Tỉ lệ P/L là gì

Chỉ số P/B [Price-to-Book ratio] là tỷ lệ được sử dụng để so sánh giá của một cổ phiếu với giá trị sổ sách của cổ phiếu đó. Tỷ lệ này được tính toán bằng cách lấy giá đóng cửa hiện tại của cổ phiếu chia cho giá trị ghi sổ tại quý gần nhất của cổ phiếu đó.

Công thức tính như sau:

Giá cổ phiếu P/B = ----------------------------------------------

Tổng giá trị tài sản – giá trị tài sản vô hình – nợ

Ví dụ: Giả sử một công ty có giá trị tài sản ghi nhận trên bảng cân đối kế toán là 200 tỷ đồng, tổng nợ 150 tỷ đồng, như vậy giá trị ghi sổ của công ty là 50 tỷ. Hiện tại công ty có 2 triệu cổ phiếu đang lưu hành, như vậy giá trị ghi sổ của mỗi cổ phiếu là 25.000 VND. Nếu giá thị trường của cổ phiếu đang là 75.000 VND, thì P/B của cổ phiếu được tính như sau:

P/B = 75.000/25.000 = 3

Chỉ số P/E [Price to Earning ratio] là chỉ số đánh giá mối quan hệ giữa giá thị trường của cổ phiếu [Price] với thu nhập trên một cổ phiếu [EPS].

Ý nghĩa của chỉ số này thể hiện mức giá mà bạn sẵn sàng bỏ ra cho một đồng lợi nhuận thu được từ cổ phiếu. Hay, bạn sẵn sàng trả giá bao nhiêu cho cổ phiếu của một doanh nghiệp dựa trên lợi nhuận [thu nhập] của doanh nghiệp đó.

Công thức tính chỉ số P/E:

Giá thị trường của cổ phiếu P/E = ----------------------------------------------

Thu nhập trên một cổ phiếu

Ví dụ: Giả sử giá thị trường tại thời điểm 31/12/2020 của cổ phiếu X là 22.000 đồng, thu nhập trên mỗi cổ phiếu [EPS] trong năm của công ty này là 2.000 đồng. Như vậy, P/E của cổ phiếu X là 11.

Đối với các nhà đầu tư, P/B và P/E đều là công cụ giúp họ tìm kiếm các cổ phiếu có giá thấp mà phần lớn thị trường bỏ qua.

Nếu cổ phiếu của một doanh nghiệp có thị giá thấp hơn giá trị ghi sổ [P/B < 1], về mặt lý thuyết, bạn có thể mua tất cả cổ phiếu đang lưu hành của công ty, thanh lý tài sản và kiếm được lợi nhuận vì tài sản ròng có giá trị cao hơn vốn hóa cổ phiếu.

Nhưng không hẳn lúc nào điều này cũng là món hời. Một cổ phiếu duy trì P/B

Tuy nhiên, cũng có thể doanh nghiệp đang trong giai đoạn hồi phục [của một chu kỳ kinh doanh], kết quả kinh doanh dần cải thiện, lợi nhuận gia tăng, giúp giá trị sổ sách tăng lên, tốc độ tăng nhanh hơn thị giá cổ phiếu. Lúc này, có thể thị trường chưa đánh giá đúng giá trị công ty, cổ phiếu có tiềm năng tăng giá.

Với doanh nghiệp có chỉ số P/B ở mức cao, điều này có thể do thị trường đang kỳ vọng về triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai rất tốt. Vì thế các nhà đầu tư sẵn sàng trả nhiều tiền hơn cho giá trị sổ sách doanh nghiệp.

Chỉ số P/B chỉ thực sự có ích khi nhà đầu tư xem xét các doanh nghiệp có mức độ tập trung vốn cao hoặc các công ty tài chính, bởi giá trị tài sản của các công ty này tương đối lớn.

Với P/E, nếu chỉ số này cao, điều này có thể là sự kỳ vọng của nhà đầu tư về việc tăng trưởng thu nhập từ cổ phiếu đó sẽ cao hơn trong tương lai.

Nhưng ngược lại, cũng có khả năng thị giá cổ phiếu đã tăng quá nhanh so với tốc độ tăng của hoạt động kinh doanh, dẫn tới P tăng nhanh hơn E, đẩy tỷ lệ này lên cao. Trong trường hợp này, có thể giá cổ phiếu đã bị thổi phồng quá mức.

Gần đây em đang tuyển dụng và phỏng vấn kế toán trưởng, có nghe sếp hỏi những người đó là có biết làm PL không. Các bác nhà mình có ai biết thì có thể giải thích từ này cho em được không ạ, theo em hiểu thì nghĩa của nó là Production L...... gì đó.

Gần đây em đang tuyển dụng và phỏng vấn kế toán trưởng, có nghe sếp hỏi những người đó là có biết làm PL không. Các bác nhà mình có ai biết thì có thể giải thích từ này cho em được không ạ, theo em hiểu thì nghĩa của nó là Production L...... gì đó.

Trong kế toán, từ PL hay P&L hay P/L là từ viết tắt của Profit and Loss. Báo cáo đầy đủ là Profit and Loss Statement, nghĩa là báo cáo Lãi Lỗ. Báo cáo này thể hiện doanh thu bán hàng hóa, dịch vụ và các chi phí phát sinh trong một kỳ/niên độ tài chính. Cung cấp tình hình sản xuất kinh doanh của một doanh nghiệp. Phân tích báo cáo này là phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các phương pháp so sánh được áp dụng như tỷ lệ, số tuyệt đối, ... nhằm hiểu rõ hơn nguyên nhân tăng/giảm của doanh thu cũng như các chi phí phát sinh. Nguồn số liệu để lập nên báo cáo này dựa vào các sổ sách kế toán liên quan đến doanh thu và chi phí. Doanh thu không có nghĩa là số tiền thu vào trong kỳ, mà là số tiền phát sinh bán hàng hóa, dịch vụ trong kỳ. Có thể sẽ thu trong tương lai. Thông thường là giá trị trên hóa đơn bán hàng mà doanh nghiệp đã xuất cho người mua.

