So sánh quá trình tự sao và phiên mã

Đáp án:

Giống nhau: -Cả 3 cơ chế đều tổng hợp theo trình tự các nu trên mạch khuôn của ADN. -Quá trình tổng hợp đều cần đến nguyên liệu, enzim xúc tác và năng lượng ATP -Chiều tổng hợp luôn là 3' → 5' -Các nuclêotit luôn lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung .

Khác nhau:

Nhân đôi -Nguyên liệu tổng hợp là các nuclêotit A,T,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-T và G-X -Diễn ra trên cả 2 mạch đơn của ADN theo chiều ngược nhau. -Enzim tham gia tổng hợp lad ADN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các nu tự do trong môi trường lần lượt đến lắp ráp với các nu trên mạch khuôn theo NTBS và hình thành liên kết hiđrô. -Nguyên tắc tổng hợp: NTBS và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: mỗi lần tự sao tạo nên 2 phân tử ADN con giống nhau và giống hệt ADN mẹ. -Ý nghĩa: là cơ sở hình thành NST kép đảm bảo cho các cơ chế nguyên phân giảm phân xảy ra bình thường, thông tin di truyền được ổn định qua các thế hệ tế bào và cơ thể.

Phiên mã -Nguyên liệu tổng hợp là các ribônu A,U,G,X -Nguyên tắc bổ sung: A-U, T-A và G-X

-Diễn ra trên mạch đơn có chiều 3' → 5' và tổng hợp theo chiều từ 3' → 5' -Enzim tham gia tổng hợp là: ARN-polimeraza -Cơ chế tổng hợp: Theo chiều 3' → 5' các ribônu tự do trong môi trường lần lượt đến tiếp xúc với các nu trên mạch khuôn theo nguyên tắc bổ sung, sau đó phân tử ARN sẽ tách ra và cắt bỏ những đoạn vô nghĩa để hình thành phân tử ARN hoàn chỉnh -Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bán bảo toàn. -Kết quả: Mỗi lần tổng hợp tạo ra 1 phân tử ARN với trình tự các ribônu xác định theo trình tự mạch khuôn. -Ý nghĩa: Là cơ sở đảm bảo cho gen cấu trúc tổng hợp nên prôtêin dựa trên thông tin di truyền của chúng.

Dịch mã -Nguyên liệu tổng hợp: các axit amin -Nguyên tắc bổ sung: A-U, G-X -Diễn ra theo chiều từ 3' → 5' trên phân tử mARN với sự tham gia của các tARN và rARN. -Enzim tham gia: enzim ARN-polimeraza và các enzim đặc hiệu chỉ tham gia tổng hợp 1 loại prôtêin nhất định -Cơ chế tổng hợp: Riboxôm nhận biết mARN nhờ mã mở đầu tổng hợp nên axit amin đầu tiên là Met, sau đó các tARN lần lượt vận chuyển các bộ ba đối mã và axit amin tương ứng đến lắp ráp theo nguyên tắc bổ sung, quá trình này diễn ra đến bộ ba kết thúc thì dừng lại, có tác nhân giải phóng đến ráp với bộ ba cuối cùng và kết thúc quá trình giải mã. -Nguyên tắc tổng hợp; nguyên tắc bổ sung và nguyên tắc bộ ba. -Kết quả; Mỗi lần tổng hợp tạo ra nhiều phân tử prôtêin vì trong 1 lần tổng hợp có rất nhiều riboxôm trượt cùng lúc trong quá trình tổng hợp vì vậy tạo nên nhiều phân tử prôtêin cùng lúc. -ý nghĩa: tổng hợp nên prôtêin tham gia các phản ứng sinh hóa và cấu trúc nên cơ thể, tương tác với môi trường hình thành tính trạng.

