Thuốc điều trị suy giảm chức năng singapore

Trĩ nội sa

Bệnh trĩ, thực chất thường xuất hiện ở tất cả mọi người. Trĩ là những “gờ” mạch máu nằm trong hậu môn và phần dưới của trực tràng. Những “gờ” này có chức năng kiểm soát khả năng kìm hãm, cho phép chúng ta di chuyển mà không bị rỏ rỉ phân. Chúng ta chỉ chú ý đến chúng khi bị chảy máu, đau đớn, sa trực tràng hoặc tiết dịch.

Nguyên nhân gây bệnh trĩ?

Táo bón lâu ngày và căng thẳng quá mức trong quá trình chuyển động của ruột là những nguyên nhân phổ biến của chứng bênh trĩ. Phụ nữ đang mang thai dễ có nguy cơ mắc bệnh trĩ hơn. Các mô đàn hồi hỗ trợ bệnh trĩ thông thường dần bị kéo dãn và bị rách

Kích thước búi trĩ tăng lên và sa ra ngoài; thành của chúng mỏng đi và chảy máu, gây ngứa và khó chịu. Ở giai đoạn này, trĩ được coi là trĩ triệu chứng hay đã mắc bệnh trĩ. Ở Singapore, trĩ triệu chứng khá phổ biến, khoảng một phần ba dân số mắc bệnh này.

Điều trị trĩ như thế nào? 

Mức độ nghiêm trọng của bệnh trĩ được chia thành 4 cấp để phụ vụ cho mục đích điều trị.

  • Trĩ cấp độ 1: Trĩ nội, không bị sa ra khỏi hậu môn, có thể chảy máu.
  • Trĩ cấp độ 2: Trĩ sa ra khỏi hậu môn trong quá trình đi đại tiện, nhưng tự co vào.
  • Trĩ cấp độ 3: Trĩ tự sa ra ngoài nhưng có thể đẩy trở lại vào hậu môn.
  • Trĩ cấp độ 4: Trĩ sa ra ngoài hậu môn và nằm bên ngoài hậu môn thường xuyên. Không thể đẩy trở vào trong.

Triệu chứng sớm của bệnh trĩ [cấp độ 1 và 2] thường có thể điều trị được mà không cần phẫu thuật. Ăn nhiều rau quả chứa nhiều chất xơ sẽ giúp cải thiện tình trạng táo bón cho hầu hết mọi người và tránh phải rặn quá nhiều khi đi đại tiện. Uống đủ nước cũng như ăn bột nguyên hạt hoặc ngũ cốc cũng có tác dụng.

Trị nội nhẹ có thể được điều trị bằng thuốc. Thắt trĩ bằng vòng cao su là một phương thức điều trị hiệu quả cho người bị trĩ giai đoạn đầu. Phương thức này không cần gây tê và ít gây khó chịu. Có thể được thực hiện tại phòng khám chuyên khoa.

Bạn nên tham khảo ý kiến bác sĩ nếu có triệu chứng trĩ chứ không nên tự ý dùng thuốc. Các triệu chứng của bệnh trĩ như chảy máu cũng có thể gây ra bởi những tình trạng nghiêm trọng như ung thư đại- trực tràng. Ung thư đại-trực tràng là căn bệnh ung thư phổ biến nhất ở Singapore. Bác sĩ của bạn có thể yêu cầu một chuyên gia thực hiện nội soi trực tràng để kiểm tra trongđại tràng của bạn trước khi điều trị trĩ.

Phẫu thuật trĩ 

Phẫu thuật được cân nhắc trong việc điều trị trĩ ngoại kích thước lớn [cấp độ 3 và 4] khi đã điều trị bằng thuốc mà không cải thiện được. Phẫu thuật cắt trĩ được thực hiện bằng phương pháp gây tê và thực hiện ban ngày. Bác sĩ sẽ tư vấn cho bạn phương pháp điều trị phù hợp nhất đối với mức độ nghiêm trọng của trĩ.

Thủ thuật cắt trĩ thông thường

Thao tác thông thường bao gồm việc loại bỏ búi trĩ bằng cách cắt bỏ trĩ bằng dao đốt điện. Vết cắt thường mất 4 đến 6 tuần để lành lại hoàn toàn. Vết cắt chảy máu và đau đớn là thường gặp sau khi phẫu thuật cho tới khi lành hẳn.

