Top 12 ngôi chùa lớn Huyện Yên Châu Sơn La 2022

Có tổng 15417 đánh giá về Top 12 ngôi chùa lớn Huyện Yên Châu Sơn La 2022

Chùa Vĩnh Nghiêm

4229 đánh giá
Địa chỉ: 339 Đ. Nam Kỳ Khởi Nghĩa,Phường 14,Quận 3,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838483153
Website: http://vinhnghiemvn.com/

Chùa Vĩnh Nghiêm

Chùa tọa lạc trên một khuôn viên rộng thoáng, khoảng 6.000 m2, sát đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa. Kiến trúc chùa theo lối cổ miền Bắc Việt Nam, nhưng bằng kỹ thuật và vật liệu xây dựng thời hiện đại. Ðây là một trong số công trình tiêu biểu cho kiến trúc Phật giáo Việt Nam ở thế kỷ 20
Đây là một công trình khá đồ sộ, kiến trúc theo kiểu truyền thống với mái ngói đỏ uốn cong. Năm 2005, do thành phố thực hiện dự án mở rộng đường Nam Kỳ Khởi Nghĩa, cổng Tam quan của chùa đã được di dời vào bên trong, đến vị trí hiện nay.
Tòa nhà trung tâm là một công trình kiên cố, rộng lớn, bao gồm một tầng lầu và một tầng trệt. Tầng trệt có hai phần: phần ngoài nằm bên dưới sân thượng, cao 3,20 m; phần trong nằm dưới Phật điện, cao 4,20 m. Tầng trệt được chia làm nhà thờ Tổ [bên trong có bàn thờ Bồ Đề Đạt Ma], giảng đường, văn phòng, thư viện [là một trong 3 thư viện của Thành hội Phật giáo Thành phố Hồ Chí Minh], phòng tăng, lớp học và phòng học [vì chùa là cơ sở của trường cơ bản Phật học], v.v...

Từ dưới sân có ba cầu thang rộng gồm 23 bậc, dẫn lên tầng trên bao gồm sân thượng, Phật điện và Tháp Quán Thế Âm.

Sân thượng rộng khoảng 10 mét. Phía tay phải có một gác chuông, treo một đại hồng chung [có đường kính 1,8 m; đúc năm 1971] do các Phật tử dòng Tào Động ở Nhật Bản tặng trước năm 1975, để cầu nguyện cho Việt Nam sớm hòa bình.

Tìm đến chùa để tìm đến bình yên, đến mới biết rằng bình yên đâu phải ở chùa, bình yên phải từ trong tâm mà ra.

Ngôi chùa toạ lạc ở ngay giữa trung tâm Sài Gòn náo nhiệt, nhưng chùa vẫn giữ được sự yên tĩnh, nghiêm trang, và cực kỳ mát mẻ. Chùa xây rộng rãi, uy nghi và rất đẹp, và yên bình.

Chùa rộng, nay vào gặp lễ cầu an rất nhiều tín đồ thành tâm thờ cúng.
Trong chùa có nhiều bài vị gửi nhờ.
Có tử vi theo tuổi, nhưng không tìm thấy chỗ xem quẻ?
Gửi xe trong chùa 5k.

Rất tốt. Nhà mình ở gần chùa, được mẹ dẫn đi chùa này từ những năm 1995. Chùa xây bài bản, trang nghiêm và lúc nào cũng sạch sẽ.

Chùa đẹp ,uy nghiêm và nổi tiếng linh thiêng, đi buổi tối cũng đẹp nữa

Ngôi chùa lâu đời ở Sài Gòn. Rất linh thiêng cho các Phật Tử.

Địa điểm Phật giáo cổ kính và nổi tiếng tại SG bao đời nay!

Đẹp và rộng rãi nhưng không mát vì ít cây

Chùa Châu Thới

3245 đánh giá
Địa chỉ: WR83+2QH,Xã Bình Thắng,Dĩ An,Bình Dương, Việt Nam

Chùa Châu Thới Bình Dương nằm trên núi Châu Thới, thuộc xã Bình An, Huyện Dĩ An, tỉnh Bình Dương. Từ Chùa Châu Thới bạn có thể ngắm nhìn toàn cảnh đồng bằng xung quanh, phải nói rất là đẹp. Chính vẻ đẹp tự nhiên núi Châu Thới mang lại vào ngày 21 tháng 04 năm 1989 nơi đây đã được công nhận là danh thắng quốc gia.

Chùa Châu Thới Bình Dương nằm cách mực nước biển 82m, ngôi chùa lúc ẩn lúc hiện sau những rặng cây xanh, xung quanh có nhiều hồ nước nhân tạo càng tôn thêm nét đẹp của Chùa Châu Thới như chốn bồng lai tiên cảnh. Đến chùa cảm thấy nhẹ nhàng mà còn được thưởng thức cảnh đẹp nữa chứ.

Chùa đẹp, nguy nga, độc đáo với rồng uốn lượn và 2 tượng phật bà rất to, có nhiều tiểu cảnh có thể chụp ảnh.
Nên chạy xe thẳng lên chùa vì đi đường bộ rất nắng và mệt. Xe máy là lựa chọn tốt vì oto phải xếp hàng. Đường lên núi trải nhựa chạy rất tốt tuy nhiên xế cần có tay lái cứng vì rất dốc và có cua tay áo. Giữ xe và các dịch vụ khác như nước uống, đồ lưu niệm giá cả rất phải chăng. Dịp tết này ng viếng chùa rất đông. Nên mang theo nón, áo khoát vì rất nắng.

Có 2 lối lên chùa. Lối giữ xe ở dưới [10k/lượt] rồi leo bậc thang lên chùa. Hơi mệt nhưng ai muốn trải nghiệm thì leo. Chạy sâu vào 500m nữa sẽ có đường chạy xe lên đến cổng chùa trên núi luôn. Giữ xe trên đấy chỉ có 5k/lượt 😂. Lối leo núi thì nhìn hoang sơ nhưng lên đến đỉnh chùa thì rất an ninh có trật tự giữ xe.

Chùa ở vị trí cao, có tầm nhìn đẹp. Các sư Thầy thân thiện. Vì chùa có điện thờ Bà chúa xứ nên Có xin xăm và giải xăm. Cuối tuần, hoặc Rằm, mùng 1 thì đây là địa điểm lý tưởng để tìm về nơi an lạc.

CHÙA NẰM TRÊN NÚI CHÂU THỚI, PHƯỜNG BÌNH AN ,TP DĨ AN ,TỈNH BÌNH DƯƠNG.CHÙA CỔ LÂU ĐỜI.CHÙA CÓ HAI TƯỢNG QUAN ÂM BỒ TÁT RẤT LỜN ĐI TỪ XA CÓ THỂ NHÌN THẤY. ĐƯỜNG LÊN CHÙA DỐC NGUY HIỂM NẾU CHẠY XE LÊN CHÙA .NÊN GỬI XE DƯỚI CHÂN NÚI RỒI ĐI BỘ LÊN .

Chùa trên đỉnh núi châu thới.
+ Xung Quanh là hồ hình thành do con người khai Thác đá Xanh làm đá xây dựng.
+ Mặt sau chùa là nhà máy Bê tông 6, bê tông dầm cầu 620 nổi tiếng.
+Kết cấu chùa trên núi dạng sàn bê tông Cốt thép cao hơn đỉnh đồi tầm 20m. Nên từ xa nhìn thấy tượng phật rất đẹp.
+ Diện tích chùa hơi nhỏ đo trên đỉnh núi nên bố trí nhiều Tượng gần nhau.
+ Xe hơi, xe máy chạy lên tới chùa . lẽ ra lên Quy hoạch Xe Để ngoài cổng thể hiện sự tôn nghiêm, thanh tịnh\u003d\u003e sân chùa là bãi xe luôn.
+ CHùa tương đối đẹp đC khoảng 6/10 đ.
+ CÂY xanh ít , nắng.
+ Chùa sát CAO TỐC MỸ PHƯỚC TÂN VẠN, cách cầu vượt Linh Xuân Thủ Đức 9km.
TỔNG THỂ KO BẰNG CHÙA BỬU LONG, NGUYỄN XIỂNG , LTM , THỦ ĐỨC

Chùa châu thới nằm trên núi châu thới cao khoản 100 m, trên núi có núi đá khai thác cách chùa 100m. Chùa rất đẹp, có thể chạy xe 4 chỗ lên tới đỉnh, chùa còn gọi là chùa cầu duyên, nên có rất nhiều đôi tình nhân lên chùa cầu duyên giá đạo.

