Thời kì văn học Việt Nam từ đầu the kỉ XX - Cách mạng tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đầu

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945

THPT Sóc Trăng Send an email
0 14 phút

Bài soạn Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945sẽ tóm tắt lại những nét nổi bật nhất về tình hình xã hội và văn hóa Việt Nam nửa đầu thế kỉ XX. Qua đó, giúp các em nắm vữngnhững đặc điểm cơ bản và thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, có kĩ năng vận dụng những kiến thức đó vào việc học những tác giả và tác phẩm cụ thể.

Nội dung

  • 1 Soạn bàingắn gọnKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
  • 2 Soạn bài chi tiếtKhái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám 1945
    • 2.1 Luyện tập
    • 2.2 Tóm tắt nội dung lí thuyết

Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyển biến lớn là do đâu?

A. Lịch sử Việt Nam có sự thay đổi lớn.

Đáp án chính xác

B. Nền văn học Việt Nam có sự xuất hiện của các nhà trí thức yêu nước.

C. Tư tưởng văn hóa Phương Đông du nhập.

D. Cơ cấu xã hội Việt Nam thay đổi.

Xem lời giải

Thời kì văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX - Cách mạng Tháng Tám 1945 có sự chuyểnbiến lớn là do:

A.

Lịch sửViệt Nam cósự thayđổi lớn.

B.

Nền văn họcViệt Nam cósựxuấthiệncủa các nhàtríthứcyêu nước.

C.

Tư tưởngvănhóaPhươngĐôngdunhập

D.

Cơ cấuxãhội Việt Nam thay đổi.

Đáp án và lời giải
Đáp án:A
Lời giải:

Lịch sửViệt Nam cósự thayđổi lớn.

Bạn có muốn?

Xem thêm các đề thi trắc nghiệm khác

Xem thêm

Chia sẻ

Một số câu hỏi khác có thể bạn quan tâm.

  • Cho 13,92 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe2O3 [trong số đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3] tác dụng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng được dung dịch X. Sục khí Clo vào dung dịch X đến khi phản ứng xong được dung dịch Y, Cô cạn dung dịch Y được m gam muối khan. Giá trị của m là

  • Cho 33,7 gam hỗn hợp X gồm Al2O3, CuO, Al, Cu [trong đó có 18,99% khối lượng oxi] vào trong dung dịch HCl dư thấy thu được 3,36 lít khí H2 [đktc], lọc lấy phần chất rắn không tan cho vào dung dịch HNO3 đặc, nóng [dư], thu được 8,96 lít khí NO2 [đktc, là sản phẩm khử duy nhất]. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?

  • Phản ứng nào sau đây viết sai :

    [1] 2Fe + 6HCl -> 2FeCl3 + 3H2

    [2] 2Fe + 6HNO3 -> 2Fe[NO3]3 + 3H2

    [3] 8Fe + 15H2SO4 đặc nguội -> 4Fe2[SO4]3 + 3H2S + 12H2O

    [4] 2Fe + 3CuCl2 -> 2FeCl3 + 3Cu

  • Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ?

  • Cho dãy các chất rắn sau: Al, NaHCO3, [NH4]2CO3, NH4Cl, Al2O3, Zn[OH]2, Fe[OH]3, K2CO3, CaCO3, AlCl3. Trong dãy trên bao nhiêu chất có thể vừa tan được trong dung dịch HCl, vừa tan được trong dung dịch NaOH?

  • Cho khí H2S tác dụng với các chất: dung dịch NaOH, khí clo, nước clo, dung dịch KMnO4/H+, khí oxi dư đun nóng, dung dịch FeCl3, dung dịch ZnCl2, Pb[NO3]2, KClO3. Số trường hợp xảy ra phản ứng và số trường hợp trong đó lưu huỳnh bị oxi hóa lên S+6 là

  • Một hỗn hợp gồm Al2[SO4]3 và K2SO4, trong đó số nguyên tử oxi chiếm 20/31 tổng số nguyên tử có trong hỗn hợp. Hoà tan hỗn hợp trên vào nước rồi cho tác dụng với dung dịch BaCl2 dư, hỏi khối lượng kết tủa thu được gấp bao nhiêu lần khối lượng hỗn hợp ban đầu:

  • Trong số các chất sau: H2S, Cl2, H2SO3, NaHCO3, C6H12O6 [glucozơ], Ca[OH]2, HF, NaClO, C6H6. Số chất điện li là

  • Nhận xét nào sau đây đúng?

  • Cho các chất: Zn[OH]2, Pb[OH]2, Fe[OH]2, Cr[OH]3, Al, Mg[OH]2, Zn, Al2O3. Số chất đều phản ứng được với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là

Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945

Hướng dẫn học bài:

Đọc kĩ bài học để nắm vững:

1. Về đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945:

a] Anh [chị] hiểu thế nào về khái niệm "hiện đại hóa văn học" được dùng trong bài học? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?

b] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai [về đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính và chất] ?

c] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của tốc độ phát triển ấy.
2. Về thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:
a] Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?
b] Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?
Luyện tập
Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX [từ 1900 đến 1930] là văn học giai đoạn giao thời?

