Sút luân lưu là gì

Đá luân lưu là gì? Quy định về đá luân lưu trong luật bóng đá như thế nào? Là người hâm mộ, chắc hẳn bạn sẽ quan tâm tới vấn đề này đúng không ạ? Tham khảo nội dung bài viết này của Banhmi để có được lời giải đáp.

Đá luân lưu là gì?

Đá luân lưu còn được gọi là sút luân lưu, đá phạt đền, đá Penalty. Đây là tên gọi chỉ về những loạt sút thực hiện ở chấm 11m trong các trận đấu vòng loại trực tiếp, tìm ra đội thắng thua rõ ràng. Hoặc khi thi đấu, cầu thủ đối phương bị phạm lỗi trong vòng cấm thì sẽ được hưởng phạt đền.

Trong tiếng Anh, đá luân lưu có tên là Shootout. Thuật ngữ này được sử dụng phổ biến hiện nay, nhiều người hâm mộ bóng đá biết đến nhất. Khi thi đấu, loạt đá luân lưu có một vai trò quan trọng và giúp chuyển hóa kết quả trận đấu cực kỳ hiệu quả. Theo đó, phần lớn các đội bóng thường muốn tránh đá luân lưu.

Ở những vòng loại trực tiếp, khi đá phạt đền mỗi đội sẽ cử ra 5 cầu thủ để thực hiện mỗi lượt. Nếu sau 5 lượt hai đội vẫn hòa thì sẽ có 5 cầu thủ khác tiếp tục đá, đến khi nào có đội thắng thì thôi. Kết quả phạt đền sẽ tính dựa vào những lần cầu thủ thực hiện thành công loạt đá của mình.

Đá luân lưu tuy có khả năng ghi bàn rất cao, nhưng lại gây ra cho cầu thủ một áp lực cực lớn. Vì thế, khi đứng trước loạt đá này cầu thủ phải có tâm lý vững vàng, tự tin vào lượt sút của mình.

Quy định về đá luân lưu trong luật bóng đá

Qua nội dung trên, các bạn có lẽ đã hiểu rõ đá luân lưu là gì rồi đúng không ạ? Để nắm rõ hơn về thuật ngữ này, sau đấy Banhmi TV sẽ cung cấp cho bạn đọc về quy định đá luân lưu trong bóng đá hiện nay.

Tình huống dẫn đến đá luân lưu

Như đã nói ngoài những trận đá có tính chất vòng loại trực tiếp, đá luân lưu còn xảy ra trong trận đấu khi các cầu thủ phạm lỗi với đối phương trong khu vực 16m50. Tùy vào tình huống phạm lỗi, trọng tài sẽ đưa ra quyết định đội bóng được hưởng phạt đền hay không.

Thường những tình huống sẽ bị thổi luân lưu gồm:

  •       Cầu thủ đội nhà đá bóng hoặc tình huống tìm cách đá đối phương, khi này sẽ bị trọng tài thổi phạt đền và đối phương được hưởng quả đó.
  •       Chèn ép đối phương ngã trong vòng cấm
  •       Cản trở đối phương ở khu vực 16m50
  •       Nhổ nước bọt vào mặt đối phương
  •       Cố tình lôi kéo, xoạc khiến đối phương không thể thực hiện được cú sút của mình
  •       Tình huống tranh chấp trên vào nhưng phạm lỗi, đối phương ngã trong vòng cấm của đội nhà
  •       Cố tình kéo, đẩy người cầu thủ đối phương
  •       Cố ý chơi xấu, đánh nhau với cầu thủ đối phương
  •       Trừ thủ môn ra, các cầu thủ khác cố tình chơi bóng bằng tay trong vòng cấm đội nhà.

