Tiểu phẫu móng chọc thịt ở Đà Nẵng

Móng chọc thịt là một hiện tượng rách tổ chức phần mềm ở cuốc bên do góc trước của bờ bên mảng móng chọc vào làm cho móng sưng lên, đau và gây ra nhiễm khuẩn. Hiện nay phẫu thuật móng không còn là khó khăn. Tuy nhiên, đòi hỏi phẫu thuật viên cần có một khối óc tưởng tượng và kỹ năng tốt nếu không có thể dẫn đến khuyết tật hay bệnh cảnh mới.

Móng chọc thịt là một hiện tượng rách tổ chức phần mềm ở cuốc bên do góc trước của bờ bên mảng móng chọc vào làm cho móng sưng lên, đau và gây ra nhiễm khuẩn ở cuống móng bên. Khi người bệnh đi giày các triệu chứng của móng chọc thịt sẽ có xu hướng xấu hơn, đặc biệt là tình trạng nhiễm khuẩn và bờ bên bản móng liên tục phát triển mềm ở cuốn móng bên.

Móng chọc thịt thường xảy ra ở ngón chân, hay gặp nhất là ngón chân cái, hiếm khi xảy ra ở ngón tay. Móng chọc thịt không gây nguy hiểm cho người bệnh, tuy nhiên nó lại gây khó khăn trong việc đi lại, đặc biệt ở những bệnh nhân cần đi giày.

Nguyên nhân gây bệnh móng chọc thịt là do cắt tỉa móng cân không hợp lý và đi giày chật:

  • Móng chân, móng tay cắt tỉa không hợp lý: các tổ chức phần mềm sẽ thay thế và chèn ép vào chỗ của bản móng đã bị cắt, nếu móng bị cắt tỉa quá sâu vào bờ bên bản móng chân. Lúc này, bản móng phát triển thẳng ra phía ngoài xuyên qua tổ chức phần mềm gây móng chọc thịt.
  • Đi giày chật: Mũi giày ép cuốn móng bên vào bở bên bản móng nếu đi giày chật như giày cao gót,... bản móng phát triển xuyên vào cuốn móng bên gây ra móng chọc thịt

Thường xuyên đi giày cao gót quá chật cũng có thể gây ra bệnh móng chọc thịt

Ngoài ra, móng chọc thịt còn có thể do những nguyên nhân khác gây nên. Tình trạng bệnh lý của móng chọc thịt có thể dẫn đến những thay đổi bất thường của bản móng ví dụ như: nấm móng, loạn dưỡng,... làm dày và rộng ngón có thể thúc đẩy bản móng đâm vào cuốn móng bên. Móng chọc thịt có thể xảy ra ở những phụ nữ có thai do phần mềm ở cuốn móng bên phát triển chùm lên bản móng. Bản móng phát triển sẽ chọc vào những tổ chức phần mềm ở cuốn móng bên.

Biểu hiện lâm sàng của móng chọc thịt trải qua 3 giai đoạn.

  • Giai đoạn I: Triệu chứng viêm nhẹ, dấu hiệu sớm nhất là đau, sưng nhẹ và những vùng liên quan có tăng tiết mồ hôi. Nếu hiện tượng bản móng gây chấn thương cho biểu mô của cuốn móng bên xảy ra liên tiếp sẽ gây nên phù nề cuốn móng bên, do áp lực ở giữa bản móng và xương ngón dẫn tới tình trạng phù nề ngày càng trầm trọng hơn. Mức độ sưng nề và đỏ phụ thuộc vào thời gian của tổn thương.
  • Giai đoạn II: Tăng tiết mồ hôi, đau nhạy cảm và tăng sinh tổ chức hạt ở cuốn móng bên thông qua tổ chức mới phá hủy hoặc loét và trùm lên bản móng, cuốn móng bên phù nề có mủ và tiết dịch. Các vi khuẩn gram dương xâm chiếm tại chỗ gây ra mùi thối.
  • Giai đoạn III: Bao gồm các triệu chứng viêm nặng như: đau, tăng tiết mồ hôi và tăng sinh tổ chức hạt giống với giai đoạn II. Tuy nhiên về mặt có sự khác biệt, tổ chức hạt phủ lên bản móng làm cho bản móng không thể nâng lên khỏi rãnh móng