Mình tới chùa hôm 14.11.2021.Vừa mở cửa lại nên vắng khách.Chùa chỉ hé cửa cho xe máy chạy lên.
Đường lên chùa rất dốc nên đi xe tay ga chú ý.
1.Chùa có 1 cổng chính và 1 cổng phụ, cổng phụ nhỏ có 1 bãi giữ xe máy.Thường sẽ bị mời chào vào gửi xe lên chùa, nếu gửi ở đây đi bộ qua cổng chính và leo dốc khá xa. Nên chạy thẳng vào cổng chính lun.
2.Chùa có bầy khỉ, nhìn có vẻ hiền lành dễ thương nhưng chớ có đụng vào tụi nó.Nhớ cảnh giác nhất là trẻ em, vì khỉ có thể cào cấu và cắn.Nhất là con khỉ đực đầu đàn. Cód9em trái cây nhớ cất kỹ,ko treo ở xe máy.Chụp hình cũng nhờ xem kỹ xung quanh, nếu có em lhi3 nào lãng vãng gần thì nên chú ý.
2.Buổi sáng hay chiều đều có góc chụp đẹp, nhưng buổi chiều có vẻ đẹp hơn, ngắm hoàng hôn về hướng SG rất đẹp.
3.Chùa it cây nên đi chiều muộn hoặc sáng sớm thì ok.
4.Chùa có 2 tượng phật quan âm lớn, và 2 khoảng sân với 4 con rồng bao quanh.Nê thích chụp ảnh thì lens tiêu cự 10-20 [crop] hoặc 15-30 [FF] mới có khả năng lấy góc đẹp của 2 con rồng.
5.Lúc mình lên mùa dịch nên chùa vắng, khách lên cỡ 20 người, chủ yếu vô trong coi tử vi.
6.Xe đạp hình như bị hạn chế đi lên, lên chùa tốt nhất là quần áo lịch sự nhé.
7.Từ chùa ngắm hoàng hôn rất đẹp.

Nhà thờ Huyện Sĩ - Giáo xứ Chợ Đũi

2087 đánh giá
Địa chỉ: 1 Đường Tôn Thất Tùng,Phường Phạm Ngũ Lão,Quận 1,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838330820
Website: https://giothanhle.net/gio-le/nha-tho-huyen-si-nha-tho-cho-dui

Giáo xứ Chợ Đũi, còn gọi là nhà thờ Huyện Sỹ theo tên người xây. Giờ lễ Chúa Nhật: 8h thiếu nhi, 9h30, 16h30, 18h, 19h30.

Lễ sáng ít người đi, đậu xe hơi trong sân được. Lễ chiều phải đậu ngoài lề đường.

Chợ Đũi ngày xưa gọi là chợ Do còm, một khu chợ gần vùng sình lầy nơi Thánh Ma-thêu Lê Văn Gẫm bị trảm quyết ngày 11.5.1847. Lăng mộ vị thánh còn tồn tại ở đây.

Nhà thờ đẹp lắm, có chỗ gửi xe, sân rộng có chỗ ngồi bên ngoài, bên trong trang trí đẹp.
Hôm mình đi là Noel, thích lắm ❤️

Nhà thờ rộng, thoáng mát, nhiều giờ lễ, Cha Sở thân thiện, có không gian rộng rãi để cầu nguyện, tĩnh tâm…

Nhà thờ mang phong cách cổ kính nhìn rất đẹp

Nhà thờ cổ nhưng rất đẹp giữa lòng Sài Gòn. Nơi lưu giữ nhiều thánh tích và là nhân chứng lịch sử của việc phát triển Sài Gòn xưa nói chung và của nhưng người theo Công Giáo nói riêng. Rất đáng đến tham quan.

Nhà thờ Huyện Sỹ [tên chính thức là: Nhà thờ Thánh Philipphê Tông đồ] là một nhà thờ Công giáo cổ hơn 100 tuổi, tọa lạc tại số 1 đường Tôn Thất Tùng, phường Phạm Ngũ Lão, quận 1, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam. Đây là nhà thờ của giáo xứ Chợ Đũi thuộc Tổng giáo phận Sài Gòn

Nhà thờ do ông bà Lê Phát Ðạt, tức Huyện Sỹ, hiến đất và xuất 1/7 gia tài để xây dựng,[1] thời giá lúc bấy giờ là khoảng trên 30 muôn [mười ngàn] đồng bạc Đông Dương. Khởi công xây dựng năm 1902 theo thiết kế của linh mục Bouttier[2], đến 1905 thì được khánh thành. Nhà thờ tọa lạc trên một khu đất cao và rộng hơn một mẫu, nằm ở góc đường Frère Louis [nay là đường Nguyễn Trãi] và Frère Guilleraut [nay là đường Tôn Thất Tùng].

Ban đầu nhà thờ có tên là Nhà thờ Chợ Đũi do thuộc họ đạo Chợ Đũi. Mặt khác, do Thánh Philípphê tông đồ là bổn mạng của Huyện Sỹ nên còn được gọi là Nhà thờ Thánh Philípphê. Tuy vậy, dân gian vẫn gọi là Nhà thờ Huyện Sỹ, và sau đó dần trở thành tên thông dụng của nhà thờ này [tất nhiên, đối tượng thờ phượng ở đây không phải là ông Huyện Sỹ].

Nhà thờ Huyện Sỹ được đánh giá là có khuôn viên rộng rãi khoáng đãng nhất ở Sài Gòn. Phía trước nhà thờ có tượng đài thánh tử đạo Việt Nam là Mátthêu Lê Văn Gẫm[3]. Gần cổng chính còn có đài thiên thần hộ thủ và tượng đài Thánh Giuse.

Bên trái khuôn viên là núi Đức Mẹ Lộ Đức, được xây dựng năm 1960 để kính Đức Mẹ Lộ Đức. Hằng năm cứ vào ngày 11 tháng 2 dương lịch, các linh mục chính xứ Chợ Đũi có thói quen cử hành thánh lễ tại núi này để cầu nguyện đặc biệt cho các bệnh nhân.

Phía bên phải khuôn viên nhà thờ là đồi Canvê, có tượng chuộc tội rất lớn được xây dựng năm 1974 dưới thời linh mục Gioan Baotixita Dương Hoàng Thanh.

Nhà thờ có chiều dài 40 mét, chia làm 4 gian, rộng 18 mét. Thiết kế ban đầu của nhà thờ Huyện Sỹ gồm 5 gian, tức khoảng 50 mét. Nhưng thời gian đó, nhà thờ tạm Chí Hòa bị hư hại trầm trọng, vì vậy, giới chức trong họ đạo Chợ Đũi đã xin cắt bớt 1 gian, dùng số tiền đó để xây nhà thờ Chí Hòa. Nhà thờ Chí Hoà đến nay vẫn còn, được tôn tạo nhiều lần nên rất khang trang.

Nhà thờ Huyện Sỹ dùng đá hoa cương Biên Hòa để ốp mặt tiền và các cột chính điện, theo phong cách kiến trúc Gothic. Chính điện nhà thờ có vòm chịu lực dạng cung nhọn. Tường có nhiều cửa sổ dạng vòm đỉnh nhọn và được trang trí bằng lớp kính màu ghép hình mua từ Ý. Bên trong các gian tường có nhiều tượng thánh. Trên vòm cửa chính có tượng thánh Philípphê bổn mạng nhà thờ bằng đá cẩm thạch, đứng cầm cây thánh giá Phục sinh.

