Soạn bài cách làm bài văn lập luận giải thích 7

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích lớp 7 ngắn nhất mà vẫn đủ ý giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi trong sách giáo khoa Ngữ văn 7 Tập 2 từ đó soạn văn lớp 7 một cách dễ dàng.

Soạn bài Cách làm bài văn lập luận giải thích [ngắn nhất]

Soạn bài  Cách làm bài văn lập luận giải thích ngắn gọn:

I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

Câu hỏi [trang 84 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2]:

- Với tục ngữ thì có:

+ Nghĩa đen.

+ Nghĩa bóng.

- Hiểu nghĩa: sự khôn ngoan là do từng trải.

- Cần giải thích sâu hơn:

+ Quan hệ nghĩa đen đến nghĩa bóng.

+ Nội dung lời khuyên hướng tới khát vọng của người nông dân.

- Tìm những thành ngữ, những câu tục ngữ tương tự ý nghĩa.

 + Đi cho biết đó biết đây.

 + Ếch ngồi đáy giếng

2. Lập dàn bài

I. Mở bài:

Giới thiệu ý nghĩa câu tục ngữ.

II. Thân bài:

[1] Nghĩa đen: Đi một ngày đàng học được nhiều tri thức của nhân loại.

[2] Nghĩa bóng:

-  Kinh nghiệm về nhận thức.

-  Đó là kinh nghiệm:

+ đi nhiều hiểu lắm.

+ phải mở rộng lầm hiểu biết.

[3] Nghĩa sâu:

- Liên hệ với một câu từ ngừ.

- So sánh để rút ra:

+ Đây là chân lí

+ Đây còn là khát vọng.

c] Kết bài:

Ý nghĩa với hôm nay càng có giá trị.

III. Viết bài

a] Mở bài theo ba cách:

- Trực tiếp.

- Đối lập hoàn cảnh hạn hẹp của người nông dân xưa với khát vọng mở rộng tri thức.

- Từ chung tới riêng:

+ Có nhiều câu tục ngữ, ca dao cùng đề tài

+ Đây là câu thấm thía nhất.

 b] Thân bài:

[1] Nghĩa đen:

- Là một kinh nghiệm.

- Đi ngày đàng thời xưa, chỉ có thể chừng 40, 50 km; có nghĩa là đến một địa phương làng, xã khác.

- Đi xa như vậy mới học được những điều mới mẻ ở làng xã khác “sàng khôn”.

[2] Nghĩa bóng:

- Là quy luật: đi xa nếu chịu học thì trí được khôn ra.

- Những cuộc tham quan, du lịch giúp chúng ta “khôn” ra rất nhiều.

[3] Nghĩa sâu:

- Thể hiện khát vọng của người nông dân xưa.

- Là lời khích lệ, ước vọng thầm kín

c] Kết bài

4. Đọc và sửa chữa

- Sửa phần bố cục.

- Sửa ý nghĩa ba phần đã phù hợp với đề bài chưa?

- Sửa từ, câu, đoạn văn.

II. Luyện tập

Câu hỏi [trang 87 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2]:

Nhân dân ta ngày xưa đã đúc kết kinh nghiệm về việc “học khôn” cho chúng ta. Nếu đi nhiều, học hỏi nhiều thì túi khôn cũng sẽ nhiều. Đó là khát vọng được mở rộng tầm nhìn, tầm hiểu biết nhưng cũng là một con đường học khôn thật hấp dẫn, thật tự nhiên. Hãy tiếp xúc nhiều và sàng lọc những điều khôn, kiến văn của chúng ta sẽ dồi dào hơn, sâu sắc hơn.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Soạn bài Luyện tập lập luận giải thích

Soạn bài Viết bài tập làm văn số 6 – Văn lập luận giải thích

Soạn bài Những trò lố hay là Va – ren và Phan Bội Châu

Soạn bài Dùng cụm chủ - vị để mở rộng câu: Luyện tập [ tiếp theo]

Soạn bài Luyện nói: Bài văn giải thích một vấn đề

Đề: Nhân dân ta có câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn". Hãy giải thích [làm sáng tỏ nội dung câu tục ngữ đó]

1. Tìm hiểu đề - Tìm ý

a] Tìm hiểu đề:

- Yêu cầu: Giải thích

- Nội dung: Câu tục ngữ "Đi một ngày đàng học một sàng khôn" → đi xa học được nhiều điều, mở rộng được tầm hiểu biết.

→ Là tìm giới hạn, yêu cầu, nội dung của đề

b] Tìm ý: Là đặt các câu hỏi: Là gì? Thế nào? Tại sao? Phải làm gì?

2. Lập dàn ý

a] MB: Nêu vấn đề giải thích

- Giới thiệu câu tục ngữ.

- Nội dung: Khát vọng đi xa để mở rộng tầm hiểu biết.

- Định hướng giải thích:

b] TB: Triển khai giải thích

- Giải thích nghĩa đen

- Giải thích nghĩa bóng

- Giải thích nghĩa sâu [liên hệ thực tế, mở rộng]

→ đặt ra các câu hỏi: Là gì? Tại sao? Vì sao?; sau đó tự trả lời để giải thích một cách triệt để từng nội dung cụ thể.

c] KB:

- Khẳng định ý nghĩa của câu tục ngữ.