Quy định đá luân lưu

Quy định về đá luân lưu như sau:

  •       Người thực hiện đá phạt đền là bất cứ cầu thủ nào đang có trong đội hình đá trên sân, được trọng tài xác nhận.
  •       Vị trí của bóng sẽ được đặt ở dấu chấm cách khung thành 11m
  •       Khi loạt đá luân lưu diễn ra, chỉ có cầu thủ thực hiện và thủ môn đứng trong khu vực cấm đị, các cầu thủ khác phải đứng ở bên ngoài.
  •       Khi có tiếng báo hiệu từ trọng tài mới được thực hiện đá
  •       Khi đá luân lưu, cầu thủ chỉ được chạm bóng 1 lần không được chạm 2 lần
  •       Nếu loạt đá phạt đền không thành công, trận đấu tiếp tục được diễn ra.

Các lỗi vi phạm đá luân lưu

Để loạt đá phạt đền được công nhận thành công, cầu thủ thực hiện không mắc phải một số lỗi cơ bản sau:

  • Trước khi cầu thủ đội bạn sút bóng, thủ môn không được di chuyển khỏi vạch vôi ở khung thành
  • Khi cầu thủ thực hiện đá luân lưu chưa thực hiện xong loạt đá của mình, cầu thủ bên ngoài không được phép chạy vào khu vực 16m50
  • Cầu thủ đá luân lưu không được chạm vào bóng 2 lần nếu như bóng chưa chạm vào một cầu thủ nào khác
  • Cầu thủ được nhận định đá phạt đền không thực hiện, cầu thủ khác lên thực hiện mà chưa có sự đồng ý từ phía trọng tài sẽ tính là phạm lỗi
  • Cầu thủ phòng ngự chạy lại cản phá quả phạt đền của đối phương.

Tùy vào mức độ phạm lỗi, trọng tài sẽ là người đưa ra quyết định về loạt đá này. Trọng tài sẽ công nhận bàn thắng, cho thực hiện lại loạt sút hoặc đội bị phạm lỗi sẽ hưởng quả đá gián tiếp ở vị trí mắc lỗi.

Nếu ở loạt đá phân định thắng thua trong trận đá loại trực tiếp, khi mắc những lỗi phạt đền kể trên thì trọng tài sẽ xử lý như sau:

  •       Nếu hai đội cùng mắc lỗi, trọng tài sẽ có thực hiện lại quả phạt đền
  •       Lỗi từ đội phòng ngự, đội được đá phạt sẽ thực hiện lại. Trừ trường hợp quả phạt đền trước đó thực hiện thành công, bàn thắng được công nhận.
  •       Đội thực hiện đá luân lưu mắc lỗi, bàn thắng sẽ không được dù có thành công. Ngược lại, đội phòng ngự sẽ được hưởng một quả phạt gián tiếp.

Kết luận

Qua nội dung bài viết, bạn đã hiểu rõ đá luân lưu là gì rồi chứ ạ. Để biết thêm nhiều kiến thức về bóng đá, hãy thường xuyên truy cập vào Banhmilive, tham khảo các bài viết của chúng tôi nhé.

Please follow and like us:

Bóng đá được xem là môn thể thao vua, được mọi người mọi tầng lớp khắp nơi trên thế giới được yêu thích và hâm mộ. Penalty và đá luân lưu là những điều trong bóng đá mà nhiều người [đặc biệt là những chị em phụ nữ] hay hiểu sai và đánh đồng. Hãy cùng tìm hiểu penalty là gì qua bài viết sau nhé.

1. Penalty là gì?

Penalty còn được biết đến là hình thức đá phạt ở khoảng cách 11m, gồm 1 cầu thủ [người sút phạt đền] và 1 thủ môn đội đối đối diện. Đây là hình thức đá phạt phổ biến trong các trận đấu bóng đá trên khắp thế giới hiện nay.

Bạn có biết đá phạt Penalty là gì không?

Tình huống để trọng tài chính đưa ra quyết định thường sẽ xuất phát từ những trường hợp hành vi cố ý chơi bóng bằng tay [trừ thủ môn], ngoài ra cũng có một vài tình huống khác có thể dẫn đến quyết định đá phạt đền như:

  • Cố ý gây thương tích cho cầu thủ đội đối phương [ví dụ như đánh, đá vào người cầu thủ,…];
  • Cố ý miệt thị hoặc có phản ứng thái quá với cầu thủ đối phương hoặc với những quyết định của trọng tài;
  • Cầu thủ của đội mình ngã trong vùng cấm của đội đối phương.

