Tại sao áo bác sĩ có màu trắng

Cỡ chữ

Màu trắng của chiếc áo blouse từ lâu đã trở thành biểu tượng cao quý của ngành Y. Chúng ta dường như đã quen với hình ảnh các bác sỹ trong chiếc áo blouse trắng, nhưng có bao giờ chúng ta tự hỏi tại sao các bác sỹ mặc trang phục này? Tại sao chọn màu trắng là đồng phục bệnh viện ?

Màu trắng là sự lựa chọn tuyệt vời nhất với ngành y

Màu trắng là sự lựa chọn tuyệt vời nhất với ngành y bởi môi trường bệnh viện luôn yêu cầu phải đảm bảo vệ sinh tuyệt đối. Màu trắng là màu của hoàn hảo vừa tượng trưng cho sự trong sạch, thánh thiện, tinh khiết, vừa đại diện cho niềm hy vọng và sự khởi đầu thành công. Vì thế chọn màu trắng là đồng phục bệnh viện là truyền thống trong lịch sử ngành y từ trước đến nay. Dần dần, chiếc áo blouse màu trắng đã trở thành biểu tượng cao quý ”lương y như từ mẫu”.

Màu trắng toán lên y đức của người bác sỹ. Các bác sỹ trở lên thánh thiện trong mắt bệnh nhân khi khoác lên mình chiếc áo blouse. Chính vì vậy đồng phục bệnh viện chọn màu trắng là đồng phục thể hiện sự hoàn hảo chuyên nghiệp của các y bác sỹ trong bệnh viện.

Các cán bộ y tế khác nhau trong bệnh viện thường nhận diện qua sự khác biệt của tay áo, cổ áo, ve áo và thẻ chức danh đeo trên áo. Một số mầu đồng phục bệnh viện:

Đồng phục các y bác sĩ trong bệnh viện

Đồng phục y tá và bệnh nhân

Đồng phục phòng mổ

Hiện nay,KVIL Việt Nam đã thiết kế khá nhiều kiểu dáng cho mẫu áo blouse nên không khó để có những lựa chọn cho những thiên thần áo trắng bộ đồng phục bệnh viện đẹp khi đến với chúng tôi.
 

Từ khóa: đồng phục áo blouse đồng phục bệnh viện may đo đồng phục

Tại sao bác sĩ mặc áo blouse trắng khi khám bệnh?

Đối với hầu hết nhân viên trong bệnh viện, đồng phục và quần áo phải được khử trùng cẩn thận. Tuy nhiên, chất khử trùng có tác dụng tẩy trắng, vì vậy nếu mặc đồng phục y tế có màu khác, khi giặt sẽ bị phai màu. Vì vậy, màu trắng được chọn làm đồng phục cho các bác sĩ.

Ngoài ra, đồng phục màu trắng sẽ giúp bệnh nhân và người nhà của họ cảm thấy nhẹ nhàng hơn về thị giác, hệ thần kinh không dễ bị kích thích, từ đó tạo cảm giác yên tâm và bớt lo lắng hơn.

Màu trắng cũng tượng trưng cho sự tinh khiết, giúp mang lại cho người bệnh sự tin tưởng vào một môi trường sạch sẽ ở bệnh viện.

Bên cạnh đó, tại một số bệnh viện, y tá ở khoa Sản nhi thường mặc đồng phục màu hồng vì đây là màu tương đối dịu nhẹ, tượng trưng cho sự ấm áp và gắn bó. Trong khi đó, hầu hết trẻ em đều sợ tiêm, nếu đó là bác sĩ mặc áo blouse trắng, trẻ sẽ khó hợp tác hơn. Vì vậy, đồng phục màu hồng sẽ giúp trẻ bớt sợ hãi khi nhập viện.

Tại sao bác sĩ và y tá mặc đồng phục màu xanh khi phẫu thuật?

Thực tế, ban đầu các y bác sĩ vẫn mặc đồng phục trắng khi vào phòng mổ. Sau đó, một bác sĩ đã phát hiện ra nhược điểm của bộ đồng phục màu trắng này. Đó là lúc trong khi mổ, vị bác sĩ này đột nhiên không thể nhìn rõ mọi vật khi chuyển ánh mắt từ vùng có màu đỏ do máu của bệnh nhân sang vùng có màu trắng trên đồng phục của đồng đội.

Nguyên nhân là do trong quá trình phẫu thuật, hầu hết thời gian các bác sĩ phải đối mặt với nội tạng cơ thể người, nên trong tầm nhìn của họ chỉ có màu đỏ nổi bật.

Khi mắt hoạt động trong tình trạng này liên tục, nó sẽ mất khả năng phân biệt màu sắc. Điều này có thể dẫn đến “quá bão hòa”, khiến các bác sĩ không nhận thấy sự khác biệt nhỏ về màu đỏ giữa các bộ phận khác nhau của cơ thể bệnh nhân. Hiện tượng này dễ gây ra những sai sót y khoa không đáng có.

