh hiệp ước pa-tơ-nốt và hiệp ước hác măng

Triều đình Huế hèn nhát, nhu nhược đường lối chống Pháp không kiên quyết, bỏ lỡ thời cơ đuổi quân Pháp ra khỏi nước ta

\=> Ban đầu, triều Nguyễn đã có ý thức cùng nhân dân đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng lại bỏ lỡ nhiểu cơ hội đánh thắng giặc và thi hành đường lối kháng chiến sai lầm [chỉ lo thủ hiểm].

Về sau, trước ưu thế về sức mạnh quân sự của kẻ thù, triều đình nhà Nguyễn không kiên quyết cùng nhân dân chống ngoại xâm, đi từ nhượng bộ này đến nhượng bộ khác, tỏ ra bạc nhược, yếu kém để thực dân Pháp lấn tới. Cuối cùng, vì quyền lợi ích kỉ của dòng họ đã bán rẻ quyền lợi dân tộc.

Câu 1: So sánh Hiệp ước Hắc- măng và hiệp ước Pa-tơ-nốt từ đó rút ra âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp Câu 2: CM khởi nghĩa Hương Khê là khưởi nghĩa tiêu biểu nhất trong phong trào Cần Vương Câu 3: Trình bày chính sách của thực dân Pháp trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp, thương nghiệp, giao thông vân tải, tài chính, văn hóa- giáo dục co biết mục đích của những chính sách này

  • 2

Giống nhau: + Hai hiệp ước Harmand [1883], Patenôtre [1884] được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN [vua An Nam] trước chủ nghĩa tư bản Pháp. + Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế. + Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

- Khác nhau: + Hiệp ước Harmand: là tiền thân của Hiệp ước Patenôtre, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước. + Hiệp ước Patenôtre: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patenôtre. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình [thuộc Bắc Kỳ] trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn.

- Công sứ Pháp ở Bắc kì thường xuyên kiển soát công việc của quan lại triều đình, nắm các quyền trị an và nội vụ. - Mọi giao thiệp với nước ngoài do Pháp nắm.

- Triều đình thu quân đội ở Bắc kì về Trung kì.

*Khác nhau:

- Hiệp ước Hác-măng qui định: Khu vực triều đình cai quản thu hẹp [từ Đèo Ngang đến Khánh Hoà]. Cắt tỉnh Bình Thuận ra khỏi Trung kì để nhập vào đất Nam kì thuộc Pháp. Ba tỉnh Thanh- Nghệ- Tĩnh được sáp nhập vào Bắc kì.

- Theo Hiệp ước Pa-tơ-nốt, thực dân Pháp trả lại tỉnh Thanh- Nghệ -Tĩnh và Bình Thuận cho Trung kì để triều đình cai quản như cũ, để xoa dịu sự công phẫn của nhân dân, và mua chuộc, lung lạc quan lại phong kiến triều Nguyễn.

*Hậu quả:

- Các hiệp ước Hác măng [1883] và Pa-tơ-nốt [1884] vi phạm trắng trợn độc lập, chủ quyền của dân tộc ta.

- Giống nhau: + Hai hiệp ước Hacmang [1883], Patonot [1884] được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến VN [vua An Nam] trước chủ nghĩa tư bản Pháp. + Cả 2 đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế. + Trên lý thuyết cả 2 đều không đặt toàn bộ lãnh thổ VN dưới ách đô hộ của người Pháp. Nó chia VN làm 3 phần. Nam Phần là thuộc địa hẳn hoi của Pháp, Bắc Phần vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp. Còn Trung Phần vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

- Khác nhau: + Hiệp ước Hacmang: là tiền thân của Hiệp ước Patonot, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước. + Hiệp ước Patonot: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Patonot. Theo hiệp ước này, Thực dân Pháp sẽ trả lại phần đất từ Ninh Bình [thuộc Bắc Kỳ] trở vào đến Hà Tĩnh ở phía bắc, và tỉnh Bình Thuận ở phía nam cho nhà Nguyễn.

Nội dung Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884] có điểm gì khác so với Hiệp ước Hác-măng [1883], qua đó thể hiện âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp như thế nào?