Thủ thuật cắt trĩ bằng kẹp

Cắt trĩ bằng kẹp, cũng được gọi là phẫu thuật trĩ bằng phương thức Longo hay PPH [Phương thức điều trị trĩ và trĩ sa], là một phương pháp khác sử dụng một dụng cụ bấm chuyên dụng có hình tròn để cắt bỏ búi trĩ. Dụng cụ này loại bỏ búi trĩ và làm lành vết thương bằng một hàng kẹp nhỏ. Vết thương thường lành lại trong vòng 2 tuần và có ít bệnh nhân phàn nàn về sự đau đớn quá mức. xem video Thủ thuật cắt trĩ bằng kẹp

Điều trị trĩ bằng phương phápTHD [Transanal Haemorrhoidal Dearterialisation]

THD là một phương pháp phẫu thuật cắt trĩ mới. Nó sử dụng một dụng cụ siêu âm dẫn trực tiếp đến đường khớp cụ thể của mạch máu cung cấp máu cho búi trĩ. Phương pháp này giảm dòng máu chảy và giảm xung huyết búi trĩ. Phương pháp phẫu thuật này giảm thiểu đau đớn bởi vì không thực hiện thao tác cắt. xem video phương pháp THD

Những biến chứng cần quan sát sau khi phẫu thuật cắt búi trĩ:

Đau đớn khi đi đại tiện. Điều này có thể dẫn tới biến chứng hoặc có thể do biến chứng. Đó là một vòng luẩn quẩn. Vấn đề nàytốt nhất nên được điều trị bằng cách phòng ngừa. Bạn cần thường xuyên dùng thuốc giảm đau và thuốc nhuận tràng nhẹ sau phẫu thuật. Bạn cũng nên uống nhiều nước.

Chảy máu từ vết thương là triệu chứng bất thường và ít khi xảy ra. Tuy nhiên, nếu liên tục chảy nhiều máu, bạn cần ngay lập tức hỏi ý kiến bác sĩ.

Nhiễm trùng vết thương thường rất hiếm thấy nhưng có thể xảy ra trong khoảng gần 2 tuần sau phẫu thuật. Vết nhiễm trùng thường tự lành hoặc sau khi uống thuốc kháng sinh. Có rất ít trường hợp nhiễm trùng nghiêm trọng.

Có một số ít trường hợp tái phát trĩ sau phẫu thuật. Nhưng chỉ có một phần nhỏ bệnh nhân cần điều trị thêm.

Phòng ngừa

Ăn đủ chất xơ trong chế độ ăn, uống nhiều nước và tránh rặn nhiều khi đi đại tiện.

Bác sỹ lim Boon Leng là bác sỹ chuyên khoa tâm thần đáng tin cậy và tốt bụng. Ông tốt nghiệp và có bằng Thạc sỹ Y khoa [Chuyên khoa tâm thần học] từ Đại học Quốc gia Singapore. Ông là bác sỹ chuyên khoa tâm thần học được công nhận của Hội đồng Kiểm định Chuyên gia, thuộc Bộ Y tế

Ông đã được đào tạo ở Viện Sức khỏe Tâm thần [IMH] và là bác sỹ cố vấn tâm lý tại Bệnh viện Khoo Teck Puat trước khi qua khám tư. Ông đã từng làm Cố vấn cho Bệnh viện Đại học Singapore và Bệnh viện Alexandra. Ông đã từng là Trợ lý Giáo sư Kiêm nhiệm tại trường Đại học Quốc gia Singapore.

Bác sỹ Lim có thể nói thông thạo tiếng Anh và Hoa [tiếng Quan thoại, Phúc kiến, và Quảng Đông].

Ông điều trị các bệnh nhân trong nước, quốc tế, và các chuyên gia nước ngoài và đặc biệt chuyên về trầm cảm, và rối loạn tâm trạng và lo âu khác cũng như rối loạn tăng động giảm chú ý [ADHD]ở người lớn và tâm lý thanh thiến niên.

Bác sỹ Lim được cấp bằng chứng nhận về Trị liệu tâm lý qua chuyển động mắt và tái nhận thức [EMDR], Trị liệu Nhận thức Hành vi [CBT] và Thôi miên.

Paxlovid - một loại thuốc điều trị COVID-19 do hãng Pfizer sản xuất. [Ảnh: AFP/TTXVN]

Singapore đã tiếp nhận lô thuốc uống Paxlovid kháng virus đầu tiên của hãng dược phẩm Mỹ Pfizer.

Đây là loại thuốc uống chống virus đầu tiên được Cơ quan Khoa học y tế [HSA] Singapore phê duyệt để điều trị cho bệnh nhân COVID-19 trong nước.

Theo phóng viên TTXVN tại Singapore, ngày 12/2, Bộ trưởng Y tế Singapore Ong Ye Kung cho biết loại thuốc này sẽ được kê đơn điều trị cho những bệnh nhân mắc COVID-19 trưởng thành có nguy cơ cao bệnh diễn tiến nặng nhằm giảm nguy cơ nhập viện và tử vong.

Thuốc được dùng hai lần/ngày trong 5 ngày và nên dùng càng sớm càng tốt kể từ khi bắt đầu xuất hiện các triệu chứng COVID-19.