Tương tự như vậy, chi phí không có nghĩa là số tiền đã chi ra trong kỳ mà là giá trị bằng tiền của các chi phí liên quan đến kỳ báo cáo.

Lần chỉnh sửa cuối: 22/7/10

Nhưng sao hôm qua có nói chuyện với sếp và có hỏi thì em nghe câu được câu mất, nhưng chắc chắn có từ PRODUCTION L........, làm em cứ thắc mắc mãi không biết nó là cái gì.

Các đây nửa tháng tình cờ em có gặp ông sếp cũ người Nhật là chuyên gia tư vấn kinh tế và tài chính gì đó bên Nhật, em cũng kể sơ về tình hình công ty. Và cũng nghe ông ấy hỏi công ty có PlL hay không, và ý của ổng cũng không phải là Profit và Loss đâu anh ạ, ý của ổng cũng nói về Production L.... gì gì đó.

Nhưng sao hôm qua có nói chuyện với sếp và có hỏi thì em nghe câu được câu mất, nhưng chắc chắn có từ PRODUCTION L........, làm em cứ thắc mắc mãi không biết nó là cái gì............Và cũng nghe ông ấy hỏi công ty có PlL hay không, và ý của ổng cũng không phải là Profit và Loss đâu anh ạ, ý của ổng cũng nói về Production L.... gì gì đó.


Đối với lĩnh vực sản xuất, PL có thể có nghĩa là Production Line! ý ông Nhật chắc ổng muốn hỏi về kinh nghiệm làm việc trong 1 công ty với nhiều dây chuyền sản xuất.

Lần chỉnh sửa cuối: 22/7/10

Tớ có một vài gợi ý như sau: - Thứ nhất: Coi nó là đối tượng tìm hiểu và ta bắt đầu tìm hiểu những thứ liên quan đến nó ví dụ: Công ty đó kinh doanh, sản xuất cái gì? Mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh như thế nào.... Từ đó ta có thể thu hẹp phạm vi tìm hiểu bằng phương pháp loại trừ. - Thứ hai: Gặp những người điều hành, những người quản lý kinh doanh hoặc nếu có thể hãy gặp lại chính người đã nói câu đó để hỏi lại.

Hi vọng bạn sẽ gải quyết được khúc mắc này. Chúc thành công!

Có thể nào là từ Product Liability không hả Suhri ???

Tớ có một vài gợi ý như sau: - Thứ nhất: Coi nó là đối tượng tìm hiểu và ta bắt đầu tìm hiểu những thứ liên quan đến nó ví dụ: Công ty đó kinh doanh, sản xuất cái gì? Mục tiêu kinh doanh, chiến lược kinh doanh như thế nào.... Từ đó ta có thể thu hẹp phạm vi tìm hiểu bằng phương pháp loại trừ. - Thứ hai: Gặp những người điều hành, những người quản lý kinh doanh hoặc nếu có thể hãy gặp lại chính người đã nói câu đó để hỏi lại.

Hi vọng bạn sẽ gải quyết được khúc mắc này. Chúc thành công!

Cảm ơn bạn vì đã góp ý, tuy nhiên, với lời gợi ý của bạn thì mình nghĩ mọi người cũng có thể làm một cách dễ dàng, và mình cũng không cần phải đưa lên để mọi người cùng suy ngẫm. Dù sao nhiều người cùng biết cũng là một cái hay bạn nhỉ

a ha, dạ đúng nó rồi anh solomon ơi, em tìm hoài mà ko nghĩ ra từ đó là từ gì. Vậy nghĩa của nó trong việc của KTT là gì nhỉ, anh giải thích hộ em với


Product Liability là một thuật ngữ dùng để nói lên trách nhiệm đối với sản phẩm. Thông thường dùng trong ngành bảo hiểm, và có kết hợp với từ Public thành Public and Product Liability [PPL] -- nghĩa là trách nhiệm đối với sản phẩm và công cộng. Nội dung chủ yếu là nói lên trách nhiệm của doanh nghiệp/nhà sản xuất đối với sản phẩm mà họ sản xuất ra. Ví dụ: Công ty mỹ phẩm sản xuất ra hộp kem dưỡng da. Các tiêu chuẩn kỹ thuật đều được kiểm tra, tuy nhiên, đối với một số người, sau khi sử dụng sản phẩm này lại bị dị ứng. Nhà sản xuất phải có trách nhiệm đối với trường hợp này. Nếu nhà sản xuất có mua bảo hiểm thì việc bồi thường hay chữa trị sẽ được công ty bảo hiểm chi trả. Cơ sở để tính mức và giá trị bảo hiểm này dựa trên doanh số bán ra [ước tính hoặc thực tế kỳ trước]. Một trong những việc mà kế toán trưởng sẽ làm cho công ty là tính toán số liệu để mua các loại bảo hiểm cho công ty và theo dõi tình hình thực hiện cũng như phân bổ chi phí. Các loại bảo hiểm có thể có đối với một doanh nghiệp như: Public and Product Liability, Properties All Risk, Employee Accidence Insurance, Health Care Insurance, ...

Vui lòng xem thêm định nghĩa tại đây

Lần chỉnh sửa cuối: 23/7/10

Video liên quan

Chủ Đề