Ngọn tháp chuông chính cao 57 mét kể cả chiều cao thánh giá và con gà trống Gaulois. Bên trong tháp có 4 quả chuông được đặt đúc tại Pháp năm 1905. Hai quả lớn có đường kính 1,05 mét do con trai và con dâu Huyện Sỹ là ông Gioan Baotixita Lê Phát Thanh và bà Anna Đỗ Thị Thao tặng. Hai quả chuông nhỏ đường kính 0,95 mét không ghi tên người tặng, có lẽ là của ông bà Huyện Sỹ đặt đúc cùng năm.

Huyện Sỹ qua đời năm 1900 khi nhà thờ chưa xây dựng xong. Về sau khi vợ ông là bà Huỳnh Thị Tài mất năm 1920, người ta mới đưa hai ông bà chôn ở gian chái sau cung thánh của nhà thờ này.

Tại gian chái bên trái là tượng bán thân ông Huyện Sỹ bằng thạch cao gắn cột đầu, phía sau là phần mộ bằng đá cẩm thạch được trang trí hoa văn. Trên mộ là tượng toàn thân ông Huyện Sỹ kê đầu trên hai chiếc gối bằng đá cẩm thạch được điêu khắc tinh xảo, đầu chít khăn đóng quay về cung thánh nhà thờ, mình mặc áo dài gấm hoa văn tinh xảo, hai tay đan vào nhau trước ngực, chân đi giày. Đối diện bên phải là tượng vợ ông là bà Huỳnh Thị Tài [1845-1920], với tóc búi, cũng dựa trên hai chiếc gối, hai tay nắm trước ngực, mặc áo dài gấm, chân mang hài. Phía trong cùng còn có tượng bán thân của con trai và con dâu ông bà là Gioan Baotixita Lê Phát Thanh [bên phải] và Anna Đỗ Thị Thao [bên trái].

Nơi rất tốt để thanh tịnh tâm trạng

Chùa Bà Thiên Hậu - Tuệ Thành Hội Quán

1661 đánh giá
Địa chỉ: 710 Đ. Nguyễn Trãi,Phường 11,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam

Chùa bà Thiên Hậu, 1 ngôi chùa đẹp, cổ kính, mọt trong những địa điểm tham quan du lịch của du khách nước ngoài khi đến thành phố Hồ Chí Minh.

Chùa Cổ với nhiều nén kiến trúc đặc trưng và phản ánh văn hoá tâm linh của cộng đồng người Hoa nơi đây

Một di tích văn hoá tinh thần của cộng đồng người Hoa Sài Gòn Chợ Lớn, nét đẹp cổ kính. Là nơi thực hiện các nghi lễ văn hoá đặc biệt có hoạt động khai quang điểm nhãn, vía chùa của giới Lân Sư Rồng Chợ Lớn.

Đây là một trong những ngôi chùa có lịch sử lâu đời nhất của người Hoa ở TP Hồ Chí Minh. Chùa Bà Thiên Hậu còn được gọi là chùa Bà Chợ Lớn nằm tại số 710 Nguyễn Trãi, phường 11, quận 5, TP Hồ Chí Minh được xây dựng vào khoảng năm 1760. Đây là nơi linh тнιên bạn không тнể bỏ lỡ khi đặt chân đến Sài Gòn, vào mỗi dịp lễ tết hằng năm người người thường lui tới đây để thắp hương cầu bình an.

Chùa được xây dựng theo hình ấn với bốn ngôi nhà liên kết nhau, đó là kiểu kiến trúc phổ biến của người Hoa. Giữa các dãy nhà có một khoảng trống gọi là тнιên tỉnh giúp không gian thông thoáng, ánh sáng có тнể chiếu vào và có chỗ để thoát khói hương. Ngoài chùa Bà Thiên Hậu ở chợ lớn thì trên địᴀ bàn thành phố còn có ít nhất 6 nơi khác cũng thờ bà Thiên Hậu.

Dù xung quanh có rất nhiều chùa và miếu khác nhưng bằng những nét đẹp иổi trội của mình, chùa Bà đã thu hút được rất nhiều người ghé thăm. Đặc biệt hơn vào những dịp lễ tết của người Hoa, nơi đây hội tụ rất nhiều du khách đến thắp hương cầu nguyện. Lễ hội lớn nhất của chùa là vía bà Thiên Hậu được tổ chức vào ngày 23 tháng 3 âm lịch, không chỉ có người Hoa mà còn có người Việt trên khắp cả nước đến tham gia. Ngoài ra chùa còn là địᴀ điểm chụp hình lý tưởng cho những người đam mê chụp ảnh với mong muốn có được những bức ảnh đẹp nhất để hoài niệm về thời cổ xưa.

Nét chung của những ngôi chùa người hoa là thời gian chỉ mở đón người dân đến cung và thắp nhang vào ban ngày Chùa Bà Thiên Hậu là nơi bạn nên ghé thăm nếu muốn cảm nhận sự tĩnh lặng và an yên. Mặc dù nằm trên mảnh đất Sài thành, nhưng nơi đây dường như tách biệt với cuộc sống ồn ào, nhộn nhịp ngoài kia. Bạn có thể đến với chùa Bà Thiên Hậu vào bất cứ thời điểm nào trong năm. Tuy nhiên, sẽ náo nhiệt hơn cả nếu bạn tham quan vào ngày 22 đến 24/3 âm lịch. Đây chính là lễ vía Bà Thiên Hậu hàng năm thu hút đông đảo người Hoa và người Việt đến cúng bái.Trong ngày này, tượng Bà Thiên Mẫu được đặt trên một chiếc kiệu và rước xung quanh chùa. Cùng với đó là các hoạt động náo nhiệt như múa lân, múa sư tử, múa rồng... và biểu diễn nghệ thuật do các đội nhạc dân tộc thực hiện càng thêm náo nhiệt.

Đây là địa điểm chụp ảnh cưới rất đẹp tại Quận 5. Nhưng hiện tại dịch bệnh nên không được vào tự do.

Uy nghiêm Bản lĩnh” – hai từ thật đơn giản nhưng bạn biết không, hàm chứa trong đó là cả một quá trình quyết tâm kiên cường không ngại gian khổ. Giống như một chiếc áo giáp được tôi luyện từ những nguyên liệu bền vững nhất, bản lĩnh giúp ta không còn phải lo sợ trước những cơn gió to hay những ngọn sóng dữ. Vậy bản lĩnh là gì? Bản lĩnh là khả năng giải quyết mọi chuyện một cách bình tĩnh, thông minh và tỉnh táo. Người bản lĩnh là người dám đương đầu với khó khăn gian khổ. Thất bại, tự họ sẽ đứng lên. Cay đắng họ sẽ làm cho mọi thứ ngọt ngào. Họ dám làm những điều lớn lao, kỳ vĩ, xoay trời chuyển đất. Ở những người có bản lĩnh, họ luôn có trái tim đầy lý trí; có lòng quyết tâm cao độ với một lòng can đảm cùng với một nghị lực, ý chí mạnh mẽ. Họ sẵn sàng đương đầu với thử thách. Ở họ, ta luôn tìm thấy cái kiên định nơi đáy mắt và một nụ cười biểu trưng cho sự tự tin. Các cầu thủ U23 Việt Nam làm nên kỳ tích trước các đối thủ lớn về thể hình, mạnh về tốc độ như Uzơ-bê –kit- tan, I-rắc, Quata cũng là nhờ vào bản lĩnh. Người bản lĩnh, họ sẽ được mọi người yêu quý, tin cậy; bản thân họ cũng sẽ hiểu được sứ mệnh của mình là chỗ dựa tinh thần cho người khác. Vì vậy, người bản lĩnh là người dám nghĩ, dám làm và dám thành công. Tuy nhiên cũng có những người vừa mới thấy nhấp nhô gợn sóng đã vội vã buông tay chèo, dễ dàng chấp nhận thất bại. Chắc chắn một điều rằng, những kẻ ấy vĩnh viễn không thể tự khẳng định vị trí của mình trong xã hội, mãi mãi chỉ có thể sống dưới cái bóng của kẻ khác. Và bạn ơi, bản lĩnh khởi đầu như thế đấy! Khoan nói đến những thành quả mà bản lĩnh đem lại, chỉ nói riêng đến quá trình rèn

Nơi này đẹp. Cảm thấy rất tâm linh

Chùa Xá Lợi

1233 đánh giá
Địa chỉ: 89 Bà Huyện Thanh Quan,Võ Thị Sáu,Quận 3,Thành phố Hồ Chí Minh 70000, Việt Nam
Website: http://chuaxaloi.vn/

Ngôi chùa có từ thời trước 1975, nơi còn dấu tích của những kiến trúc và mỹ thuật lịch sử. Cũng là cái nôi tâm linh của hàng Phật tử.