Điểm chung của những lỗi trên đều nằm trong vùng 16m50, đồng thời tùy vào từng tình huống cũng như mức độ phạm lỗi mà trọng tài sẽ rút thẻ phạt trực tiếp [thẻ vàng nếu lỗi nhẹ và thẻ đổi nếu lỗi nặng].

Cách thức thực hiện đá penalty theo quy định của Liên Đoàn Bóng Đá Quốc Tế tại mọi quốc gia trên thế giới như sau:

Quả bóng được đặt tại điểm cách khung thành 11m, điểm này cách đều 2 cột dọc. Tất cả cầu thủ [trừ thủ môn và cầu thủ đá phạt của đội đối diện] phải đứng cách chấm phạt đền tối thiểu 9,15m.

Thủ môn phải đứng ngay trên vạch vôi và chỉ có thể di chuyển theo chiều ngang. Cầu thủ đá phạt có thể là bất kì cầu thủ nào của đội đối phương, không nhất thiết phải là cầu thủ bị phạm lỗi. Penalty được thực hiện sau khi có tiếng còi của trọng tài chính, nếu bóng lăn qua vạch vôi khung thành là được tính thành bàn thắng.

2. Đá luân lưu là gì?

Đá luân lưu [hay còn gọi là loạt sút 11m, loạt sút phạt đền,…] là loạt sút giúp phân định thắng thua sau khi hết thời gian đá chính thức và hiệp phụ nhưng không thể phân định thắng thua. Mỗi đội có 5 lượt đá, sau đó đội nào có nhiều quả sút thành công hơn đội đó là đội chiến thắng.

Loạt đá luân lưu là cách quyết định thắng thua khi thời gian đá chính và cả những hiệp phụ đã kết thúc

Thủ tục tiến hành loạt sút luân lưu: sau 90 phút thi đấu chính thức và 30 phút thi đấu hiệp phụ [nếu có] mà 2 đội vẫn có kết quả hòa thì sẽ bước vào sút luân lưu. Đội trưởng mỗi đội sẽ đưa cho trọng tài danh sách những cầu thủ và thứ tự để sút luân lưu là những cầu thủ có mặt trên sân thi đấu trong thời gian đá. Đối với thủ môn của 2 đội không thay đổi, nếu thủ môn bị chấn thương thì phải thay bằng thủ môn dự bị hoặc một cầu thủ khác của đội.

Cách thức thực hiện đá luân lưu đối với mọi trận đấu bóng đá trên khắp thế giới được áp dụng như sau:

Mỗi đội có 5 lượt đá luân lưu, mỗi lượt đá giống như đá penalty, cú sút gọi là thành công chỉ khi bóng đi qua vạch vôi nếu không thì không tính điểm của lần sút đó. Sau 5 lượt sút, đội nào có điểm cao hơn đội đó chiến thắng, nhưng nếu sau 5 lượt chưa phân thắng bại thì vẫn tiếp tục những loạt sút tiếp theo. Trận đấu chỉ dừng lại khi có 1 cầu thủ sút hỏng.

Bạn có biết hình thức nào phổ biến nhất trong môn bóng đá tại Seagame là gì không? Đó chính là loạt sút luân lưu, đây là cách phân định thắng thua giữa 2 đội bóng một cách nhanh chóng nhất.

Trên đây là những thông tin cơ bản về đá luân lưu và penalty, mặc dù cách thức đá là như nhau nhưng không thể đánh đồng 2 loại này là một. Hy vọng người đọc đã có cái nhìn tổng quan hơn về bóng đá và ngày càng thêm yêu thích môn thể thao vua nổi tiếng này nhé.

Video liên quan

Chủ Đề