Top 9 cửa hàng cơ đốc Thị xã Từ Sơn Bắc Ninh 2022

Bài viết đánh giá Top 9 cửa hàng cơ đốc Thị xã Từ Sơn Bắc Ninh 2022 theo quan điểm cá nhân của tác giả

Chùa Tiêu

412 đánh giá
Địa chỉ: Tiêu Thượng,Từ Sơn,Bắc Ninh 790000,Việt Nam
Website: https://chuatieu.business.site/

Nằm trên sườn ngọn núi yên bình, tĩnh lặng, trầm mặc, nhiều năng lượng cho người tới thăm. Lúc về bạn đừng quên ghé thăm Lầu Quán Thế Âm ở bên ngoài trời, nằm ở giữa hồ để được ngắm cảnh thơ mộng và thỉnh thoảng có những chiếc máy bay bay qua.

Chùa này nghe nói đẹp, nhưng không vào được để biết như thế nào do chùa ngại COVID .

Chùa đẹp, yên tĩnh và đầy thanh tịnh
Đặc biệt chiêm ngưỡng tượng sư lý vạn hạnh người có công nuôi dạy Lý Công Uẩn, sau này khai lập vương triều nhà Lý và nền văn minh Đại Việt

Một ngôi chùa được yêu thích bậc nhất Bắc Bộ. Văn minh lịch sự. Không nhận cúng dường, không đốt vàng mã. Nơi đây có bức tượng nhục thân thiền sư Như Trí nổi tiếng

Nơi có Sư Bà 95 tuổi [ trân Tu ] . Thờ Thiền Sư Vạn Hạnh

Sư trụ trì bảo: chùa này không có hòm công đức. Chỉ khi nào có sự, nhà chùa cần nhờ vả thập phương tu bổ, xây dựng thì mới lấy 1 hòm ra để thôi. Hồi xưa chùa còn nguyên sơ mà thầy còn gập hạc giấy mừng tuổt lại khách

Căn cứ vào sử sách cổ và truyền thuyết dân gian thì chùa Tiêu đã có từ lâu đời. Đến thời Lý là một trung tâm Phật giáo lớn, nơi trụ trì của Quốc sư Lý Vạn Hạnh. Tại ngôi chùa này, Thiền sư Lý Vạn Hạnh có công nuôi dạy Lý Công Uẩn lớn khôn, để sau trở thành bậc Minh Vương có công khai lập Vương triều nhà Lý và nền văn minh Đại Việt.

Hiện chùa Tiêu là kiến trúc của nhiều lần trùng tu tôn tạo. Chùa gồm các tòa: Tam bảo, nhà tổ, nhà bia và các công trình phụ trợ. Tại nhà tổ có pho tượng cổ Thiền sư Lý Vạn Hạnh và ngai bài vị ghi rõ “Lý triều nhập nội Tể tướng Lý Vạn Hạnh Thiền sư thần vị”. Đặc biệt, chùa còn bảo lưu được một bia đá, có tên “Lý Gia Linh Thạch”, niên đại “Cảnh Thịnh nguyên niên” [1793], ghi chép sự tích về Lý Công Uẩn.

Chùa Tiêu, cùng với những cổ vật quý giá trên, còn đầy ắp những truyền thuyết, giai thoại kể những trang tuổi thơ huyền bí của Lý Công Uẩn và đã được một số thư tịch sử sách cổ ghi chép lại.

Các sách cổ như: Việt sử lược, Đại Việt sử ký toàn thư, Đại Nam nhất thống chí, Lịch triều hiến chương loại chí đều có ghi chép về chùa Tiêu và truyền thuyết về Lý Công Uẩn. Sách “Việt sử lược” cho biết: “Thái tổ họ Nguyễn [Lý]. Người châu Cổ Pháp Lộ Bắc Giang. Mẹ là Phạm Thị, ngày 12 tháng 2 năm thứ 5 niên hiệu Thái Bình [974] sinh ra vua. Vua khi bé đã thông minh, khí độ, rộng rãi, du học ở chùa Lục Tổ, sư Vạn Hạnh trông thấy vua lấy làm lạ nói rằng: đây là người phi thường sau này lớn lên tất có thể cứu nước, yên dân làm chúa thiên hạ”.