Chùa nằm ngay trên đường Bà Huyện Thanh Quan, vị trí rất trung tâm nhưng rất mát mẻ, thanh tịnh.
Chùa có cảnh quan rất đẹp, rất sạch sẽ. Chùa có hai cổng tam quan, cổng chính là phía đường Bà Huyện Thanh Quan. Cổng phụ là đường Sư Thiện Chiếu. Di chuyển từ cổng tam quan vào bên trong khuôn viên chùa là tháp chuông bảy tầng cao 32m được lập kỷ lục là tháp chuông cao nhất Việt Nam hiện nay. Tượng Ngài Quan Âm lộ thiên rất đẹp giúp Phật tử đi ngang qua cũng có thể xá Phật ngay. Đến đây giúp thân tâm cảm thấy rất an yên, sẽ thường xuyên đến chùa ạ.

Ngôi chùa toạ lạc ở quận 3, đường Bà Huyện Thanh Quan. Chùa rất đẹp, yên tĩnh và thoáng mát.

Một ngôi tam bảo với nhiều hoạt động Phật sự hấp dẫn. Tượng Phật bổn sư ở chánh điện lầu 1 rất đẹp và trang nghiêm. Khuôn viên chùa thoáng mát và sạch sẽ. Hàng tháng sẽ diễn ra khoá thiền tĩnh tu 1 ngày, nới quý Phật tử sẽ được hướng dẫn về Thiền, cũng như các động tác khí công bổ trợ. Đặc biệt vào lúc 15h00 vào ngày tĩnh tu có bài thuyết pháp của TT Thượng Chân Hạ Quang viện chủ Thiền Tôn Phật Quang ạ.

Chùa này có trước năm 1975. Mẹ mình lúc còn nhỏ năm 1960 mấy đã ghé đây. Nay mình ghé lại để update cho mẹ mình 😍

Chùa xá lợi ngày 14/03/2022

Chùa Xá Lợi tọa lạc tại góc đường Bà Huyện Thanh Quan và Sư Thiện Chiểu thuộc Q3 Tp HCM. Chùa được khởi công xây dựng vào tháng 8/1956 trên khuôn viên đất rộng khoảng 2.500 m2 và hoàn thành vào tháng 5/1958.

Chùa Xá Lợi được xây dựng với mục đích tôn thờ xá lợi Phật tổ và để làm hội quán chính thức của hội Phật học Nam Việt. Ban đầu có tên là chùa thờ Xá Lợi, trong quá trình xây dựng, dân chúng quen gọi tắt là chùa Xá Lợi. Đến lúc khánh thành, hội Phật học đến thỉnh ý Hòa thượng Khánh Anh, Pháp chủ giáo hội Tăng già Nam Việt và cũng là Chứng minh Đạo sư của hội Phật học Nam Việt để xin đặt tên hiệu cho chùa, Hòa thượng dạy: “Còn đặt tên gì nữa! công chúng đã gọi là chùa Xá Lợi thì lấy tên ấy cho hợp lòng người”, đó là duyên cớ có tên là chùa Xá Lợi. Chùa Xá Lợi có những đặc điểm tự hào là di sản văn hóa quý báu như sau:

Phật bảo :

Là một tháp bằng vàng, trong đựng báu vật là ngọc xá lợi Phật tổ, do ngài Narada Mahathera, một danh Tăng Phật giáo Tích Lan đã mang sang tặng để làm chứng tích Phật bảo thường trụ tại nơi quốc độ Việt Nam. Sự tích viên xá lợi này đã được nói rõ nơi phần nguyên do lập chùa ở trên.

Pháp bảo :

Có một pho kinh bối diệp cổ chép bằng chữ Pali trên lá Ô bôi [lá Muôn] cách nay trên 1.000 năm, dài 45 cm, ngang 6 cm, hai đầu có dùi lổ để xỏ chỉ xâu lại, bìa bằng gỗ sơn son thếp vàng hoa văn cầu kỳ, được bọc trong một khăn lụa ngũ sắc.

Bộ kinh này do giáo hội Tăng già Tích Lan tặng cho ngài Thích Quảng Liên sau khi du học hơn 5 năm tại xứ này, khi về nước Ngài tặng lại cho hội Phật học Nam Việt để làm chứng tích Pháp bảo thường trụ tại quốc độ này. Bộ kinh chép lại lời ngọc đức Thế tôn khi Ngài bắt đầu chuyển pháp luân tại thành phố Ba La Nại [Bénarès] cho năm anh em Kiều Trần Như nghe. Pháp tạng này được làm lễ cung thỉnh về chùa Xá Lợi vào ngày 16. 06. 1957.

Tăng bảo :

Có một cây bồ đề được chiết cành từ cây gốc ở Tích Lan, do Thái tử con vua A Dục [Asoka] đem từ nơi đức Phật thành đạo sang trồng khi đến truyền bá đạo Phật ở xứ này. Cây bồ đề cũng do Ngài Narada Mahathera mang sang tặng để làm chứng tích Tăng bảo thường trụ nơi thế gian. Cây bồ đề được hạ thổ nơi sân chùa bên hông chánh điện, vào ngày vía đức A Di Đà [17 tháng 11 năm Mậu Tuất – 1958], cùng lúc với cây Bồ đề do Ngài Thích Minh Châu du học tại Ấn Độ gởi về cúng.

Chùa có một tháp bạc trong đựng viên xá lợi của đức Hoạt Phật Chương Gia Đồ do Pháp sư Diễn Bồi từ Đài Loan mang sang tặng vào ngày 11. 12. 1960. Đức Hoạt Phật [Phật sống] người gốc Thanh Hải -Mông Cổ thường được người Trung Hoa biết dưới danh hiệu Thập Cửu Thế Chương Gia Đại sư. Theo lịch sử, Ngài đã tái sinh 3 lần ở Ấn Độ, 9 lần ở Tây Tạng và 7 lần ở Thanh Hải, cộng 19 đời, mỗi đời tái sinh được xác nhận bởi những bằng chứng hiển hiện như Đạt Lai Lạt Ma ở Tây Tạng. Ngài sinh năm Canh Dần [Quang Tự thứ 16] tức năm 1890 và xả báo thân ngày 04. 03. 1958 tại Đài Bắc, 11 ngày sau làm lễ trà tỳ được trên một ngàn viên xá lợi.