Màu xanh lá cây hoặc xanh lam là màu tương phản của màu đỏ. Vì vậy, trong quá trình phẫu thuật, nếu các bác sĩ đôi khi nhìn thấy thứ gì đó như màu xanh, nó sẽ giúp cân bằng việc nhìn nhận màu sắc, để não không nhạy cảm với màu đỏ. Điều này sẽ giúp các bác sĩ phẫu thuật tập trung vào việc phân biệt sự khác nhau bên trong cơ thể người trong phòng mổ, đồng thời giảm khả năng xảy ra sai sót.

Để thuận tiện hơn, đồng phục của bác sĩ trong phòng mổ có màu xanh là để họ có thể nhìn thấy một cách tự nhiên trước mặt, thay vì bắt họ phải tìm một vị trí nhất định để nhìn đâu đó trong phòng mổ.

Ngoài ra, trong phòng mổ, quần áo của các bác sĩ, y tá dễ dính những máu. Mặc quần áo màu xanh sẽ giúp vết máu đỏ này chuyển sang màu nâu hoặc đen, giúp điều chỉnh thị lực tốt hơn là mặc đồ trắng.

Hình ảnh bác sĩ trong màu áo blouse trắng đã rất quen thuộc với hầu hết mọi người. Tuy nhiên, khi vào phòng mổ để thực hiện phẫu thuật các bác sĩ lại mặc đồng phục màu xanh lá cây hoặc xanh lam.

Vậy, tại sao bác sĩ lại mặc áo trắng, tại sao họ không mặc áo màu trắng khi vào phòng mổ mà mặc áo xanh? Cùng tìm hiểu câu trả lời qua bài viết dưới đây của Quantrimang.com nhé.

Tại sao các bác sĩ mặc đồng phục màu trắng?

Đối với nhân viên làm trong bệnh viện, đồng phục quần áo phải được khử trùng một cách cẩn thận. Nhưng chất khử trùng có tác dụng tẩy trắng nên nếu mặc đồng phục của nhân viên y tế có màu khác thì chúng sẽ bị phai màu khi tẩy trùng. Vì vậy, màu trắng được chọn lựa làm màu sắc đồng phục của nhân viên y tế.

Ngoài ra, đồng phục màu trắng sẽ giúp bệnh nhân và người nhà của họ, cảm thấy nhẹ nhàng hơn về mặt thị giác, và không dễ bị kích thích thần kinh từ đó tạo sự an tâm.

Màu trắng còn tượng trưng cho sự trong sáng và sạch sẽ, giúp tạo cho người bệnh niềm tin về một môi trường sạch sẽ, ngăn nắp.

Trong khi đó, tại một số bệnh viện các y tá sản khoa và nhi khoa thường mặc đồng phục màu hồng bởi đây là màu sắc trông rất mềm mại, tượng trưng cho sự ấm áp và hài hòa. Ngoài ra, hầu hết các trẻ em đều sợ tiêm nên có tâm lý sợ hãi với các bộ đồng phục trắng. Vì vậy, đồng phục màu hồng sẽ giúp trẻ bớt sợ hãi hơn khi nhập viện.

Tại sao bác sĩ và trợ lý mặc đồng phục màu xanh khi phẫu thuật?

Trên thực tế, ban đầu các nhân viên y tế vẫn mặc đồng phục màu trắng khi vào trong phòng mổ. Về sau, một bác sĩ phát hiện ra nhược điểm của bộ đồng phục trắng này. Đó là khi vị bác sĩ này đột nhiên không thể nhìn rõ mọi thứ khi chuyển tầm mắt từ các khu vực màu đỏ do ảnh hưởng của máu trên người bệnh nhân sang nhìn vào bộ đồng phục màu trắng của cộng sự.

Nguyên nhân là do trong quá trình phẫu thuật, hầu hết thời gian các bác sĩ phải đối mặt với các hình ảnh bên trong cơ thể con người nên luôn có một mảnh màu đỏ như máu ở trong tầm nhìn của họ.

Khi đôi mắt hoạt động trong điều kiện này liên tục thì nó sẽ bị giảm khả năng phân biệt "màu đỏ". Điều này có thể dẫn đến hiện tượng "quá bão hòa"khiến các bác sĩ không nhận ra được sự khác biệt nhỏ về màu đỏ giữa các bộ phận khác nhau trên người bệnh. Hiện tượng này dễ gây ra những sai sót y khoa không đáng có.