Có nhiều phương pháp điều trị móng chọc thịt tùy thuộc vào giai đoạn của bệnh. Ở giai đoạn I và II chỉ cần điều trị bảo tồn và người bệnh không nên đi giày quá chật. Khi bệnh tiến triển đến giai đoạn III thì cần làm phẫu thuật cắt bỏ một phần bản móng cùng với gốc móng tương ứng.

Trường hợp nhẹ người bệnh chỉ cần tự điều trị và tránh đi giày quá chật

4.1 Chuẩn bị trước mổ

Bác sĩ cần khai thác tiền sử bệnh bao gồm: bệnh mạch collagen, bệnh mạch ngoại biên, đái tháo đường, rối loạn đông máu, hay đang dùng những loại thuốc như thuốc chống đông, dị ứng thuốc,...

Ngoài ra cần chụp X-quang nhằm xác định mức độ lan rộng của u tân sinh vào xương. Đặc biệt đối với các thương tổn tăng sắc tố, tân sinh và thường tổn có nguy cơ loạn dưỡng móng vĩnh viễn cần chụp hình trước mổ.

4.2 Quy trình thực hiện phẫu thuật móng chọc thịt

  • Gây tê tại chỗ: Có thể tê vòng tròn quanh ngón hoặc tê trực tiếp vùng tổn thương cùng góc móng tương ứng
  • Lấy bỏ tổ chức hoại tử, mủ và các tổ chức hạt phù đại, rửa vết thương.
  • Cắt bỏ một phần bản móng và tạo ra một bờ móng mới. Diệt mầm móng bằng đốt điện hay phenol để ngăn ngừa móng bờ bên bản móng phát triển trở lại
  • Cắt bỏ bản móng cùng với mầm móng tương ứng trong một thì mổ
  • Khâu vết mổ, tra mỡ kháng sinh lên vết băng, vết mổ.

Tóm lại, móng chọc thịt là một hiện tượng rách tổ chức phần mềm ở cuốc bên do góc trước của bờ bên mảng móng chọc vào làm cho móng sưng lên, đau và gây ra nhiễm khuẩn. Nếu tình trạng móng viêm nặng cần phải phẫu thuật móng chọc thịt. Sau phẫu thuật, người bệnh cần được theo dõi những dấu hiệu sinh tồn. Nếu thấy có dấu hiệu chảy máu hay đau đầu, buồn nôn, nôn cần báo ngay cho nhân viên y tế để được xử trí kịp thời.

Để đăng ký khám và điều trị tại Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec, Quý Khách có thể liên hệ Hệ thống Y tế Vinmec trên toàn quốc, hoặc đăng ký khám trực tuyến TẠI ĐÂY

XEM THÊM

XEM THÊM:

  • Mụn
  • Chàm
  • Phát ban trên da
  • Nấm da
  • Rụng tóc
  • Các vấn đề về móng tay/ chân
  • Vẩy nến

  • Các vết sẹo
  • Mụn cóc
  • Vết chai
  • Gàu
  • Mụn cóc sinh dục, chai chân
  • Hạt cơm phẳng, hạt cơm lòng bàn tay – chân
  • Sùi mào gà

  • Tẩy nốt ruồi
  • Dày sừng tiết bả
  • U tuyến mồ hôi
  • Skin tags, thịt thừa, mụn thịt, u mềm lây
  • Móng chọc thịt
  • Đốm nâu, tàn nhang
  • Sẩn cục, sẩn ngứa

