Tìm hiểu đặc tính sinh học nơi sống khu vực chăn nuôi của 1 số đv có tầm quan trọng kinh tế ở brvt

[TN&MT] – Bà Rịa – Vũng Tàu đang triển khai nhiều giải pháp đồng bộ trong việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực ảnh hưởng đến đa dạng sinh học.

Đoàn cán bộ của Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu tham gia thả rùa con về biển

Ông Đặng Sơn Hải, Phó Giám đốc Sở TN&MT tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu cho biết: Được thiên nhiên ưu đãi, ban tặng nên tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu có rừng nguyên sinh với hệ động – thực vật phong phú đa dạng. Đơn cử như vườn Quốc gia Côn Đảo  với diện tích gần 20 nghìn ha, trong đó hợp phần rừng bảo tồn là gần 6 ngàn ha, phần còn lại hợp phần bảo tồn biển. Nơi đây có hệ sinh thái điển hình của một vùng biển nhiệt đới và là sinh cảnh của nhiều loài động thực vật đặc hữu của Việt Nam, khu vực Đông Nam Á và thế giới.

Theo đó, đối với hợp phần rừng, Côn Đảo có kiểu rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới và kiểu rừng kín nửa rụng lá mưa ẩm nhiệt đới với 4 hệ sinh thái: Hệ sinh thái rừng trên vùng đồi núi thấp, hệ sinh thái rừng trên đồi cát và bãi cát hạn ven biển, hệ sinh thái rừng ngập nước phèn và hệ sinh thái rừng ngập mặn. Hiện đã ghi nhận có 1.077 loài thực vật thuộc 640 chi của 160 họ thực vật bậc có có mạch và 155 loài động vật thuộc 64 họ, 26 bộ là loại thú, loài chim, bò sát…

Đối với hợp phần biển, hiện Vườn quốc gia Côn Đảo có 14 nghìn ha đất ngập nước với các hệ sinh thái là rạn san hô, rừng ngập mặn và cỏ biển được bảo vệ khá nguyên vẹn. Đất ngập nước ở Côn Đảo rất đa dạng về kiểu loại, phong phú về tài nguyên, đa dạng sinh học cao, có nhiều chức năng và giá trị rất quan trọng. Đất ngập nước phân bố ở hầu khắp các vùng sinh thái trên quần đảo, gắn bó lâu đời với cộng đồng dân cư, có vai trò to lớn đối với đời sống nhân dân và phát triển kinh tế huyện đảo; có nhiều chức năng rất quan trọng như: nạp và tiết nước ngầm, cung cấp nước ngọt, điều hòa sinh thái và khí hậu, hạn chế lũ lụt, chắn sóng và chắn gió bão, chống xói lở và ổn định bờ biển, là nơi du lịch giải trí, duy trì đa dạng sinh học, tạo môi trường hoạt động cho nhiều ngành sản xuất.

Trồng rừng ngập mặn tại Vườn quốc gia Côn Đảo

Vườn quốc gia Côn Đảo có hệ sinh thái thảm cỏ biển với diện tích khoảng 1.000 ha và hệ sinh thái rạn san hô với diện tích 1.800 ha. Đến nay, ghi nhận 1.725 loài sinh vật biển với 46 loài thực vật ngập mặn, 133 loài rong biển, 11 loài cỏ biển, 226 loài thực vật phù du, 143 loài động vật phù du, 360 loài san hô, 130 loài giun nhiều tơ, 116 loài giáp xác; 187 thân mềm, 115 loài da gai, 205 loài cá rạn san hô, 9 loài bò sát biển, 37 loài chim biển và 7 loài thú biển.

Bên cạnh đó, vùng biển Côn Đảo còn là nơi phân bố phong phú của rùa biển. Trung bình mỗi năm có 507 cá thể rùa mẹ lên bãi biển Côn Đảo đẻ trứng và có khoảng 110.651 cá thể rùa con được thả về biển.

Để góp phần thực hiện tốt công tác bảo tồn đa dạng sinh học, thời gian qua, Sở TN&MT Bà Rịa - Vũng Tàu đã phối hợp cới các Sở, ngành chức năng và các địa phương quản lý tốt diện tích đất rừng, diện tích đất ngập nước, đặc biệt là vùng đất ngập nước ven sông, ven biển; kiểm soát việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên…Bên cạnh đó, cũng phối hợp với các cơ quan nghiên cứu đưa ra các giải pháp ứng phó với biến đổi khí hậu, nghiên cứu mực nước dâng và xây dựng khu vực phải thiết lập hành lang phải bảo vệ bờ biển để bảo vệ hệ sinh thái ven bờ…

Tuy nhiên, theo ông Đặng Sơn Hải, mặc dù đang dạng sinh học có ý nghĩa quan trọng trong cuộc sống, mang lại những lợi ích thiết thực cho con người và đóng góp cho sự phát triển kinh tế. Song do tình trạng ô nhiễm môi trường, biến đổi khí ngày càng  gia tăng; tình trạng khai thác và săn bắn động vật hoang dã chưa được kiểm soát tốt…đã và đang làm ảnh hưởng đến hệ sinh thái và phát triển xã hội bền vững .

