Tại sao dòng điện có mang năng lượng

Đáp án chi tiết, giải thích dễ hiểu nhất cho câu hỏi: “Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng” cùng với kiến thức tham khảo do Top lời giải biên soạn là tài liệu cực hay và bổ ích giúp các bạn học sinh ôn tập và tích luỹ thêm kiến thức bộ môn Vật Lý 9.

Bạn đang xem: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng

Câu hỏi: Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng? Lấy ví dụ minh họa.

Trả lời: 

- Dòng điện có năng lượng vì nó có thể thực hiện công và cung cấp nhiệt lượng. Năng lượng của dòng điện gọi là điện năng.

- Ví dụ: Dòng điện chạy qua làm quay động cơ và làm nóng dụng cụ hay thiết bị như máy khoan, moe hàn, nồi cơm điện, quạt điện, bàn là...

Kiến thức mở rộng về Điện năng – Công của dòng điện


1. ĐIỆN NĂNG

a. Khái niệm điện năng

- Dòng điện có mang năng lượng vì nó có thể thực hiện công, cũng như có thể làm thay đổi nhiệt năng của một vật. Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng.

b. Sự chuyển hóa điện năng thành các dạng năng lượng khác

Điện năng là năng lượng của dòng điện. Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác, trong đó có phần năng lượng có ích và có phần năng lượng vô ích.

Điện năng có thể chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác như: Cơ năng, quang năng, nhiệt năng, năng lượng từ, hóa năng…

Ví dụ:

- Bóng đèn dây tóc: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.

- Đèn LED: điện năng biến đổi thành quang năng và nhiệt năng.

- Nồi cơn điện, bàn là: điện năng biến đổi thành nhiệt năng và quang năng.

- Quạt điện, máy bơm nước: điện năng biến đổi thành cơ năng và nhiệt năng.

c. Hiệu suất sử dụng điện

- Tỷ số giữa phần năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng và toàn bộ điện năng tiêu thụ được gọi là hiệu suất sử dụng điện năng.

Công thức: 

Trong đó:

+ A1: năng lượng có ích được chuyển hóa từ điện năng

+ A: điện năng tiêu thụ

Năng lượng toàn phần = Năng lượng có ích + Năng lượng vô ích [hao phí]

2. CÔNG DÒNG ĐIỆN [ĐIỆN NĂNG TIÊU THỤ]

Công dòng điện

- Công dòng điện sinh ra trong một đoạn mạch là số đo lượng điện năng chuyển hóa thành các dạng năng lượng khác tại đoạn mạch đó.

- Công thức: A = Pt = UItA

Trong đó:

+ A: công doàng điện [J]

+ P: công suất điện [W]

+ t: thời gian [s]

+ U: hiệu điện thế [V]

+ I: cường độ dòng điện [A]

- Đơn vị của công: J [Jun] hay kWh [ kilooát giờ]

- Ngoài ra còn được tính bởi công thức: A = I2RtA = I2Rt hoặc

Đo điện năng tiêu thụ

- Lượng điện năng được sử dụng được đo bằng công tơ điện. Mỗi số đếm trên công tơ điện cho biết lượng điện năng sử dụng là 1kilôoat giờ [kW.h]

3. BÀI TẬP VỀ ĐIỆN NĂNG, CÔNG CỦA DÒNG ĐIỆN

Câu 1: Điện năng là:

A. năng lượng điện trở

B. năng lượng điện thế

C. năng lượng dòng điện

D. năng lượng hiệu điện thế

Đáp án

Năng lượng dòng điện được gọi là điện năng

→ Đáp án C

Câu 2: Chọn phát biểu đúng về sự chuyển hóa năng lượng trong các dụng cụ dưới đây?

A. Đèn LED: Quang năng biến đổi thành nhiệt năng.

B. Nồi cơm điện: Nhiệt năng biến đổi thành điện năng.

Xem thêm: Chữ Số Kích Thước Ghi Bên Trên Khi Nào? Chữ Số Kích Thước Ghi Bên Trên Khi:

Phát biểu nào là chính xác?

Người ta kết luận tia catot là dòng tích điện âm vì

A. nó có mang năng lượng.

B. khi rọi vào vật nào nó làm cho vật ấy tích điện âm.

C. nó bị điện trường là cho lệch hướng.

D. nó làm cho huỳnh quang thủy tinh.

  • lý thuyết
  • trắc nghiệm
  • hỏi đáp
  • bài tập sgk

Tại sao nói dòng điện có mang năng lượng??