Chùa Tiêu là di tích đặc biệt còn bảo lưu được rất nhiều tài liệu cổ vật và những truyền thuyết, giai thoại phản ánh sống động về sự tích lai lịch, công trạng của Lý Công Uẩn. Nơi đây, Quốc sư Lý Vạn Hạnh trụ trì và đã có công nuôi dưỡng giáo dục Lý Công Uẩn từ thơ ấu cho tới lớn khôn trưởng thành, sau trở thành bậc Minh Vương có công khai lập Vương triều Lý và nền văn minh Đại Việt.

Đến chùa Tiêu, khách thập phương không chỉ chiêm bái pho tượng thiền sư Như Trí đầy bí ẩn và cực kỳ quý giá ở Việt Nam mà còn không khỏi ngỡ ngàng trước ngôi chùa chưa bao giờ có hòm công đức. Điều đó trái với việc phổ biến hiện nay ở miền Bắc trong nhiều ngôi chùa, hầu như ban thờ nào cũng có hòm công đức lớn, nhỏ nhưng ở chùa Tiêu thì không. Các ban thờ khá đơn giản bởi hoa quả, bánh kẹo, đèn nhang... Riêng “văn hóa giọt dầu” được tôn nghiêm và đúng mực hơn khi trên ban thờ chỉ có mấy đồng tiền lẻ 500 đồng, 1.000 đồng được đặt ngay ngắn trên đĩa . Chung quanh ngôi chùa nổi tiếng và pho tượng độc đáo này có nhiều bí ẩn thú vị, có giá trị đối với việc nghiên cứu khảo cổ. Trong nhiều thế kỷ, chùa là nơi khắc ván in các bộ kinh lớn của nhà Phật. Vào năm đầu của cuộc kháng chiến chống Pháp, ngôi cổ tự bỗng chốc đã biến thành đống tro tàn. May thay ở sườn núi còn khá nguyên vẹn 14 ngọn tháp, là nơi yên nghỉ của các vị sư tổ. Vào những năm 80 của thế kỷ XX, chùa Tiêu Sơn đã được dựng lại đơn sơ trên nền móng cũ. Năm 1992, nhân dân địa phương công đức tiền của dựng ngôi bảo tháp thờ vọng Lý Vạn Hạnh ở trước tòa tam bảo; lại dựng tượng vị thiền sư trên đỉnh núi Tiêu. Tượng Lý Vạn Hạnh tạo ở thế tọa thiền cao 8m, mặt hướng về phía Kinh thành Thăng Long. Năm 2001 dựng lầu Bồ Tát giữa hồ nước lớn trước chùa. Năm 2002 dựng nhà Tổ. Năm 2003 dựng tam bảo theo kiến trúc xưa. Điều đặc biệt là khi chùa Tiêu Sơn vừa hoàn thành việc tôn tạo thì các bô lão ở địa phương chợt nhớ đến lời của dân làng từ bảy tám mươi năm trước nói rằng ở ngôi tháp trước tòa tam bảo có cốt một nhà sư. Sau do chiến tranh và sợ bị động, nhà chùa đã xây bịt cửa tháp. Chắp nối lời kể và qua khảo sát thực tế, vị sư trụ trì đã xác định được vị trí của ngôi tháp đó. Tháp xây gạch cao hai tầng. Tầng một của tháp rộng 2,4m. Ở bốn mặt tầng hai của tháp có gắn các hoa văn trang trí bằng đất nung cỡ 30 x 30cm. Ở riềm bức họa gắn tại cửa chính có đắp nổi các chữ Hán viết theo lối chữ triện. Đọc các dòng chữ đã xác định được ngôi tháp này là của Hòa thượng Thích Như Trí, tên hiệu Tính Không và tháp được xây vào năm thứ tư niên hiệu Bảo Thái [1723]...

