Theo quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi của cơ thể thì

- Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể:

    + Voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn voi và gấu ở vùng nhiệt đới.

    + Thỏ ở vùng ôn đới [nơi có nhiệt độ thấp] có tai, đuôi nhỏ hơn tai và đuôi của thỏ ở vùng nhiệt đới.

- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm khác với thực vật sống trên cạn:

    + Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau: những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài [rong đuôi chó], cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to [sen, súng], cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to, xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước.

    + Cây mọc ở nơi đất khô hạn, nắng, gió nhiều [ví dụ: trên đồi trống] thường có rễ ăn sâu hoặc lan rộng và nông, thân thấp, phân cành nhiều, lá thường có lớp lông hoặc sáp phủ ngoài. Ở nơi đất khô cằn thiếu nước như sa mạc thường có những cây mọng nước như xương rồng [lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai đề hạn chế sự thoát hơi nước]. Trong khi đó cây mọc ở nơi râm mát và ẩm nhiều [ví dụ: trong rừng rậm hay trong thung lũng] thân thường vươn cao, các cành tập trung ở ngọn.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Thế nào là giới hạn sinh thái? Lấy ví dụ minh hoạ về giới hạn sinh thái của sinh vật.

Xem đáp án » 25/03/2020 24,755

Hãy lấy 2 ví dụ về các ổ sinh thái. Nêu ý nghĩa của việc phân hoá ổ sinh thái trong các ví dụ đó.

Xem đáp án » 25/03/2020 10,692

Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt [thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau] sống ở vùng ôn đới [nơi có nhiệt độ thấp] có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,… của cơ thể.

Xem đáp án » 25/03/2020 5,667

Hãy điền tiếp vào bảng 35.2 những đặc điểm của thực vật do tác động của ánh sáng và ý nghĩa thích nghi của các đặc điểm đó.

Bảng 35.2. Tác động của ánh sáng tới thực vật

Tác động của ánh sángĐặc điểm của thực vật *Ý nghĩa thích nghi của đặc điểm
Ánh sáng mạnh, nơi có nhiều cây gỗ mọc dày đặc    
Ánh sáng yếu, ở dưới bóng cây khác    
Ánh sáng chiếu nhiều về một phía của cây    
Cây mọc trong điều kiện ánh sáng dưới đáy hồ, ao    

    * Những đặc điểm của thực vật về hình thái lá, thân; cách xếp lá trên cây…; hiện tượng tỉa thưa tự nhiên.

Xem đáp án » 25/03/2020 1,074

Hãy điền tiếp những nội dung phù hợp về ảnh hưởng của các nhân tố vật lí và hoá học tới đời sống của sinh vật vào ô trống trong bảng 35.1 và lấy ví dụ minh hoạ những ảnh hưởng đó.

Bảng 35.1. Ảnh hưởng của một số nhân tố sinh thái vật lí và hoá học tới sinh vật

* Học sinh có thể điền tiếp những nhân tố sinh thái khác nhau vào trong bảng.

Xem đáp án » 25/03/2020 833

Ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chicủa cơ thể.

Ví dụ voi và gấu ở vùng khí hậu lạnh có kích thước cơ thể lớn hơn ở vùng nhiệt đới.

Ví dụ: Thỏ ở vùng khí hậu lạnh có tai, đuôi nhỏ hơn ở vùng nhiệt đới.

Thực vật sống trong nước có đặc điểm gì khác với thực vật sống trên cạn.

-Môi trường nước

Các cây sống trong môi trường nước thường có một số đặc điểm hình thái như sau : những cây sống ngập trong nước thì lá có hình dài [rong đuôi chó], cây có lá nằm sát mặt nước thì lá to [sen, súng], cây nổi trên mặt nước thì cuống lá phình to. xốp tựa như phao giúp cây nổi trên mặt nước. 

-Môi trường cạn 

Một số ví dụ về sự thích nghi của các cây ở cạn với môi trường : Ở nơi đất khô. thiếu nước thường có những cây mọng nước như xương rồng [lá thường tiêu giảm hoặc biến thành gai hạn chế sự thoát hơi nước]. Những cây ưa ẩm như cây lá dong, vạn niên thanh... thường mọc trong rừng già [ít ánh sáng]. 
Những cây cần ít nước [kê. hương lau] lại sống được ở những nơi đất khô. Các loại rau cần nhiều nước thường sống ở những nơi đất ẩm và cần được tưới luôn. 

A. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng.

B. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

C. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

D. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

Đáp án cần chọn là: C

Quy tắc về các bộ phận tai, đuôi, chi... của cơ thể [quy tắc Anlen]

  • Động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi, chi ... bé hơn tai, đuôi, chi... của loài động vật tương tự sống ở vùng nóng.

Ví dụ: tai và đuôi thỏ ở vùng ôn đới luôn nhỏ hơn tai và đuôi thỏ nhiệt đới.

Câu hỏi trên thuộc đề trắc nghiệm dưới đây !

Số câu hỏi: 60

Theo quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,.. của cơ thể thì

A. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng.

B. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường lớn hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

C. động vật hằng nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

D. động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có tai, đuôi và chi,..thường bé hơn tai, đuôi, chi,.. của các loài động vật tượng tự sống ở vùng nóng

Các câu hỏi tương tự

Hãy giải thích vì sao động vật hằng nhiệt [thuộc cùng loài hay loài có quan hệ họ hàng gần nhau] sống ở vùng ôn đới [nơi có nhiệt độ thấp] có kích thước cơ thể lớn hơn kích thước cơ thể của động vật hằng nhiệt ở vùng nhiệt đới ấm áp, đồng thời các động vật hằng nhiệt vùng ôn đới có tai, đuôi, chi,… nhỏ hơn tai, đuôi, chi của động vật hằng nhiệt vùng nhiệt đới. Lấy ví dụ minh hoạ cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận chi, tai, đuôi,… của cơ thể.

Cho các nội dung sau:

I. Động vật biến nhiệt sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.

II. Gấu sống ở vùng ôn đới có kích thước cơ thể lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.

III. Chó sống ở vùng ôn đới có kích thước tai nhỏ hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng nhiệt đới.

IV. Động vật đẳng nhiệt sống ở vùng nhiệt đới có đuôi, các chi lớn hơn những cá thể cùng loài khi sống ở vùng ôn đới.

Số nội dung đúng là

A. 0

B. 1

C. 3

D. 2

A. Quy tắc về kích thước cơ thể.

C. Do đặc điểm của nhóm sinh vật hằng nhiệt

D. Do đặc điểm của nhóm sinh vật biến nhiệt

So sánh kích thước của kích thước cơ thể và kích thước các bộ phận tai, chi, đuôi… của loài gấu sống ở vùng hàn đới và nhiệt đới. Giải thích.

Càng lên phía Bắc, kích thước các phần thò ra ngoài cơ thể của động vật càng thu nhỏ lại [tai chi, đuôi, mỏ...]. Ví dụ: Tai thỏ châu Âu và Liên Xô cũ, ngắn hơn tai thỏ châu Phi. Hiện tượng trên phản ánh ảnh hưởng của nhân tố sinh thái nào lên cơ thể sống của sinh vật?

A. Nhiệt độ

B. Thức ăn. 

C. Kẻ thù.   

D. Ánh sáng.

- Lấy ví dụ minh họa cho quy tắc về kích thước cơ thể và quy tắc về kích thước các bộ phận tai, đuôi, chi,… của cơ thể.

- Thực vật sống trong nước có những đặc điểm gì khác với thực vật sống trên cạn?

Ở động vật hằng nhiệt [đẳng nhiệt] sống ở vùng ôn đới lạnh có

A. các phần thò ra [tai, đuôi] to ra, còn kích thước cơ thể lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới

B. các phần thò ra [tai, đuôi] nhỏ lại, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới

C. các phần thò ra [tai, đuôi] nhỏ lại, còn kích thước cơ thể lại lớn hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới

D. các phần thò ra [tai, đuôi] to ra, còn kích thước cơ thể nhỏ hơn so với những loài tương tự sống ở vùng nhiệt đới

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

Khi nói về giới hạn sinh thái và ổ sinh thái của các loài, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?

I. Các loài sống trong một môi trường thì sẽ có ổ sinh thái trùng nhau.

II. Các loài có ổ sinh thái giống nhau, khi sống trong cùng một môi trường thì sẽ cạnh tranh với nhau.

III. Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của các loài sống ở vùng nhiệt đới thường rộng hơn các loài sống ở vùng ôn đới.

IV. Loài có giới hạn sinh thái rộng về nhiều nhân tố thì thường có vùng phân bố hạn chế.

A. 3

B. 2

C. 1

D. 4

Video liên quan

Chủ Đề