Chùa thờ duy nhất một tượng Phật Thích Ca lớn, trong tư thế ngồi kiết già trên tòa sen. Ban đầu khi xây chùa, pho tượng được giáo sư Trương Đình Ý thực hiện bằng xi măng và thạch cao, tiếc rằng pho tượng đúc xong quá lớn không đưa lên chính điện trên lầu được, nên nhượng lại cho chùa khác [nay là tượng Phật cô đơn ở huyện Bình Chánh]. Sau đó, hội Phật học nhờ trường Mỹ nghệ Biên Hòa đắp tạo pho tượng khác bằng bột đá màu hồng theo như kích thước của tòa sen trên Phật đài. Tượng đúc xong được an vị vào ngày 24 tháng Chạp năm Đinh Dậu -1958. Đến năm 1969, pho tượng được thếp lại toàn thân bằng vàng như hình dáng ngày nay. Tượng Phật chùa Xá Lợi là một tác phẩm mỹ thuật, đường nét hài hòa cân đối, mang tính cách một vị Phật Việt Nam, không chịu ảnh hưởng các nền văn hóa khác, là khuôn mẫu tiêu biểu cho nhiều tượng Phật được thực hiện sau này.

Bát Bửu Phật Đài - Chùa Thanh Tâm [Phật Cô Đơn]

888 đánh giá
Địa chỉ: 22 Mai Bá Hương,Lê Minh Xuân,Bình Chánh,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Bát Bửu Phật Đài

Tên thường gọi: Chùa Phật Cô đơn

Phật đài thường được gọi là chùa Phật Cô đơn, tọa lạc ở ấp 1, xã Lê Minh Xuân, huyện Bình Chánh, TP. Hồ Chí Minh. ĐT: 08.8772114, 08.7660086. Chùa thuộc hệ phái Bắc tông.

Phật đài nằm cách trung tâm thành phố khoảng 30 km về phía Tây Nam, trên một khu đất rộng trên 10 hecta, trước mặt là cánh đồng thơm [dứa] mênh mông, hai bên có rừng bạch đàn bao bọc và kênh dẫn nước từ sông Vàm Cỏ chảy qua tạo nên một khung cảnh yên tĩnh, thoáng mát.

Năm 1955, chùa Thanh Tâm được xây dựng. Trước chùa, Bát Bửu Phật đài xây dựng năm 1959, hoàn thành năm 1961. Phật đài được kiến trúc hình bát giác, cao 3m. Trên đài, tôn trí tượng đức Phật Thích Ca cao 7m, nặng khoảng 4 tấn do điêu khắc gia Nguyễn Thanh Thu tạc năm 1957 và cư sĩ Ngô Chí Bình thỉnh từ chùa Xá Lợi về. Lễ Thượng phướn và lễ An vị Phật được tổ chức vào các ngày 22 đến 25 – 8 – 1961 [Vu Lan năm Tân Sửu].

Trải qua những năm tháng chiến tranh, bom đạn đã tàn phá xóm làng, thiêu rụi cả chùa Thanh Tâm. Chỉ riêng ngôi Phật đài với kim thân đức Phật vẫn sừng sững nơi hoang vắng. Do đấy, người dân địa phương đã gọi tòa di tích tôn nghiêm này là Phật Cô đơn.

Tam quan Bát Bửu Phật đài

Nhà tiếp khách
Đến năm 1988, Thành hội Phật giáo TP. Hồ Chí Minh đã quyết định giao cho Ban Đại diện Phật giáo huyện Bình Chánh từng bước chỉnh trang khu di tích Bát Bửu Phật đài. Thượng tọa trụ trì Thích Thiện Bổn cùng chư Tăng Ni, Phật tử đã cho sửa sang, xây dựng nhiều công trình: nhà tiếp khách, phòng phát hành kinh sách, cổng tam quan…Thượng toạ viên tịch vào ngày 23-4-2004. Thượng toạ trụ trì Thiện Ấn và tri sự Chơn Phước hiện nay tiếp tục tôn tạo, xây dựng nhiều tượng Phật tích trong khuôn viên chùa.

Điện Phật ở bên trong Phật đài. Chánh điện thờ Di Đà Tam Tôn: Đức Phật A Di Đà, Bồ tát Quan Thế Âm, Bồ tát Đại Thế Chí. Mặt sau thờ Tổ sư Đạt Ma. Hai bên thờ các vị Bồ tát Quan Thế Âm, Địa Tạng, Chuẩn Đề, Hộ Pháp và Tiêu Diện.

Phật đài dngày nay là một điểm tham quan, chiêm bái hấp dẫn du khách và Phật tử gần xa.

Chùa Việt Nam - Xưa và Nay
Võ văn Tường

Hiện nay chùa đã đổi tên là chùa Thanh Tâm. Chùa được xây dựng rất đẹp và đầu tư chỉn chu. Mình đi cách đây cũng 5-6 năm rồi, giờ quay lại thấy khác hoàn toàn ạ. Chùa được trùng tu cách đây khoảng 1 năm. Các tượng Phật đều được tạc rất đẹp và có hồn. Tuy nhiên, đi buổi trưa thì hơi nắng 1 xíu và hơi ít chỗ ngồi nghỉ. Mọi người nhớ mang theo nón hoặc dù nhé.
Edit: Mọi người nên chạy vào bên trong chùa giữ xe miễn phí, còn đi theo hướng google là vào khu Làng Văn Hóa gì đó, sẽ bị chặn lại ghi giữ xe Chùa Phật Cô Đơn, phí 10k/xe bha mọi người.

Nơi linh thiêng. Chùa phật cô đơn khá nổi tiếng ở Khu vực Bình Chánh. Các tượng phật được làm rất công phu. Cảnh nơi đây rất đẹp. Tuy nhiên buổi trưa rất nắng.

Ko chỉ là 1 trong những điểm sinh hoạt tôn giáo tín ngưỡng thu hút đông đảo người dân đến lễ Phật, cầu nguyện, tham quan, chùa Phật Cô đơn còn là nơi đào tạo Tăng Ni. Chùa đã được trùng tu lại nên hoành tráng hơn so với trước. Không chỉ các phật tử mà chùa còn đón tất cả các du khách thập phương đến đây thăm quan và lễ Phật. Có điều kiện các bạn nên ghé qua đây nhé

Một ngôi chùa ở ngoại thành nên mát mẻ không khí trong lành, nơi đáng để tham quan và cúng viếng

Bát Bửu Phật Đài [hay còn gọi là Chùa Phật Cô Đơn] được kiến tạo và xây dựng từ những năm 1955 đến nay. Ban đầu chùa được xây dựng trên một mảnh đất trống, xung quanh phần lớn là cây cối um tùm. Vào những năm tháng chiến tranh, khuôn viên xung quanh chùa bị tàn phá nặng nề nhưng chỉ riêng tượng Phật là vẫn nguyên vẹn và sừng sững tại vị nơi đây. Chính vì vậy mà người dân địa phương mới thường hay gọi là Phật Cô Đơn và tên gọi Chùa Phật Cô Đơn cũng được nhiều Phật tử biết đến hơn là tên gọi chính thức Bát Bửu Phật Đài.

Nơi thờ tụ phật giáo tôn nghiêm. Không gian rộng dãi thoáng mát. Mới tu sửa nên cây cối còn nhỏ cho nên ít bóng mát.

Chùa Phật cô đơn là tên gọi quen thuộc mà người dân địa phương, Phật tử dùng để gọi chùa Bát Bửu Phật Đài. Sở dĩ người dân hay gọi như vậy là do có lí do.

Với tâm nguyện tôn tạo ngôi Tam bảo làm chỗ nương tựa tâm linh cho đồng bào noi gương đạo đức sống yên ổn, cư sĩ Lê Chí Bình đã phát tâm cúng dường khu đất rộng chừng 30 héc-ta của gia đình, trong đó kiến tạo ngôi chùa Thanh Tâm bên kênh Cầu Xáng, chùa hoàn thành và an vị Phật vào ngày 12-7-1956. Tại đây ngay từ buổi ban đầu ấy, một nhánh cây bồ-đề được chiết gốc từ đại thọ bồ-đề ở Benares, Ấn Độ - nơi Đức Thế Tôn tọa thiền để nhắc nhở thập phương về gốc tích của đạo thiêng.