Phương pháp giải - Xem chi tiết

Lời giải chi tiết

So sánh Hiệp ước Pa-tơ-nốt [1884] với Hiệp ước Hác-măng [1883]:

* Giống nhau:

- Cả hai Hiệp ước được ký kết dưới áp lực quân sự của thực dân Pháp đánh dấu sự đầu hàng của giai cấp phong kiến Việt Nam trước chủ nghĩa tư bản Pháp.

- Cả hai đều do triều đình Huế ký với thực dân Pháp, tại Huế.

- Trên lý thuyết cả hai đều không đặt toàn bộ lãnh thổ Việt Nam dưới ách đô hộ của người Pháp. Chia Việt Nam làm 3 kì. Nam Kì là thuộc địa của Pháp, Bắc Kì vẫn là lãnh thổ của triều đình Nguyễn nhưng đặt dưới sự bảo hộ của Pháp, Trung Kì vẫn hoàn toàn thuộc chủ quyền nhà Nguyễn. Nhưng người Pháp đã nhanh chóng lấn chiếm thêm chủ quyền Việt Nam trước sự bất lực của triều Nguyễn.

* Khác nhau:

- Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước.

- Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.

\=> Âm mưu xảo quyệt của thực dân Pháp là muốn biến Việt Nam trở thành thuộc địa lâu dài của Pháp. Để Pháp có thể tiến hành bóc lột thuộc địa, khai thác nguồn tài nguyên, thiên nhiên phong phú của Việt Nam. Và biến Việt Nam trở thành căn cứ quân sự của Pháp tại Đông Nam Á.

Loigiaihay.com

  • Bài 5 trang 90 SBT sử 8 Giải bài tập 5 trang 90 sách bài tập Lịch sử 8. Em hãy nêu nội dung cơ bản của Hiệp ước Hác-măng [1883]
  • Bài 4 trang 90 SBT sử 8 Giải bài tập 4 trang 90 sách bài tập Lịch sử 8. Việc triều đình Huế chủ trương thương lượng với Pháp sau
  • Bài 3 trang 89 SBT sử 8 Giải bài tập 3 trang 89 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy nối mốc thời gian với nội dung sự kiện cho phù hợp Bài 2 trang 89 SBT sử 8

Giải bài tập 2 trang 89 sách bài tập Lịch sử 8. Hãy điền chữ Đ [đúng] hoặc chữ S [sai] vào ô ☐ trước các câu sau

Hiệp ước Pa tơ nốt đánh dấu sự kiện gì?

Việc triều đình nhà Nguyễn ký kết với người Pháp hiệp ước Pa tơ nốt đã chấm dứt triều đại phong kiến nhà Nguyễn với tư cách là một quốc gia độc lập, thay vào đó là chế độ thuộc địa nửa phong kiến, đặt Việt Nam trước ách đô hộ của thực dân Pháp cho đến cách mạng tháng 8 năm 1945.

Hiệp ước Pa tơ nốt còn có tên gọi khác là gì?

Hòa ước Giáp Thân 1884 hay còn có tên là Hòa ước Patenôtre [phiên âm: Hòa ước Pa-tơ-nốt], là hòa ước cuối cùng nhà Nguyễn ký với thực dân Pháp vào ngày 6 tháng 6 năm 1884 tại kinh đô Huế gồm có 19 điều khoản.

Hiệp ước Pa tơ nốt có điểm gì khác so với hiệp ước Hác Măng?

- Hiệp ước Hác-măng: là tiền thân của Hiệp ước Pa-tơ-nốt, gồm 27 điều khoản. Nó quá nặng nề nên đã gây ra sự phản ứng mạnh mẽ từ các vua quan trong triều và nhân dân cả nước. - Hiệp ước Pa-tơ-nốt: gồm 19 điều khoản, ra đời có tác dụng xoa dịu sự phản đối của dư luận và vua quan nhà Nguyễn từ Hiệp ước Hác-măng.

Hiệp ước Hác Măng có bao nhiêu điều khoản?

Tổng ủy Jules Harmand ra tối hậu thư với nhiều yêu sách ngang ngược và khắc nghiệt. Tổng cộng có 27 điều khoản; Harmand gia hạn cho triều đình Huế phải trả lời trong 24 giờ đồng hồ, nếu không sẽ khai hỏa đánh lên kinh thành.

Chủ Đề