Các câu hỏi tương tự

Câu 2. Khi mắc một bàn là điện vào hiệu điện thế 110V thì dòng điện chạy qua nó có cường độ là 5A. Tính nhiệt lượng mà bàn là này tỏa ra trong 15 phút ? [cho rằng điện năng mà bàn là này tiêu thụ được biến đổi hoàn toàn thành nhiệt năng].

A. Q = 8250J.                                                   B. Q = 495kJ.       

C. Q = 49,5kJ.                                                  D. Q = 825kJ.

Câu 3. Dòng điện có cường độ 3mA chạy qua một điện trở 2kΩ trong thời gian 5 phút thì nhiệt lượng tỏa ra ở điện trở này có giá trị nào dưới đây?

A. Q = 1800J                                                  B. Q = 5400J           C. Q = 1,8J                                                     D. Q = 5,4J

Câu 4. Có hai thanh kim loại luôn hút nhau bất kể đưa các đầu nào của chúng lại gần nhau. Khi đó có thể kết luận rằng 

A.  cả hai thanh đều là nam châm.                                                   

B.   một thanh là nam châm và thanh còn lại là thép [sắt].                                   

C.   một thanh là đồng, thanh còn lại là nam châm.                                                 

D.  một thanh là nam châm và thanh còn lại là nhôm.

Câu 6. Chọn câu phát biểu sai: Từ trường tồn tại xung quanh A. một nam châm.                    

A.  một dây dẫn có dòng điện chạy qua.                  

B.   một thanh thủy tinh được nhiễm điện do cọ xát.                   D. Trái Đất.

Câu 7. Câu phát biểu không đúng khi nói về đường sức từ.

A.  Mỗi đường sức từ đều có chiều xác định.                                                       

B.   Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm đi ra từ cực Bắc, đi vào cực Nam.    

C.   Tại mỗi điểm bất kỳ trong từ trường, vẽ được nhiều đường sức từ đi qua.                         D. Chỗ nào từ trường mạnh thì đường sức từ dày, chỗ nào từ trường yếu thì đường  sức từ thưa.

Câu 8. Một ấm điện được sử dụng với hiệu điện thế 220V thì dòng điện chạy qua có cường độ 3A. Dùng ấm này đun sôi được 2,5 lít nước từ nhiệt độ ban đầu 30oC trong thời gian 20 phút. Tính hiệu suất của ấm ? [biết nhiệt dung riêng của nước là 4200

J/kg.K]

A. H = 92,8 %.                                                   B. H = 0,93 %.                  

C. H = 1,08 %.                                                   D. H = 9,28 %.

Câu 9. Lực từ là

A.  lực hút của Trái Đất tác dụng lên thanh thép.           

B.   lực của lò xo tác dụng lên nam châm khi treo vào lực kế.

C.   lực của từ trường tác dụng lên nam châm.             

D.  lực của nam châm lên mặt đất khi va chạm.

Câu 10. Chọn câu phát biểu sai.

A.  Các đường sức từ của thanh nam châm cùng đi vào ở cực Nam và đi ra từ cực Bắc.

B.   Đường sức từ bên ngoài thanh nam châm có chiều đi từ cực Nam sang cực Bắc.

C.   Chỗ các đường sức từ dày thì từ trường mạnh.

D.  Càng gần nam châm các đường sức từ càng gần nhau.

Câu 11. Nếu đồng thời giảm điện trở của dây dẫn còn một nửa, tăng thời gian dòng điện chạy qua lên hai lần và giữ nguyên hiệu điện thế giữa hai đầu dây thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây sẽ

A. không đổi.                                                     B. tăng 4 lần.                                   

C. tăng 2 lần.                                                     D. giảm 2 lần.

Câu 12. Phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về nam châm?

A.  Nam châm là những vật có đặc tính hút sắt [hay bị sắt hút]. 

B.   Nam châm nào cũng có hai cực: cực âm và cực dương.       

C.   Khi bẻ gãy thì có thể tách rời hai cực của nam châm.                                                      D. Mỗi nam châm có thể có một hoặc nhiều cực từ 

Video liên quan

Chủ Đề