Tiểu phẫu khóe móng chân : Cách xử lý móng chọc thịt, tiểu phẫu móng chọc thịt hết bao nhiêu tiền?✅Móng chọc thịt [tiếng Anh là ingrown nail] là một hiện tượng tuy không quá nghiêm trọng nhưng nó lại khiến người bị chịu nhiều đau đớn, bứt rứt. Chính vì thế, khi bị móng chọc thịt, ✅người bệnh luôn luôn muốn ngay lập tức loại bỏ nó bằng việc tiểu phẫu. ✅Vậy, chi phí tiểu phẫu móng chọc thịt,  chi phí tiểu phẫu móng chọc thịt bao nhiêu tiền hay tiểu phẫu móng chọc thịt ở đâu? Có thể dùng laze đốt  móng chọc thịt hay không là thắc mắc của nhiều người.

Bài viết sẽ đem đến cho bạn cái nhìn khái quát hơn về hiện tượng và cách chữa trị móng chọc thịt để trị dứt điểm bệnh móng chọc thịt.

Cách xử lý móng chọc thịt, tiểu phẫu móng chọc thịt như thế nào?

Móng chọc thịt là gì?

Móng chọc thịt [tiếng Anh là ingrown nail] là  hiện tượng góc trước của bờ bên bản móng chọc và xé rách tổ chức phần mềm ở cuốn móng bên làm cho sưng, đau và tiếp theo là nhiễm khuẩn ở cuốn móng bên.Các triệu chứng có xu hướng xấu hơn khi đi giầy, nhiễm khuẩn và đặc biệt là bờ bên bản móng liên tục phát triển chọc vào phần mềm ở cuốn móng bên.

Móng chọc thịt thường xảy ra ở ngón chân đặc biệt hay xảy ra ở ngón chân cái và hiếm khi ở ngón tay.

Móng chọc thịt không gây nguy hiểm đến tính mạng của bệnh nhân, nhưng nó lại gây khó khăn cho người bệnh khi đi lại, đặc biệt là những bệnh nhân cần đi giầy mà lại không đi được vì đau do móng chọc.

Móng chọc thịt là gì

Nguyên nhân gây nên hiện tượng móng chọc thịt

Cắt tỉa móng không hợp lý và đi giày chật là hai nguyên nhân chính gây móng chọc thịt.
+ Cắt tỉa móng không thích hợp: Khi cắt tỉa bờ bên bản móng sâu vào bên trong, tổ chức phần mềm bị ép vào thay thế chỗ của bản móng đã cắt, bản móng phát triển thẳng ra phía ngoài xuyên qua tổ chức phần mềm gây móng chọc thịt.

+ Đi giầy chật: Đi giầy cao gót, mũi nhọn, mũi giầy ép cuốn móng bên vào bờ bên bản móng, bản móng phát triển xuyên vào cuốn móng bên gây móng chọc thịt.

Ngoài ra còn có thể gặp các nguyên nhân như tình trạng bệnh lý của móng dẫn đến thay đổi bất thường của bản móng: Ví dụ, nấm móng, loạn dưỡng… làm dày và rộng ngón có thể thúc đẩy bản móng đâm vào cuốn móng bên. Phụ nữ chửa đẻ tăng cân cũng có thể bị móng chọc thịt do phần mềm ở cuốn móng bên phát triển chùm lên bản móng. Bản móng phát triển chọc vào tổ chức phần mềm ở cuốn móng bên.

Cách khắc phục móng chọc thịt tại nhà:

Cách khắc phục móng chọc thịt tại nhà

1. Không cắt sát khóe móng chân: Chúng ta không nên cắt móng quá sát hoặc cong sâu về phía khóe móng chân vì khi mọc dài ra, móng dễ có xu hướng đâm vào thịt.