Lời giải:
Câu 1 trang 90-91 SGK Ngữ Văn 11 tập 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945:
a] Anh [chị] hiểu thế nào về khái niệm "hiện đại hóa văn học" được dùng trong bài học? Những nhân tố nào đã tạo điều kiện cho văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 đổi mới theo hướng hiện đại hóa? Quá trình hiện đại hóa đó diễn ra như thế nào?
Trả lời:
- Khái niệm "hiện đại hóa văn học" là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.
- Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hóa :
+ Xã hội: Xã hội thực dân nửa phong kiến, cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc : xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
+ Văn hóa: Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây [Pháp].
+ Giáo dục: Lực lượng sáng tác chủ yêu : Tầng lớp trí thức Tây học [ tiếp cận với nền văn học Pháp].
+ Chữ viết: chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ nôm trong nhiều lĩnh vực.
+ Báo chí: Nghề in, xuất bản, báo chí, dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh.
+ Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn.
+ Giai đoạn thứ nhất [từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920] đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa văn học.
+ Giai đoạn thứ hai [khoảng từ 1920 đến 1930] là giai đoạn giao thời, hoàn tất các điều kiện để văn học phát triển vượt bậc ở giai đoạn thứ ba.
+ Giai đoạn thứ ba [từ khoảng năm 1930 đến năm 1945] là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu.
b] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 có sự phân hóa phức tạp như thế nào? Những điểm khác nhau giữa hai bộ phận văn học công khai và không công khai [về đội ngũ nhà văn, hoàn cảnh sáng tác, tính và chất] ?
Trả lời:
- Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hóa thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
- Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận: Văn học công khai và văn học không công khai.
- Văn học công khai là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Do khác nhau về đặc điểm nghệ thuật, về khuynh hướng thẩm mĩ, nên văn học công khai lại phân hóa thành nhiều dòng, trong đó nổi lên hai dòng chính: văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
- Bộ phận văn học không công khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng sáng tác trong tù.
c] Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 phát triển với một tốc độ hết sức nhanh chóng. Hãy giải thích nguyên nhân của tốc độ phát triển ấy.
Trả lời:
- Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại.
- Do chủ quan của nền văn học [đây là nguyên nhân chính].
- Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân.
- Ngoài ra cũng cần phải nhận ra rằng, thời kì này, văn chương đã trở thành một thứ hàng hóa, viết văn trở thành một nghề để kiếm sống. Đây là lí do thiết thực, một nhân tố kích thích người cầm bút.
Câu1 trang 90-91 SGK Ngữ Văn 11 tập 1:Về thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945:
a] Những truyền thống tư tưởng lớn nhất, sâu sắc nhất của lịch sử văn học Việt Nam là gì? Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 có đóng góp gì mới cho những truyền thống ấy?
Trả lời:
- Những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam là yêu nước, anh hùng và nhân đạo. Văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến
Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục phát huy truyền thống ấy trên tinh thần dân chủ.
b] Những thể loại văn học nào mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945? Sự cách tân, hiện đại hóa các thể loại tiểu thuyết và thơ diễn ra như thế nào?
Trả lời:
- Các thể loại văn học mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học...
- Sự cách tân, hiện đại hóa của thể loại tiểu thuyết được thể hiện ở chỗ có sự thay đổi về hệ thống thi pháp. Tiểu thuyết hiện đại chú trọng xây dựng tính cach nhân vật hơn cốt truyện, đi sâu vào nội tâm nhân vật, thuật truyện không theo trật tự thời gian tự nhiên, tả thực, ngôn ngữ lời văn hiện đại, gần gũi với đời thường, từ bỏ lối văn biền ngẫu...
- Sự cách tân, hiện đại hóa ở thơ ca: Thơ mới phá bỏ các quy phạm chặt chẽ của thơ cũ, chuyển từ cái ta chung chung sang cái Tôi cá nhân.
II. Luyện tập
Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX [từ 1900 đến 1930] là văn học giai đoạn giao thời?
Trả lời:
- Hiện đại hóa văn học là một quá trình. Trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở giai đoạn thứ nhất, sự đổi mới còn có những trở ngại nhất định, bởi sự níu kéo của cái cũ. Vì thế, văn học từ năm 1990 đến năm 1930 được gọi là giai đoạn văn học giao thời.
Giải các bài tập Tuần 9 SGK Ngữ văn 11 Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 Viết bài làm văn số 3: Nghị luận văn học
Bài trước Bài sau


Soạn bài Khái quát văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945, ngắn 1