- Liên hệ bản thân.

3. Viết bài

a] MB: Có nhiều cách:

- Trực tiếp

- Gián tiếp:

+ Phản đề

+ So sánh

b] TB:

- Các đoạn thân bài phải đảm bảo tính liên kết chặt chẽ với nhau bằng nội dung và các phương tiện ngôn ngữ.

- Triển khai các ý trong thân bài phải phù hợp với mở bài.

c] KB: Có nhiều cách:

- Tán thành - khẳng định.

- Phản bác - khẳng định.

- Liên hệ bản thân.

4. Đọc và sửa chữa

- Xem lại nội dung

- Sửa lỗi dùng từ,câu,diễn đạt,chính tả …

II. Luyện tập

Kết bài khác cho đề bài trên.

Câu tục ngữ vẫn còn nguyên vẹn giá trị của nó trong cuộc sống hiện đại ngày nay. Đó là bài học kinh nghiệm quý báu mà ông cha đã truyền lại cho thế hệ ngày nay. Bài học cho thế hệ trẻ bây giờ là chịu khó học hỏi và rèn luyện mọi lúc mọi nơi. Con người không được ngại khó, ngại khổ, sẵn sàng đi xa để chiếm lĩnh những vùng trời kinh nghiệm mới.


Qua bài giảng Cách làm bài văn lập luận giải thích giúp các em nắm được các bước làm văn lập luận giải thích, ngoài ra các em biết cách tìm hiểu đề, tìm ý, lập dàn ý và viết các phần, đoạn trong bài văn giải thích.



Lựa chọn câu để xem lời giải nhanh hơn

Phần I

Video hướng dẫn giải

CÁC BƯỚC LÀM BÀI VĂN LẬP LUẬN GIẢI THÍCH

[trang 84 SGK Ngữ văn 7 tập 2]

Đề bài: Nhân dân ta có câu tục ngữ: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn. Hãy giải thích nội dung câu tục ngữ đó.

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

- Tìm hiểu đề:          

+ Yêu cầu về nội dung: Đi một ngày đàng, học một sàng khôn.

+ Yêu cầu hình thức: văn nghị luận giải thích.

- Tìm ý: liên hệ với những câu ca dao, tục ngữ tương tự.

2. Lập dàn bài

- Mở bài: Giới thiệu câu tục ngữ, khái quát về nội dung câu tục ngữ.

- Thân bài:

+ Giải thích: nghĩa đen, nghĩa bóng

+ Bài học rút ra.

- Kết bài: Khẳng định ý nghĩa câu tục ngữ.

3. Viết bài

4. Đọc và sửa chữa

Phần II

Video hướng dẫn giải

LUYỆN TẬP

[trang 87 SGK Ngữ văn 7 tập 2]

Hãy tự viết thêm những cách kết bài khác cho đề bài: “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn”.

     “Đi một ngày đàng, học một sàng khôn” là một chân lí sống sâu sắc và tiến bộ không chỉ ở thời xa xưa mà còn có ý nghĩa với hiện tại. Trong hoàn cảnh hội nhập của đất nước, việc đi để học hỏi những điều mới, điều mình chưa biết là rất cần thiết với mỗi cá nhân. Vì vậy, hãy bắt đầu cho mình những chuyến đi ngay từ bây giờ, bạn nhé!


Bài tiếp theo

Báo lỗi - Góp ý

  • Tải app VietJack. Xem lời giải nhanh hơn!

I. Các bước làm bài văn lập luận giải thích

Quảng cáo

1. Tìm hiểu đề và tìm ý

2. Lập dàn bài

3. Viết bài

4. Đọc lại và sửa chữa

II. Luyện tập

Viết kết bài: Giải thích nội dung câu tục ngữ “Đi một ngày đàng học một sàng khôn”

Xã hội không ngừng vận động và phát triển vì vậy câu tục ngữ Đi một ngày đàng học một sàng khôn càng trở nên giá trị hơn bao giờ hết. Câu tục ngữ như kim chỉ nam hướng chúng ta tới những trải nghiệm thực tế thông qua việc đi đây đó, giao tiếp với mọi người để học hỏi điều hay lẽ phải. Với sự hiểu biết và kiến thức sẽ tạo ra những thành quả vượt bậc cũng như cách sống cao đẹp.

Quảng cáo

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 ngắn gọn, hay khác:

Xem thêm các loạt bài Để học tốt Ngữ văn lớp 7 hay khác:

Đã có lời giải bài tập lớp 7 sách mới:

  • Hỏi bài tập trên ứng dụng, thầy cô VietJack trả lời miễn phí!

  • Hơn 20.000 câu trắc nghiệm Toán,Văn, Anh lớp 7 có đáp án

Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng....miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.

Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k9: fb.com/groups/hoctap2k9/

Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:

Loạt bài Soạn văn lớp 7 | Soạn bài lớp 7 của chúng tôi được biên soạn một phần dựa trên cuốn sách: Để học tốt ngữ văn 7 và bám sát nội dung sgk Ngữ văn 7 Tập 1 và Tập 2.

Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.

Video liên quan

Chủ Đề