Du khách về vãng cảnh chùa không những được hiểu sâu hơn về thiền sư Vạn Hạnh mà còn biết thêm thiền sư Thích Như Trí, viên tịch 1723, để lại nhục thân còn khá nguyên vẹn trong tháp Viên Tuệ trước chùa. Thiền sư Thích Như Trí là người có công lớn trong việc sưu tập và in ấn các cuốn sách của đạo Phật để lại cho đời những ấn phẩm quý, những áng thơ hay. Chùa còn lưu giữ tài liệu ‘Thiền uyển tập anh’, tác phẩm sử học và văn học có giá trị ghi chép về các vị anh tú trong vườn thiền thời Lý.

Đình làng Tiêu Sơn

145 đánh giá
Địa chỉ: 4XMV+P7J,Tương Giang,Từ Sơn,Bắc Ninh, Việt Nam

Chùa Tiêu [Tiêu Sơn Tự] nằm trên lưng chừng núi Tiêu thuộc xã Tương Giang, huyện Tiên Sơn, tỉnh Bắc Ninh.
Chùa được xây dựng từ thời nhà Lý. Chùa là nơi tu thiền của nhiều cao tăng thời Lý, tiêu biểu là thiền sư Vạn Hạnh - thầy của vua Lý Thái Tổ.
Tương truyền đây là nơi sinh của vua Lý Thái Tổ.
Chùa xưa từng lưu giữ ván in sách Thiền uyển tập anh, tác phẩm ghi chép về các danh tăng Việt Nam.
Chùa còn giữ tháp mộ và nhục thân thiền sư Như Trí viên tịch năm Quý Mão [1723] - người có công khắc in cuốn Thiền Uyển tập anh.
Hàng năm đầu năm mới, ngày rằm, mùng 1 có rất đông du khách cùng tăng ni phật tử về chùa cầu bình an, chùa là một trong số những ngôi chùa nổi tiếng xứ Kinh Bắc.

Ngôi chùa cổ đẹp, nổi tiếng, gắn liền với thân thế đức vua Lý Thái Tổ. Tại chùa Tiêu Sơn, nguyên bản tượng nhục thân của Đại sư cao tăng đắc đạo Thích Như Trí vẫn được gìn giữ bảo quản khá nguyên vẹn.
Thân xác vẹn toàn, hồn nơi cực lạc.

Chùa rất khang trang và sạch đẹp

Không khí trang nghiêm của chùa khiến con người khi bước chân đến phải giữ lại cái tôi của mình để lắng lòng thành kính. Cảnh sắc bên ngoài chùa cũng khiến lòng người nhẹ nhõm. Du khách tới nơi đây nên mặc đồ kín đáo tránh quần lửng, áo hở.

NHỮNG NGÔI CHÙA ĐINH LÀNG TIÊU SƠN THẬT ĐẸP RẢNH RẼ MÁT MẺ XIN MỜI CÁC BẠN VỀ THĂM BẮC NINH NƠI MẢNH ĐẤT NHIỀU CẢNH ĐẸP NHẤT VÙNG QUAN HỌ BẮC NINH

Tượng Thiền Sư Vạn Hạnh

Một ngôi Chùa cổ có phong cảnh rất đẹp nằm trên một ngọn đồi. có nhiều cây Thị cổ thụ. Nơi tu hành của Thiền Sư Vạn Hạnh. Là vị Quốc Sư đời Lý.

CỔ KÍNH, PHONG CẢNH THOÁNG RỘNG RÃI.

Chùa Cổ Pháp

66 đánh giá
Địa chỉ: 4X36+RW4,Đại Đình,Từ Sơn,Bắc Ninh, Việt Nam
Liên lạc: 0914421819

Cùng với đền Đô, chùa Tiêu, chùa Dận... thì trong hành trình thăm những nơi gắn liền với Triều Lý nói chung và Lý Thái Tổ nói riêng phải ghé thăm chùa Cổ Pháp. Tương truyền đây là nơi cậu bé Lý Công Uẩn ra đời và tu học thuở thiếu thời. Phía trước cổng chùa có một cái giếng cổ mà người dân làng từng lấy nước để tắm cho cậu bé.
Chùa hiện nay rất mới, xây dựng khang trang. Cảnh quan chùa rất thanh tịnh, tràn ngập cây xanh và hoa cỏ. Không ồn ào đông đúc như đền Đô cách chùa không xa.