Dẫu tôn tạo đơn sơ, nhưng ngôi chùa Thanh Tâm này, theo tâm nguyện của những vị sáng lập trong thâm ý “để nhắc nhở cho lòng người trong sạch mỗi khi vào chùa chiêm bái”, như cư sĩ Lê Chí Bình đã bộc bạch khi đề cập về lịch sử của Bát Bửu Phật Đài trong ngày lễ an vị tôn tượng Đức Bổn Sư ngày 25-8-1961, là cơ duyên để chuyển hóa vùng đất này thành thánh địa.

Chùa Thanh Tâm bắt đầu kiến tạo năm 1955, hoàn thành năm 1956, Bát Bửu Phật Đài được tôn tạo sau đó, bắt đầu vào năm 1959 và hoàn thành vào năm 1961. Phật đài có kiến trúc hình bát giác, cao 3m. Trên đài, tôn trí tượng Đức Phật Thích Ca cao 7m, nặng khoảng 4 tấn do Hội Phật học Nam Việt chủ trương tôn tạo, với sự tùy hỷ hiến cúng của cư sĩ Hội trưởng Chánh Trí Mai Thọ Truyền.

Nhà thờ Giáo xứ Thánh Phanxicô Xaviê

770 đánh giá
Địa chỉ: 25 Học Lạc,Phường 14,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838560274

Nhà thờ thánh Francis Xavier [Cha Tam] nằm ở số 25 Học Lạc, Q5, vị trí trung tâm khu vực Chợ Lớn, cuối đường Trần Hưng Đạo, nhìn ra chợ vải Soái Kình Lâm. Kiến trúc gothic Châu Âu cổ kính kết hợp nét phương đông của người Hoa, được bảo quản giữ gìn rất sạch đẹp và rất tốt. Nhà thờ gắn liền với giai thoại cái chết của anh em cố tổng thống VNCH Diệm-Nhu ngày 2/11/1963. Ghé thăm nhà thờ là một điều rất thú vị.

Nhà Thờ Người Hoa hiếm gặp ở Sài Gòn, kiến trúc cổ, đẹp ngay trung tâm Quận 5

Nhà thờ rất đẹp.
Có lễ tiếng Hoa và tiếng Việt.

Giữa trung tâm Chợ Lớn [China town], nơi kinh doanh sầm uất, náo nhiệt bậc nhất Thành phố Sài Gòn. Lừng lững Ngôi Thánh đường Công Giáo dành cho người Hoa, uy nghi, cổ kính, trang nghiêm. Nhà thờ Cha Tam mang nhiều dấu ấn lịch sử, tên hiện tại Nhà thờ Phanxicô Xaviê. Từ tên nhà thờ cho đến bảng thông báo giờ lễ cũng bằng tiếng Hoa.

Nhà thờ Thánh Phanxicô Xaviê ,còn được gọi là nhà thờ Cha Tam là một nhà thờ cổ, tọa lạc tại số 25 đường Học Lạc Q5 TpHCM. Ngày 03/12/1900 nhân ngày lễ Thánh Phanxicô Xaviê, vị Giám mục địa phận Sài gòn là Mossard đã làm phép đặt viên đá đầu tiên xây nhà thờ, vì thế ngôi nhà thờ này mang tên vị thánh này.

Một trong những ngôi nhà thờ cổ tại Sài Gòn
Nhìn chung, nhà thờ có lối kiến trúc Gothique, giống như các nhà thờ ở Châu Âu, nhưng yếu tố văn hóa Hoa vẫn được coi trọng. Như cổng nhà thờ xây kiểu tam quan, tên nhà thờ ghi bằng chữ Hán, mái lợp ngói âm dương, các đầu đao cong, hai bên cây thánh giá, có hai con cá chép. Trên nóc nhà thờ còn gắn hoa sen, hai bức liễn ở hai bên cửa ra vào cũng viết bằng chữ Hán, bốn cây cột nơi chính điện sơn đỏ, là màu không phổ biến trong nhà thờ Công giáo. Nơi treo hình tượng Chúa Giêsu bị đóng đinh là hai bức liễn sơn son thiếp vàng, chạm chữ màu đen:

Ảo thế phù vinh bất túc mãn nhân nguyện,Thiên hương vĩnh phúc phương năng sung thiện tâm.

Tạm dịch:

Những vinh hoa phù phiếm hư ảo không thể làm thỏa mãn ham muốn của con người,Ơn đức lâu dài thơm thảo của Thiên Chúa giúp người suy gẫm về lòng thiện.

Nhà thờ này mang một nét riêng biệt, là sự giao thoa giữa kiến trúc Gothic và Trung Hoa. Cổng vào thiết kế theo kiểu tam quan, mái có đầu đao, kiến trúc thường thấy ở cung đình, chùa chiền. Ở hai bên cây thánh giá có hai con cá tượng trưng cho hình ảnh cá chép hóa rồng.

Tên khác là nhà thờ Cha Tam.
Là nhà thờ cổ nhất khu Chợ Lớn. Các tấm bảng, bia trong nhà thờ phần lớn được viết bằng tiếng Trung.
Trước cửa nhà thờ còn có mộ đức cha Tam [Franciscus Xaverius] người đã xây dựng nhà thờ.

Chùa Viên Giác

471 đánh giá
Địa chỉ: 193 Bùi Thị Xuân,Phường 1,Tân Bình,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 0914567893

Lúc mình đến là buổi chiều, vừa bước vào sân chùa minh choáng ngợt với các tượng phật mạ vàng toả sáng lấp lánh dưới ánh nắng hoàng hôn. Chùa Viên Giác bày trí rất đẹp và ấn tượng vào ngày Tết với nhiều chậu Mai lớn, mở vàng ươm, xung xuê, trải dài khắp từ sân chùa lên chánh điện. Năm nay còn có thêm 2 cành Đào trắng lớn cao đến gần nóc nhà. Hoa và trái cây trong lòng chánh điện cũng được bày trí tỉ mỉ và đẹp mắt. Cả những chi tiếc nhỏ như đèn treo mái hiên, dây trang trí cột đèn cũng được lựa chọn tinh tế khiến không gian chùa đẹp một cách sang trọng mà không quá rườm rà, làm một người mê kiến trúc/nội thất như mình phải ngẩn ngơ một lúc lâu. Và không thể không nhắc đến hồ cá Koi ở hai bên hông chùa, chỉ cần đứng trên cầu ngắm nhìn những chú cá xinh đẹp bơi lội cũng đủ thấy lòng bình yên. Đặc biệt hồ cá bên trái chánh điện còn có một gốc khế vòm qua lối đi, xà gần sát mặt hồ trông rất thơ.
Ở phía dưới chánh điện là khu vực đăng ký cầu an, được bày trí trộng trãi với nhiều chổ ngồi cho các phật tử.
Có thể nói đây là một trong những ngôi chùa đẹp nhất ở Việt Nam mà mình từng ghé thăm!

Ngôi chùa nằm trên đường Bùi Thị xuân gần chợ Phạm Văn Hai. Chùa không to lắm nhưng rất trang nghiêm. Bước vào chùa và lên chánh điện rất an lạc với sự trang nghiêm nơi đây. Mình rất thích tới vào các ngày lễ bởi sự sắp xếp trang trí trang nghiêm nơi đây làm cho mình chút bỏ được hết những mệt nhọc hay buồn phiền chỉ còn cảm giác an lạc.

Chùa yên tĩnh, các ngày lễ lớn trang trí rất đẹp và rất đông phật tử đến dâng hương. Không gian ấm cúng, thoải mái.
Chùa có 1 mùi thơm rất đặc trưng

Chùa rất đẹp và thanh tịnh, mọi người nên đến và chiêm bái.