[COVID-19: EMA "bật đèn xanh" cho thuốc điều trị Paxlovid của Pfizer]

Paxlovid đã được HSA cấp phép tạm thời vào ngày 3/2 vừa qua theo Lộ trình Tiếp cận đặc biệt của đại dịch.

Các chuyên gia của HSA đã đánh giá dữ liệu lâm sàng hiện có đối với loại thuốc này và nhận thấy nó có thể giảm 88,9% tỷ lệ bệnh nhân phải nhập viện hoặc tử vong ở bệnh nhân COVID-19 khi được sử dụng trong vòng 3 ngày kể từ khi bắt đầu xuất hiện các triệu chứng.

Tỷ lệ hiệu quả là 87,8% khi được sử dụng trong vòng 5 ngày kể từ khi các triệu chứng xuất hiện.

Bên cạnh đó, HAS cũng lưu ý các tác dụng phụ thường gặp được báo cáo từ nhẹ đến trung bình, chẳng hạn như thay đổi vị giác, tiêu chảy, nôn mửa, tăng huyết áp, đau cơ và ớn lạnh.

Tuy nhiên, Paxlovid có thể tương tác với nhiều loại thuốc khác nhau, ví dự như thuốc điều trị nhịp tim không đều, đau nửa đầu và mỡ máu...dẫn đến các tác dụng phụ nghiêm trọng.

Ngoài ra, HAS còn cho biết một số loại thuốc như thuốc điều trị động kinh cũng có thể làm giảm mức độ của Paxlovid và giảm hiệu quả kháng virus.

Các nước như Hàn Quốc, Anh và Israel đã bắt đầu sử dụng Paxlovid cho bệnh nhân COVID-19 từ tháng này. Trung Quốc cũng đã cấp phép khẩn cấp cho loại thuốc này.

Trong khi đó, Paxlovid cũng đã được Cơ quan Quản lý thực phẩm và dược phẩm Mỹ phê duyệt.

HSA hiện cũng đang xem xét một loại thuốc kháng virus khác là Molnupiravir.

Các thử nghiệm lâm sàng cho thấy Molnupiravir có thể giảm 50% nguy cơ tử vong hoặc phải nhập viện đối với những người có nguy cơ mắc bệnh nặng./.

Nguyễn Thúy [TTXVN/Vietnam+]

Các yếu tố nguy cơ và nguyên nhân gây ung thư vú?

Có rất nhiều các yếu tố rủi ro nhưng nhiều người bị ung thư vú không có bất kì yếu tố rủi ro nào. Không có yếu tố rủi ro cụ thể trực tiếp gây ung thư vú và thường có thể là sự kết hợp của một số yếu tố hoặc không có yếu tố nào. Một số yếu tố tăng nguy cơ ung thư vú:

Tuổi – rủi ro ung thư vú tăng khi già đi

Giới tính – phổ biến hơn gấp 100 lần ở nữ giới so với nam giới

Mức độ Estrogen – mức estrogen cao hơn có quan hệ với tăng nguy cơ đặc biệt là ung thư vú dương tính thụ thể hormon.

Mô vú dày đặc – người có mô vú dày đặc được nhìn thấy qua chụp X-quang vú có nguy cơ cao

Tuổi khi bắt đầu có kinh nguyệt sớm hoặc tuổi mãn kinh muộn

Có lịch sử [tiền sử] bị ung thư vú

Nữ giới sinh con đầu tiên khi cao tuổi

Có lịch sử gia đình bị ung thư vú trong mối quan hệ gia đình cấp đầu tiên [mẹ, chị em gái, bố] đặc biệt nếu bị chẩn đoán ung thư vú khi trẻ tuổi.

Người mang đột biến gen di truyền

Người thường xuyên uống rượu

Tiếp xúc với các chất phóng xạ ở ngực [phơi nhiễm với tia xạ thành ngực] khi điều trị các bệnh ung thư khác như u lympho Hodgkin hoặc do các trường hợp không lường trước được đặc biệt khi ở độ tuổi trẻ mà có thể tăng nguy cơ ung thư vú.

Các thay đổi trong cách sống có thể giảm hoặc loại bỏ một số yếu tố rủi ro:

Cho con bú – là một phản ứng bảo vệ được thấy trong một số nghiên cứu.

Hoạt động thể thao thường xuyên để duy trì cân nặng khỏe mạnh có thể giúp bảo vệ vú.

Hạn chế hoặc không uống rượu.

Không có bằng chứng mạnh về mối liên quan giữa chế độ dinh dưỡng và ung thư vú nhưng duy trì chế độ ăn uống cân bằng tốt bao gồm các loại rau, cá và ít thịt đỏ có lợi ích cho sức khỏe nói chung và hạnh phúc.

Video liên quan

Chủ Đề