Ngôi chùa có lịch sử lâu đời đã 1.200 tuổi gắn liền với cuộc đời vua Lý Thái Tổ lúc sinh thời. Khung cảnh rất bình yên, gần gũi với thiên nhiên!

Chùa có nét cổ kính, linh thiêng. Điểm nhấn ấn tượng nhất với con là Bộ Tranh Nhân Quả cực kỳ ý nghĩa và đáng quý ạ!

Ảnh sưu tầm từ Nguyễn Đức Vũ

Một công trình lâu đời.
Chùa hiện Cổ Pháp nay được phục dựng trên nền đất cũ cũ nhìn ra đường lộ 179 [chéo về tay phải bên kia đường là đền Đô. Mặt đường lộ 179 là cổng Tam quan, trước có giếng đất , trước giếng sát đường có Tứ trụ [4 cột] và bên cạnh có giếng nhỏ mắt rồng [Long nhãn tỉnh] tương truyền là giếng tắm cho vua Lý Công Uẩn ở chùa khi còn bé. Chùa chính lối chữ Đinh [丁] [chuôi vồ] 8 mái, 8 đao; gồm 7 gian Tiền bái và 3 gian Thượng hùng Bảo điện [phục dựng năm Mậu Dần - 1998]. Tượng Phật gồm 13 pho tượng cổ và còn lại là tượng mới như các chùa miền Bắc. Ngoài ra còn có 2 pho tượng ít chùa có là tượng Bồ tát Quán Thế âm Tọa sơn [Quán âm Hương Tích] và tượng Bồ tát Quán Thế âm Tống tử [Quán âm Thị kính]. Hang tìm lại được 1 Đại Hồng chung [chuông lớn] cổ cao 2 thước 3 tấc, rộng 1 thước 4 tấc, trên chuông khắc tên chùa Cổ Pháp và lịch sử ngôi chùa. Nhà tổ [phục dựng dịp 1000 năm Thăng Long - năm 2010] là tòa chữ Nhị [二] gồm 2 tòa 8 mái, 8 đao; 5 gian Tiền bái và 5 gian thờ Tổ [Phật tổ, Tổ Tây Trúc, Tổ Việt Nam, Tổ phái Tì Ni Đa Lưu Chi, Tổ ni của chùa. Bên hữu chùa, phía trước là vườn Tháp Phật và các tháp Tổ; phía sau là 7 gian nhà Mẫu như các ngôi chùa khác. Ngoài ra còn có tượng Phật tổ Thích ca Mâu ni cao chừng 3 m bằng đồng sau Tam bảo, tượng Bồ tát Quán Thế âm ngoài trời, tượng tiểu cảnh Lục Tổ Tuệ Năng giã gạo và có tượng bà Phạm Thị Chiêu Dung.

Chùa đẹp, linh thiêng, quy mô, rất sạch sẽ.

Chùa mang tên Cổ Pháp khi căn cứ vào bia đá và đại hồng chung, đều khắc Cổ Pháp tự. Tuy nhiên căn cứ các tư liệu cho thấy, chùa Cổ Pháp chính là chùa Dận thuộc làng Đình Bảng. Theo bản đồ năm 1883 mô tả khu vực, chùa có tên Pagode de Nuong, tức Chùa Nuống. Làng Đại Đình có tên nôm là làng Nuống.

Chùa Cổ Pháp [thôn Đại Đình, xã Tân Hồng, huyện Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh] [Cổ Pháp tự - chữ Hán: 古法寺] nay là thôn Đại Đình [thôn Nuốn] phường Tân Hồng, thị xã Từ Sơn, tỉnh Bắc Ninh, Việt Nam. Chùa Cồ Pháp còn có tên là chùa Tương Giang, là một Tổ đình, trung tâm Phật giáo của phái Tì Ni Đa Lưu Chi.