Câu 1: Đặc điểm cơ bản của văn học Việt Nam thời kì từ đầu thế kỉ XX đến Cánh mạng tháng Tám 1945
a.
- Khái niệm "hiện đại hóa văn học" là quá trình làm cho văn học thoát ra khỏi hệ thống thi pháp văn học trung đại và đổi mới theo hình thức của văn học phương Tây, có thể hội nhập với nền văn học hiện đại trên thế giới.
- Những nhân tố tạo điều kiện cho nền văn học Việt Nam phát triển theo hướng hiện đại hóa :
+ Xã hội thực dân nửa phong kiến, cơ cấu xã hội có những biến đổi sâu sắc : xuất hiện các giai cấp, tầng lớp mới.
+ Ảnh hưởng của văn hóa phương Tây [Pháp].
+ Lực lượng sáng tác chủ yêu : Tầng lớp trí thức Tây học [ tiếp cận với nền văn học Pháp].
+ Chữ quốc ngữ đã thay thế chữ Hán và chữ nôm trong nhiều lĩnh vực.
+ Nghề in, xuất bản, báo chí, dịch thuật ra đời và phát triển khá mạnh.
+ Sự xuất hiện của đội ngũ phê bình văn học.
- Quá trình hiện đại hóa văn học Việt Nam thời kì này diễn ra qua ba giai đoạn.
+ Giai đoạn thứ nhất [từ đầu thế kỉ XX đến năm 1920] đây là giai đoạn chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho công cuộc hiện đại hóa văn học.
+ Giai đoạn thứ hai [khoảng từ 1920 đến 1930] là giai đoạn giao thời, hoàn tất các điều kiện để văn học phát triển vượt bậc ở giai đoạn thứ ba.
+ Giai đoạn thứ ba [từ khoảng năm 1930 đến năm 1945] là giai đoạn phát triển rực rỡ, có sự cách tân sâu sắc ở nhiều thể loại, đặc biệt là tiểu thuyết, truyện ngắn và thơ, phóng sự, phê bình ra đời và đạt nhiều thành tựu.

b.
Văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành theo hai bộ phận và phân hóa thành nhiều dòng, vừa đấu tranh với nhau, vừa bổ sung cho nhau để cùng phát triển.
Do đặc điểm của một nước thuộc địa, chịu sự chi phối mạnh mẽ và sâu sắc của quá trình đấu tranh giải phóng dân tộc, văn học từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 hình thành hai bộ phận: Văn học công khai và văn học không công khai.
Văn học công khai là văn học hợp pháp, tồn tại trong vòng pháp luật của chính quyền thực dân phong kiến. Văn học không công khai bị đặt ra ngoài vòng pháp luật, phải lưu hành bí mật. Do khác nhau về đặc điểm nghệ thuật, về khuynh hướng thẩm mĩ, nên văn học công khai lại phân hóa thành nhiều dòng, trong đó nổi lên hai dòng chính: văn học lãng mạn và văn học hiện thực.
Bộ phận văn học không công khai có thơ văn cách mạng bí mật, đặc biệt là thơ của các chí sĩ và các chiến sĩ cách mạng sáng tác trong tù.

c.
Nguyên nhân của tốc độ phát triển văn học thời kì này là:
- Do sự thúc bách của yêu cầu thời đại.
- Do chủ quan của nền văn học [đây là nguyên nhân chính].
- Do sự thức tỉnh, trỗi dậy mạnh mẽ của cái tôi cá nhân.
- Ngoài ra cũng cần phải nhận ra rằng, thời kì này, văn chương đã trở thành một thứ hàng hóa, viết văn trở thành một nghề để kiếm sống. Đây là lí do thiết thực, một nhân tố kích thích người cầm bút.

Câu 2: Thành tựu chủ yếu:
a. Những truyền thống tư tưởng lớn của lịch sử văn học Việt Nam là yêu nước, anh hùng và nhân đạo. Văn học thời kì đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám 1945 tiếp tục phát huy truyền thống ấy trên tinh thần dân chủ.
b. Các thể loại văn học mới xuất hiện trong văn học Việt Nam từ đầu thế kỉ XX đến Cách mạng tháng Tám năm 1945 là: kịch nói, bút kí, phóng sự, tiểu thuyết, phê bình văn học...
Sự cách tân, hiện đại hóa của thể loại tiểu thuyết được thể hiện ở chỗ có sự thay đổi về hệ thống thi pháp. Tiểu thuyết hiện đại chú trọng xây dựng tính cach nhân vật hơn cốt truyện, đi sâu vào nội tâm nhân vật, thuật truyện không theo trật tự thời gian tự nhiên, tả thực, ngôn ngữ lời văn hiện đại, gần gũi với đời thường, từ bỏ lối văn biền ngẫu...
Sự cách tân, hiện đại hóa ở thơ ca: Thơ mới phá bỏ các quy phạm chặt chẽ của thơ cũ, chuyển từ cái ta chung chung sang cái tôi cá nhân.

II. Luyện tập
Vì sao có thể gọi văn học Việt Nam ba mươi năm đầu thế kỉ XX [từ 1900 đến 1930] là văn học giai đoạn giao thời?
Hiện đại hóa văn học là một quá trình. Trong giai đoạn đầu, đặc biệt là ở giai đoạn thứ nhất, sự đổi mới còn có những trở ngại nhất định, bởi sự níu kéo của cái cũ. Vì thế, văn học từ năm 1990 đến năm 1930 được gọi là giai đoạnvăn học giao thời.

Video liên quan

Chủ Đề