Màu xanh lá cây hay xanh lam là màu tương phản của màu đỏ. Vì vậy, trong quá trình phẫu thuật, nếu các bác sĩ thỉnh thoảng nhìn thấy gì đó có màu xanh thì sẽ giúp làm mới ấn tượng về màu đỏ trong thị giác, để bộ não không bị mẫn cảm với màu đỏ. Điều này sẽ giúp các bác sĩ phẫu thuật tập trung vào việc phân biệt các sắc thái khác nhau của cơ thể con người trong phòng mổ, đồng thời làm giảm khả năng mắc sai lầm.

Và để thuận tiện thì việc đồng phục của các bác sĩ trong phòng mổ có màu xanh sẽ giúp họ có thể nhìn thấy một cách tự nhiên, thay vì bắt họ phải tìm kiếm một vị trí nhất định để nhìn ở đâu đó trong phòng mổ.

Ngoài ra, trong phòng phẫu thuật, quần áo các bác sĩ và y tá rất dễ dính các vết máu đỏ. Việc mặc quần áo màu xanh sẽ giúp vệt máu đỏ này chuyển sang màu nâu hoặc đen, giúp điều chỉnh thị giác hơn so với việc mặc đồ màu trắng với vết máu gây ra thêm các vết màu đỏ.

Với những người làm về nghề y hay lĩnh vực chăm sóc sức khỏe thì áo blouse trắng là một hình ảnh quen thuộc. Tuy nhiên chắc chưa phải ai cũng đã biết hay tìm hiểu về nguồn gốc ra đời hay màu sắc lại như vậy!

1, Áo blouse trắng có ý nghĩa gì?

Từ đầu thế kỷ XX hình ảnh các bác sĩ với chiếc áo choàng trắng dài đến đầu gối đã trở nên không lạ lẫm gì với mọi người. Màu trắng của chiếc áo được xuất phát từ trang phục của các nhà khoa học làm nghiên cứu trong phòng thí nghiệm. Khi Y học còn chưa thật sự phát triển thì đã từng bị quy kết là những phù thủy, pháp sư hay thầy lang. 

Trước đó bác sĩ cũng đã từng bị mất lòng tin do nhiều nhà khoa học chứng minh một số phương pháp hay thuốc chữa bệnh của bác sĩ không hiệu quả. Do vậy mà bác sĩ sau đó đã chọn áo choàng trắng giống với trang phục các nhà khoa học, khiến bệnh nhân yên tâm và tin tưởng và khẳng định y học cũng là một lĩnh vực khoa học hiện đại.

>>Những vấn đề cần biết trước khi chọn học ngành Dược và Điều dưỡng tại Hà nội


Đồng phục màu trắng của bác sĩ tượng trưng cho sự tinh khiết, thanh cao và có ý nghĩa cao cả. Ngoài ra do công việc cần đảm bảo vô trùng nên màu này cũng giúp dễ dàng phát hiện vết bẩn.

Đã từng có thời kỳ áo blouse có màu đen nhưng do nhiều nguyên nhân, đặc biệt là dễ khiến tâm trạng bệnh nhân liên tưởng đến sự không may hay buồn bã nên màu này đã không được sử dụng.Trang phục áo blouse trắng, quần dài đã bắt đầu từ năm 1915.

2, Phòng phẫu thuật tại sao sử dụng áo blouse xanh?

Với công tác khám chữa bệnh thì bác sĩ sẽ sử dụng áo blouse trắng. Còn vào phòng phẫu thuật, các bác sĩ hay y tá đều chỉ sử dụng áo blouse màu xanh. Tại sao lại có sự khác biệt này?

Ban đầu phòng mổ cũng đã sử dụng ga, các dụng cụ và quần áo bác sĩ đều là màu trắng, nhưng sau đó đã thay đổi bởi khi sử dụng màu trắng, sẽ bị phản xạ lại ánh đèn công suất lớn trong phòng mổ và tương phản lớn và rõ nết với màu máu nên nhanh chóng gây lóa, mỏi mắt. Đã ảnh hưởng đến sự tập trung của bác sĩ trong những ca mổ kéo dài liên tục.

>> Kể tên những tạp chí y khoa hàng đầu thế giới

>> Top tên 200 thuốc biệt Dược các dược sĩ nên nhớ


Bởi vậy nên từ thập niên 60 của thế kỷ XX, trang phục và các loại ga, khăn… trong phòng phẫu thuật đều dưỡng chuyển sang màu xanh lục hoặc xanh da trời, màu sắc hợp lý hơn về mặt.

Áo blouse trắng đã trở thành dấu mốc khởi đầu sự nghiệp với nghề y ở nhiều quốc gia. Màu áo mà không chỉ bệnh nhân, mà cả những y bác sĩ khoác lên mình chiếc áo đó phải cảm thấy được sự thanh cao, và phải giữ chiếc áo luôn trong sạch.

//www.caodangduochanoi.edu.vn/ tổng hợp.

Video liên quan

Chủ Đề