Một ngôi chùa đẹp, an yên trong lòng thành phố, nhẹ lòng khi đến nơi này

“ Tình người trong đại dịch Covid-19 “
Trong tiết trời nắng gắt và mưa vùi gió dập, đạo tràng Viên Giác nội tự vẫn ngày đêm bằng cả tấm lòng cùng nhau sắm sửa những thực phẩm rau củ quả tươi tốt để hỗ trợ phần nào cho người dân trên địa bàn thành phố có được sự an lành về tinh thần và sức khoẻ trong đại dịch Covid-19. Kính mong toàn thể mọi người cùng hoan hỷ chung tay thực hiện tốt quy định của Chính Phủ, giữ gìn sức khoẻ thật tốt nhằm đẩy lùi dịch bệnh, đem lại sự ấm no và bình yên cho cuộc sống.

Trích FB : Viên Giác Đạo Tràng

Chùa rất tôn nghiêm, kiến trúc đẹp, sạch sẽ

Một trong những ngôi chùa Đẹp - Đủ Tĩnh Lặng ở Sài Gòn

Giáo xứ Tân Thái Sơn

299 đánh giá
Địa chỉ: 1 Hoàng Văn Hòe,Tân Quý,Tân Phú,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02838471646
Website: http://giaodantanthaison.com/

Nơi tâm linh người Công giáo 2022 [Nhâm Dần]

Nhà Thờ nằm trong khu dân cư quận Tân Phú, Sài Gòn. Đất hẹp người đông nên các con đường dẫn đến Nhà Thờ chỉ thích hợp với xe nhỏ. Xe 30 chỗ kg vào được.
Nhà Thờ tuy nhỏ nhưng vào bên trong rất rộng rãi và chỗ ngồi được sắp xếp hợp lý nên sức chứa cũng được nhiều tất cả đều có hướng nhìn về Bàn Thờ để cùng Hiệp dâng Thánh Lễ.

Nhà thờ giáo xứ Tân Thái Sơn thuộc giáo hạt Tân Sơn Nhì, giáo phận Sài Gòn. Nhà thờ vừa mạnh vóc dáng hiện đại lại vừa có nét cổ xưa.

LỄ ĐỨC MẸ HỒN XÁC LÊN TRỜI
Quan Thầy Giáo Họ Mông Triệu - Giáo Xứ Tân Thái Sơn [CN : 11/08/2019]

Không khí giáng sinh tại đây thật đẹp và hoành tráng, dự là sẽ có một giáng sinh an lành đến với tất cả mọi người.

Cùng đồng tế có Đức cha Phêrô Nguyễn Văn Đệ [SDB], Giám mục GP Thái Bình; các linh mục Giuse Vũ Minh Nghiệp - Đại diện giám mục, đặc trách linh mục; Phanxicô Assisi Lê Quang Đăng - hạt trưởng hạt Tân Sơn Nhì; Phêrô Nguyễn Ngọc Vượng – hạt trưởng hạt Hóc Môn; linh mục chánh xứ Phêrô Nguyễn Quốc Túy cùng 34 linh mục trong và ngoài giáo hạt Tân Sơn Nhì. Tham dự thánh lễ còn có các tu sĩ nam nữ, đại diện tôn giáo bạn, Hội đồng Mục vụ giáo hạt và giáo xứ trong hạt Tân Sơn Nhì và đông đảo giáo dân. Ngoài ra, còn có đại diện chính quyền phường Tân Quy, quận Tân Phú.

Nhà thờ khá lớn và đẹp

Nay đi ăn tiệc ở nhà thờ. Nhà thờ sạch sẽ, thoáng mát. Các bạn nhân viên phục vụ chu đáo. Vote.

Chùa Sùng Đức

263 đánh giá
Địa chỉ: 50 Đ. Số 3,Khu Phố 6,Thủ Đức,Thành phố Hồ Chí Minh 721360, Việt Nam

Chùa cổ lâu đời ở Thủ Đức, lưu giữ nhiều tượng phật và cổ vật quý.
Khuôn viên rộng, nhiều tiểu cảnh Phật giáo.
Chùa thường tổ chức cầu an và chay tăng, các dịp lễ thường có bếp ăn từ thiện và phát đồ ăn cho phật tử đến lễ chùa.

Chùa toạ lạc Đường số 3, P Trường Thọ, Thủ Đức gốc trước đây
Phía sau dự án Lavita Garden của CĐT Hưng Thịnh, cách Xa lộ Hà Nội và Ga metro 100m, nên rất thuận tiện kết nối trung tâm Quận Thủ Đức cũ, Chùa Một Cột, Linh Sơn Cổ tự và Đình Trường Thọ [di tích cấp Quốc Gia],…
Không gian Chùa rợp bóng cây, rất sạch sẽ, mỗi không gian thờ tự ngoài trời được thiết kế theo chủ đề nên rất tràn nghiêm, chánh điện bằng gỗ, phía trước là Tượng Quan Âm, có 2 hàng kinh đá rất đẹp.
Không gian tâm linh tông nghiêm

Là ngôi chùa cổ kính, với lối kiến trúc cổ kính, khuôn viên rộng rãi.

Nhiều biểu tượng phật giáo, rộng rãi thoáng mát.

Chùa rất đẹp, thay đổi format liên tục. ... Phải nói là rất nhiều tiền. Nghe nói nhiều đại gia đến đây cầu nguyện và được nguyện, nên chùa có rất nhiều tiền, chỉ tiếc là, chắc vì vậy mà giờ có giá cả cho việc cúng cầu an, cầu siêu ... nên phật tử nghèo cũng ngại ghé ... Dành cho đại gia và giới tâm linh phía Bắc vào nhiều nhé.
Cá nhân tôi không rõ, nếu muốn được phù hộ, phải có nhiều tiền .... Phải chăng, Phật, Chúa có còn từ bi hay không ? Tôi tin là không ... Chẳng qua, chỉ là do người sống, những người nhân danh cửa phật mà lạm dụng, vậy thôi !

Chùa Sùng Đức tồn tại trên 200 năm [khai sơn năm 1806], đã trải qua thời gian dài, chiến tranh nên nhiều cổ vật bằng gỗ quý tại chùa cũng bị hư hỏng, mối mọt nhiều. Tuy nhiên chùa vẫn giữ được nhiều cổ vật quý như: đại hồng chung bằng đồng, cao 1m30, đường kính dáy 67 cm; tượng đức Phật Thích Ca bằng gỗ, cao 1m30; chiếc trống cổ bằng gỗ dài 1m 34, đường kính 75 cm và 8 pho tượng cổ, 8 bức hoành phi và 3 cặp liễn đối bằng gỗ quý được bảo tồn và lưu giữ tại chùa. Một số cổ vật được son thép vàng, tất cả đều được chạm trỗ rất công phu thể hiện tài nghệ của nghệ nhân xưa.

Adidaphat vãn cảnh chùa đẹp lắm. Tâm an nhiên tự tại chúc mọi người đều được bình an adidaphat 🙏🙏🙏

Chùa Sùng Đức được thành lập năm 1806, do người dân địa phương xây dựng. Chùa có cảnh quan và kiến trúc rất đẹp, là một Di tích kiến trúc nghệ thuật cấp thành phố.
Chùa được xây dựng theo kiến trúc chữ “Tam” truyền thống chùa cổ miền Nam. Kiến trúc tổng thể ngôi chùa gồm cổng tam quan, khu vườn tháp, tiền điện, chánh điện, tổ đường, nhà giảng, nhà khách, trai đường….
Chính điện ngôi chùa là một căn nhà có diện tích 217m2 xây theo kiểu nhà 3 gian hai mái truyền thống Nam Bộ, mái chùa được lợp ngói âm dương. Vách nhà phần lớn vẫn còn là vách gỗ quý.
Bên trong Chính điện là một kiệt tác nghệ thuật chạm trổ gỗ, những khám thờ được chạm khắc công phu theo các nội dung như cúc-phụng, mai- điễu, sóc-nho, tứ linh, lưỡng long triều nguyệt, tứ quý, hoa sen. Các bao lam và hoành phi được điêu khắc rất tinh xảo.
Bước vào cổng tam quan, phía bên phải là tượng Quan Thế Âm thiền định dưới gốc Bồ Đề cổ thụ, kế bên là tượng Phật Thích Ca nhập Niết Bàn.
Đối diện cổng tam quan là tượng Quan Thế Âm Nam Hải lộ thiên, hai bên là hai tháp bên trong có Đại Hồng Chung và trống da.Phía sân chùa có tượng Phật Di Lặc lộ thiên và khu vườn Lâm Tì Ni
Ngoài ra, trong khuôn viên sân chùa còn có Đài Đức Phật Dược Sư, tượng Quan Thế Âm lộ thiên, tượng Phật Di Đà trên đài sen, các Bảo tháp…