2 Ngâm chân nước muối ấm, hoặc pha loãng dung dịch Dakin trong 20 phút, rữa sạch chất dơ vùng móng.

3.  Lau khô bàn chân, dùng chỉ nâng góc móng đâm chọc da, nhét gòn dưới kẻ móng.

4. Đặt bông gòn dưới móng để tránh chạm vào da, nếu có mủ thì có thể rửa bằng Povidine

5. Vệ sinh chân sạch sẽ, sau đó dùng chỉ nha khoa nâng khóe móng khỏi đâm chọc da khóe móng.

Tuy nhiên, vì bạn chưa thể xác định tình trạng mức độ của hiện tượng móng chọc thịt, nên an toàn và yên tâm nhất vẫn là nên đến các trung tâm y tế hoặc bệnh viên để các bác sĩ, chuyên gia giúp bạn  trị dứt điểm bệnh móng chọc thịt.

Khi nào cần tiểu phẫu ?

Bởi khi tình trạng đau nhức càng để càng gây nhiễm trùng nặng nên việc tiểu phẫu móng chọc thịt, chính vì thế, bạn nên tiến hàng tiểu phẫu để nhanh chóng kết thúc cảm giác đau đớn, khó chịu này.

Tiểu phẫu móng chọc thịt ở tphcm và Hà Nội?

Tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chính Minh [Sài Gòn]  có các bệnh viện Đa Khoa, đặc biệt là bệnh viện Da Liễu Trung Ương15A Phương Mai · 024 3222 2944 . Các bạn nên chọn những địa điểm như các phóng khám tư nhân hoặc bệnh viện, khoa cơ xương khớp hoặ chấn thương chỉnh hình.

Ở đây, sẽ có những chuyên gia và bác sĩ giúp bạn tư vấn thủ tục và giúp bạn tiểu phẫu, sau đó hướng dẫn chế độ ăn cũng như sinh hoạt để không tái phát hiện tượng móng chọc thịt nữa.

Chi phí cho một lần tiểu phẫu là bao nhiêu?

Bởi tiểu phẫu móng chọc thịt không phải là một tiểu phẩu quá phức tạp nên chi phí cho một lần tiểu phẫu cũng không phải quá cao. Tùy vào mức độ mà chi phí chăm sóc trước khi tiểu phẫu, và mức độ phức tạp tiểu phẫu có khác nhau. Tuy nhiên, thông thường mức giá tiểu phẫu từ 1 triệu- 1.8 triệu.

Trị dứt điểm móng chọc thịt được không?

Lúc đầu, móng có màu sắc bình thường nhưng sau một thời gian móng trở nên xỉn màu, xám hoặc đen. Cạnh móng luôn bị kích thích nên bệnh nhân hay gãi, cạo vào cạnh móng làm xây xước. Qua các vết xây xước móng sẽ bị nhiễm trùng. Lúc đầu rỉ dịch vàng, sau đó sẽ có mủ.

Nếu quá trình viêm kéo dài thì cạnh móng sẽ bị sùi lên tổ chức viêm màu đỏ tươi. Có dịch hoặc mủ chảy ra khi ấn vào. Móng luôn có mùi hôi rất khó chịu. Do viêm và do móng chọc vào thịt nên gây đau nhất là khi đi giày.

Để khắc phục tình trạng này, bạn cần ngâm chân bằng nước muối loãng ngày 2 lần, mỗi lần 10 phút. Bôi một trong các chế phẩm có chứa corticoid hoạt phổ nhẹ phối hợp với kháng sinh như: fucicort, fobancort… Bôi ngày 2 lần trong 1-2 tuần. Nếu tổ chức viêm sùi nhiều thì phải lấy đi bằng tia laser CO2. Nếu móng chọc vào trong nhiều và gây đau làm trở ngại sinh hoạt thường xuyên thì phải phẫu thuật lấy hết cả chân móng đi.

Tuy nhiên, sau khi phẫu thuật lấy móng thì vẫn có tỷ lệ móng chọc thịt tái phát ở 20-30% các trường hợp. Các trường hợp tái phát thường nhẹ hơn tình trạng bệnh lúc ban đầu. Khi có nhiễm trùng thì phải sử dụng một đợt kháng sinh theo chỉ định của bác sĩ chuyên khoa da liễu.

Bài viết cùng Serie:

Video liên quan

Chủ Đề