KHÁC NHAU Thành phần tham gia Tự Phiên mã * Enzym [1] Protein nhận biết bám vào "phức hợp mở" [open complex] Ở E coli, protein dnaA [2] DNA gyrase: mở cuộn DNA siêu xoắn phía trước chạc tái [3] Helicase: tháo xoắn DNA sợi kép chạc tạo thành vùng sợi đơn Ở E coli, gọi protein dnaB hay protein rep [4] Protein SSB [single strand binding protein]: bám vào vùng DNA sợi đơn helicase tách ra, giữ cho tạm thời không dính trở lại nhờ sợi đơn làm khuôn [template] cho tái [5] Primase tổng hợp RNA mồi Ở E.coli, gọi protein dnaG [6] Các DNA polymerase xúc tác cho việc tổng hợp DNA nhờ có hoạt tính xúc tác: polymerase 5'→3', số có hoạt tính đọc sửa: exonuclease 3'→5' Ở E coli, DNA polymerase III [7] DNA polymerase vừa cắt bỏ dần đoạn mồi trước nhờ hoạt tính cắt bỏ exonuclease 5'→3', vừa kéo dài đoạn Okazaki theo sau lấp chỗ trống Ở E coli, DNA polymerase I [8] DNA ligase: hàn liền khe hở đoạn DNA cách hình thành liên kết 3',5'-phosphodiester *Enzym Diễn tác dụng RNA polymerase đặc trưng - Ở prokaryote: Holoenzym [RNA polymerase hoàn chỉnh] = lõi enzym + yếu tố sigma Tất lớp RNA phiên mã RNA polymerase với thành phần: * RNA Pol α: dùng để kết hợp holoenzyme RNA polymerase * RNA Pol β: hình thành liên kết photphodiester * RNA Pol β’: bám khuôn DNA * RNA Pol δ: nhận biết promoter khởi đầu phiên mã - Ở eukaryote: * RNA Pol I: hạch nhân, phiên mã phức hợp gene rRNA cho sản phẩm gồm rRNA 18S, 28S, 5,8S * RNA Pol II: có dịch nhân, phiên mã gene mã hóa protein cho sản phẩm hRNA –tiền chất mRNA gene cho kiểu snRNA * RNA Pol III: có dịch nhân, phiên mã gene tRNA, rRNA 5S, snRNA U6 Ngoài RNA Pol ty thể ty thể chịu trách nhiệm tổng hợp tất RNA ty thể *Khuôn: *Khuôn: Nguyên tắc Cơ chế Là mạch phân tử DNA mạch đơn gọi mạch có nghĩa dùng làm khuôn cho tổng hợp RNA * Nguyên liệu cho tái bản: A, T, G, X * Nguyên liệu cho phiên mã: Ar, Ur, Gr, Xr Mạch tổng hợp có đoạn mồi Diễn toàn ADN Chia làm3 bước: Không cần mồi - Chỉ diễn đoạn ADN Khởi đầu: Đối với nhiễm sắc thể E coli, tái bắt đầu khởi điểm đặc thù gọi Ori , đó, nhiễm sắc thể eukaryote có nhiều khởi điểm tái Quá trình diễn biến khởi điểm lúc hình thành hai chạc tóm tắt: + Các protein bám khởi điểm dnaA tổng hợp để bám Ori Mở đầu: Enzym ARN polimerase nhận biết bám chặt vào promoter tháo xoắn vùng có kích thước khoảng 12- 17 cặp tạo cấu trúc nucleoprotein chuyên hoá khởi điểm + Sau đó, cấu trúc mở xoắn vùng DNA giàu AT để hình thành "phức hợp mở" base Kéo dài: Enzym ARN pol trượt mạch gốc theo + Hai phân tử helicase dnaB chui vào phức hợp mở làm mở xoắn chiều 3’ >5’ Liên khởi điểm theo hai hướng, tạo thành hai chạc tái kết nucleotide [replication fork] Khi hai sợi đơn chạc tách môi trường nội protein SSB bám vào bào với nu Kéo dài: Một primosome tổng hợp xong mồi, lúc mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung kéo dài chuỗi DNA bắt đầu Sự tái DNA Kết thúc: Ở điểm chạc xảy theo kiểu nửa gián đoạn Cụ thể trình sau: Trên sợi khuôn dẫn đầu [3'→5']: Trước tiên, enzyme primase kết thúc, ARN tách hay primasome tổng hợp đoạn mồi RNA với đầu 3'-OH khỏi mạch gốc tự Sau đó, enzyme hoàn chỉnh DNA polymerase III [ tARN, rARN hình [replisome] bắt đầu kéo dài chuỗi DNA sinh trưởng theo thành cấu trúc đặc chiều 5'→3' cách liên tục trưng Kết Từ phân tử mẹ tạo phân tử ADN Sản phẩm phiên mã chuỗi con, giống giống mẹ polynucleotide mạch đơn GIỐNG NHAU  Đều sử dụng ADN làm khuôn  Thực theo nguyên tắc bổ sung  Mạch tổng hợp theo chiều 5’à 3’  Nguyên liệu đơn phân nucleotide  Đều có hệ thống enzym xúc tác tiêu tốn lượng ... primase kết thúc, ARN tách hay primasome tổng hợp đoạn mồi RNA với đầu 3'-OH khỏi mạch gốc tự Sau đó, enzyme hoàn chỉnh DNA polymerase III [ tARN, rARN hình [replisome] bắt đầu kéo dài chuỗi DNA... thành cấu trúc đặc chiều 5'→3' cách liên tục trưng Kết Từ phân tử mẹ tạo phân tử ADN Sản phẩm phiên mã chuỗi con, giống giống mẹ polynucleotide mạch đơn GIỐNG NHAU  Đều sử dụng ADN làm khuôn ... fork] Khi hai sợi đơn chạc tách môi trường nội protein SSB bám vào bào với nu Kéo dài: Một primosome tổng hợp xong mồi, lúc mạch gốc theo nguyên tắc bổ sung kéo dài chuỗi DNA bắt đầu Sự tái DNA

Xem thêm: SO SÁNH tự SAO, PHIÊN mã, SO SÁNH tự SAO, PHIÊN mã

Khi nào quá trình phiên mã dịch mã kết thúc?

Quá trình dịch mã kết thúc khi Riboxome tiếp xúc với một trong các bộ ba UAA, uAG, UGA trên mARN. Khi Riboxome tiếp xúc với 3 bộ ba mang tín hiệu kết thúc thì quá trình dịch mã sẽ dừng lại.

Sự giống nhau giữa hai quá trình nhân đôi ADN và phiên mã là gì?

Cả hai quá trình nhân đôi và phiên mã đều diễn ra theo nguyên tắc bổ sung,nucleotide có kích thước bé sẽ liên kết bổ sung với nucleotide có kích thước lớn.

Nguyên tắc bổ sung được thể hiện như thế nào trong quá trình phiên mã?

Quá trình phiên mã diễn ra theo nguyên tắc bổ sung. Nucleotide trên mạch gốc của ADN sẽ liên kết với ribonucleotide trong môi trường nội bào để tạo thành ARN: A - U, G - X, X - G, T - A.

Quá trình phiên mã ở sinh vật nhân sơ xảy ra ở đâu?

1.1. Ở sinh vật nhân sơ, do không có màng nhân nên phiên mã xảy ra ở tế bào chất. Phiên mã tạo ra nhiều loại ARN khác nhau: mARN, tARN, rARN và cả các ARN kích thước nhỏ.

Chủ Đề