Nhà thờ Giáo xứ Chợ Quán

239 đánh giá
Địa chỉ: 120 Trần Bình Trọng,Phường 2,Quận 5,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam
Liên lạc: 02839235067
Website: http://www.giaoxugiaohovietnam.com/SaiGon/01-Giao-Phan-SaiGon-ChoQuan.htm

Nhà thờ đẹp. Khuôn viên và chính điện rộng rãi, có máy quạt, chỗ ngồi thoải mái.
Chúa Nhật 27.3, Cha chủ tế là từ nhà thờ khác tới. Giọng Cha vang, ấm, bài giảng hay.
Mặt tiền Trần Bình Trọng, dễ tìm đường. Mình thấy đông giáo dân đến dự lễ. Mình đi lễ 18h

Nhà thờ đẹp, vừa cổ kính vừa hiện đại, thoáng mát rộng rãi, Ca Đoàn hát hay, Cha giảng thu hút, giao dân đông, nơi lưu lại nhiều kỷ niệm…

Nhà Thờ Chợ Quán [Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu] ở đường Trần Bình Trọng được xây dựng từ 140 trước.
Chợ Quán là họ đạo lâu đời nhất ở Sài Gòn, được thành lập vào năm 1722. Ngôi nhà nguyện đầu tiên của Họ đạo đã được xây vào năm 1674. Đến năm 1727 nhà thờ Chợ Quán được xây dựng, sau đó vì thời cuộc đương thời nên nhà thờ bị phá hủy và được xây dựng nhiều lần vào các năm 1733, 1793, 1862, 1882.

Nhà thờ cổ, cổ thiệt chứ ko có giả cổ nửa nạc nửa mỡ như mấy nhà thờ mới xây gần đây

Nhà thờ cổ kính, khuôn công viên rộng rãi

Họ đạo Chợ Quán
Là họ đạo lâu đời nhất của Tổng giáo phận Thành phố Hồ Chí Minh, thành lập vào năm 1722.[1][3] Trương Vĩnh Ký cho rằng những người lập nên họ đạo là lưu dân đến từ thuộc phường Thợ Đức ở Huế. Đến năm 1725, họ đạo đã có khoảng 300 bổn đạo.[4] Chợ Quán trở thành trung tâm đón tiếp lưu dân từ miền Trung vào.[3]

Trong buổi đầu hình thành, Họ Chợ Quán trải qua nhiều thử thách và cộng đoàn phải chịu cảnh phân tán trong các năm 1727, 1733, 1862 và 1882. Các linh mục phụ trách tiên khởi của Chợ Quán xây dựng cộng đoàn có linh mục Emmanuel Quitaon [Dòng Tên] từ Đồng Nai đến giúp [cuối thế kỷ XVII], linh mục José Garcia [Dòng Phan Sinh] đầu thế kỷ XVIII, rồi các linh mục Việt Nam nửa đầu thế kỷ XIX như các linh mục Phước, Phanxicô Thán, Bênađô Hạp, Gioan Baotixita Giáo, Giêsu Chữ, Antôn Triêm, Tôma Triêm, Tôma Đoan.[5]

Ngôi nhà nguyện đầu tiên của Họ đạo đã được xây vào năm 1674.[1][5] Năm 1723, linh mục Dòng Tên Emmanuel Quitaon đến rao giảng và cải nhà nguyện thành nhà thờ, ban phép lành và làm lễ nhiều lần. Nhà thờ Chợ Quán đã nhiều lần bị phá hủy rồi lại được xây lại vào các năm 1727, 1733, 1793, 1862, 1882.[6] Năm 1766, Giám mục Piguel đến dâng lễ tại nhà thờ Chợ Quán theo nghi thức Giám mục dành cho cả giáo dân và lương dân. Dịp này có 600 người được rửa tội và 7000 người được thêm sức.[7]

Năm 1882, linh mục chánh xứ Nicôla Hamm [Tài] khởi công xây dựng nhà thờ mới. Công trình này kéo dài suốt 14 năm, trải qua sáu đời chánh xứ đến năm 1896 thì hoàn tất. Ngôi nhà thờ mới khánh thành vào mùng 4 Tết Bính Thân [năm 1896] và tồn tại đến nay.

Tuyệt vời
Nhà thờ Chợ Quán [tên hiệu: Nhà thờ Thánh Tâm Chúa Giêsu] là một nhà thờ Công giáo tại Thành phố Hồ Chí Minh, thuộc giáo xứ Chợ Quán. Nhà thờ có kiến trúc Gothique, đã được xây đi xây lại nhiều lần và ngôi nhà thờ hiện nay được khánh thành vào năm 1896.[1] Nhà thờ Chợ Quán là nhà thờ cổ nhất Thành phố Hồ Chí Minh.[2]

Nhà thờ đang chuẩn bị lễ Giáng Sinh từ vài tuần trước. Hôm nay đang canh thức lễ Giáng Sinh. Ngày mai 25/12/2019 lễ trọng, lễ buộc... Cầu Chúa ban bình an, hạnh phúc cho tất cả mọi người.

Chùa Bửu Thạnh

32 đánh giá
Địa chỉ: QRX7+WP6,Long Trường,Quận 9,Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam

Tổ đình đường số 6, cách đường Nguyễn Duy Trinh, phường Long Trường, Tp Thủ Đức,
Chùa địa điểm tâm linh lâu đời tại khu vực, Khuôn viên Chùa rộng, rợp bóng cây, yên bình;
Kết nối thuận tiện với Khu công nghê cao, Long Trường,…
Từ đây chúng ta có thể tiếp tục đến Chùa Phước Tường [Lã Xuân Oai], Chùa Hội Sơn và Chùa Thái Lan] đường Nguyễn Xiển,… xa hơn có thể đến Chùa Núi Châu Thới, tỉnh Bình Dương
Ngày tháng giêng đầu năm sẽ rất thuận tiện để kết nối các địa điểm tâm linh
A Di Đà Phật

Tổ đình chùa Bửu Thạnh được Tổ sư Tiên Hiền xây dựng vào khoảng năm 1800 trên một vùng đất rộng hơn 4 hecta thuộc làng Long Trường, xã Long Vĩnh Hạ, huyện Thủ Đức, tỉnh Gia Định xưa. Thời gian đánh Pháp, ngôi chùa đã bị đốt phá san bằng vào cuối năm 1947, đến năm 1955 Hòa thượng Thích Huệ Thành đã xây dựng lại ngôi chùa. Do chiến tranh chùa lại bị đốt cháy hoàn toàn vào nâm 1965 và Hòa thượng Thích Huệ Thành lại xây dựng ngôi chùa mới vào năm 1976 cách nền chùa cũ khoảng 50m , diện tích đất chỉ còn khoảng 2 ha do bị lấn chiếm và mở thêm đường giao thông. Chùa thuộc hệ phái dòng Lâm Tế Chánh Tông Gia Phổ.

Tổ Đình Bửu Thạnh có khuôn viên rất rộng và nhiều cây xanh bóng mát. Chính điện được xây cao và rộng lấy gió từ ngoài nên rất mát. Ai muốn tìm một nơi thanh tịnh để tĩnh tâm có thể ghé qua một lần.

Chùa lớn yên tĩnh

Ngôi Chùa lớn và rất đẹp

Nam Mô A Di Đà Phật

Chùa rất bình yên!!!

Rộng thoáng mát.

Chủ Đề