Do vậy, nhằm kiểm soát việc sử dụng hợp lý các nguồn tài nguyên thiên nhiên, hạn chế tối đa các tác động tiêu cực đối với đa dạng sinh học, UBND tỉnh Bà Rịa – Vũng Tàu đã giao cho Sở TN&MT phối hợp với Sở NN&PTNTcùng các cơ quan có liên quan xây dựng các giải pháp bảo vệ và sử dụng bền vững tài nguyên đa dạng sinh học; bảo vệ diện tích rừng và số loài động thực vật quý hiếm bị đe dọa trong các khu bảo tồn thiên nhiên của tỉnh; tăng cường công tác kiểm tra và kịp thời xử lý nghiêm các vụ vi phạm xâm hại đến tài nguyên thiên nhiên và môi trường trong khu vực Vườn quốc gia Côn Đảo và Khu Bảo tồn Thiên nhiên Bình Châu - Phước Bửu.

Đặc biệt, UBND tỉnh đã kêu gọi toàn thể nhân nhân cùng nhau thay đổi thói quen, hành động vì thiên nhiên, chung tay bảo vệ môi trường, bảo tồn đa dạng sinh học  bằng  khẩu hiệu “ Phải xem bảo vệ môi trường, bảo tồn đa đạng sinh học như bảo vệ chính bản thân chúng ta”.

Bài 1: Địa phương em thường nuôi những động vật nào? Bài 2: Các động vật nuôi ở địa phương em có những ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế?

Đề bài

Bài 1: Địa phương em thường nuôi những động vật nào?

Bài 2: Các động vật nuôi ở địa phương em có những ý nghĩa gì đối với sự phát triển kinh tế?

Lời giải chi tiết

Bài 1

Hầu hết các địa phương Việt Nam đều nuôi các loại gia súc [trâu, bò, dê, lợn,...], gia cầm [gà, vịt, ngan, ngỗng...], cá, tôm, ba ba, lươn,... Các hình thức nuôi tùy thuộc vào điều kiện của từng gia đình và từng địa phương. Có trường hợp thì chăn thả đế con vật tự kiếm ăn và cho ăn thêm. Có trường hợp nuôi nhốt trong chuồng trại và cung cấp toàn bộ thức ăn cho vật nuôi.

Bài 2

Ý nghĩa kinh tế của các vật nuôi ở các địa phương chủ yếu là:

- Trâu bò cung cấp sức kéo [cày bừa, kéo xe...] và để lấy thịt, sữa,...- Lợn là nguồn cung cấp thịt chủ yếu của các địa phương.- Chó, mèo là vật nuôi trong nhà: chó giữ nhà và cũng cung cấp thịt, mèo diệt chuột...- Gà, vịt, ngan, ngỗng: cung cấp thịt và trứng...

- Cá, tôm là nguồn thực phẩm có giá trị...

Ngoài ra, ở một số vùng nhân dân còn nuôi một số động vật khác: dê, hươu, gấu, ba ba, lươn, rắn và chim cảnh... với mục đích cung cấp thực phẩm đặc sản có giá trị hoặc để làm cảnh, làm dược liệu,...

Loigiaihay.com

Luyện Bài Tập Trắc nghiệm Sinh lớp 7 - Xem ngay

Xem toàn bộ tài liệu Lớp 7: tại đây

Xem thêm các sách tham khảo liên quan:

  • Giải Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Giải Vở Bài Tập Sinh Học Lớp 7
  • Bài Tập Trắc Nghiệm Sinh Lớp 7
  • Sách Giáo Khoa Sinh Học Lớp 7
  • Giải Sinh Học Lớp 7
  • Sách Giáo Viên Sinh Học Lớp 7
  • Sách Bài Tập Sinh Học Lớp 7

Giải Bài Tập Sinh Học 7 – Bài 61,62: Tìm hiểu một số động vật có tầm quan trọng trong kinh tế ở địa phương giúp HS giải bài tập, cung cấp cho học sinh những hiểu biết khoa học về đặc điểm cấu tạo, mọi hoạt động sống của con người và các loại sinh vật trong tự nhiên:

Xem lời giải để tham khảo bài giải bài tập Sinh 7 tương ứng.

BÀI THU HOẠCH

Tìm hiểu về một số gia súc, gia cầm, vật nuôi

Ví dụ: Gà

– Tập tính sinh học, điều kiện sống và một số đặc điểm sinh học

+ Tập tính xã hội: sống thành đàn, có mối quan hệ thứ bậc giữa các cá thể

+ Tập tính khoe mẽ khi đến thời gian sinh sản

+ Nhảy ổ ở gà mái

+ Đòi ấp khi đã đẻ được khá nhiều trứng

– Cách nuôi:

+ Thâm canh với quy mô công nghiệp

+ Thả vườn

– Ý nghĩa kinh tế:

+ Đem lại thu nhập cao, cải thiện cuộc sống

Xem lời giải để tham khảo bài giải bài tập Sinh 7 tương ứng.

BÀI THU HOẠCH

STT Tên động vật quan sát thấy Môi trường Vị trí phân loại động vật
Ở nước Ở ven bờ Ở đất Ở tán cây Động vật không xương sống [tên lớp hay ngành] Động vật có xương sống [tên lớp]
1 Ve sầu x X [lớp Sâu bọ, ngành Chân khớp]
2 Chuồn chuồn X X [lớp Sâu bọ, ngành Chân khớp]
3 Ếch x X [Lưỡng cư]
4 Châu chấu x X [lớp Sâu bọ, ngành Chân khớp]
5 Rắn nước x X [Bò sát]
6 Thằn lằn x X [Bò sát]
7 Sóc x X [Thú]
8 Thỏ x X [Thú]
9 Chim sâu x X [Chim]
10 Nhện nước X X [lớp Hình nhện, ngành Chân khớp]

Video liên quan

Chủ Đề