Tên chùa Cổ Pháp: Theo sách Thiền uyển tập anh và Việt Nam Phật giáo Sử luận thì tên Cổ Pháp là do tích Tổ sư đời thứ 8 phái Tì Ni Đa Lưu Chi là Định Không đặt lại tên ở quê mình [hương, làng Cổ Pháp] mà thành. Sự tích như sau: Khoảng niên hiệu Đường Trinh Nguyên [785-805], khi Tổ sư Định Không dựng chùa Quỳnh Lâm ở địa phương, lúc đào móng chùa thì được 1 bình hương và 10 chiếc khánh đồng. Tổ sư sai người đem ra sông để rửa sạch thì 1 chiếc rơi xuống sông trôi liệng mãi đến khi chạm đất mới nằm im. Tổ sư nói rằng:

Thập khẩu là 10 cái miệng [Thập là 10, Khẩu là mồm miệng], chữ Thập [十] đặt chồng lên chữ Khẩu [口] thành chữ Cổ [古] [nghĩa là cũ, xưa]; Thủy khứ là đi xuống nước [Thủy là nước, Khứ là đi] chữ Thủy [氵] đặt cạnh chữ Khứ [去] là chữ Pháp [法] [nghĩa là Pháp Phật hoặc Luật pháp]. Chữ Thập [十] đặt trên chữ Nhất [一] thành ra chữ Thổ [土] [đất], nghĩa là 10 miếng, mất 1 miếng thì là trở về với đất và liệng về phía Hương [làng xã] của ta nên đổi tên hương Diên uẩn [Diên Uốn] là hương Cổ Pháp. Nếu đọc theo Hán Việt thì Cổ Pháp là Nghi thức cổ xưa, Luật pháp cổ xưa]. Nếu đọc theo âm Nôm là Pháp cổ nghĩa là Trống pháp. Trống pháp nghĩa là âm thanh Phật giảng pháp vang xa như tiếng trống, nghĩa đen là Phật pháp thịnh hưng. Xứ Kinh Bắc xưa còn có Cổ Loa [loa cổ], Cổ bi [Bia cổ].

Chùa CỔ PHÁP là một nguôi chùa có bề dầy lịch sử. Ngôi chùa đang trong quá trình tu bổ và xây dựng kiến thiết mới rất quy mô. Vị chủ trì hiện tại là một người đáng khâm phục.

Ngân hàng Vietcombank

26 đánh giá
Địa chỉ: 4X84+C6V, Trần Phú,Đình Bảng,Từ Sơn,Bắc Ninh, Việt Nam

Điện lực thành phố Từ Sơn

12 đánh giá
Địa chỉ: 4X74+RCM, Lý Đạo Thành,Đình Bảng,Từ Sơn,Bắc Ninh, Việt Nam
Liên lạc: 02222217215

Mãi đeoa có điện, dcm trời thì nóng, mua tạnh cmnr mà vẫn chưa làm được cái nguồn điện

Đơn vị quản lý về điện tại địa phương với sản lượng điện bán lẻ khá cao.

Phục vụ khách hàng với mặt hàng rất đặc biệt, không mua không được.

Tự nhiên cắt điện không thấy thông báo!!!

Nơi cũng cấp mạch nguồn của cuộc sống.

Cho số điện thoại ma

Tận tuỵ trách nhiệm

Ban Quản Lý Các Dự Án Xây Dựng Thị Xã Từ Sơn

6 đánh giá
Địa chỉ: 4X65+W55, Khu Liên Cơ Quan II, Xã Đông Ngàn, Huyện Từ Sơn,Đồng Nguyên,Từ Sơn,Bắc Ninh, Việt Nam
Liên lạc: 0911473495

Chuyên nghiệp Quản lý các Dự án xây dựng lớn của đô thị Từ Sơn

Khu liên cơ quan, đi vào BQL dự án thì đi vào cổng bên hông trái.

Những người ae làm việc nhiệt huyết

Good job

Siêu thị Điện máy XANH

1 đánh giá
Địa chỉ: Chợ Sơn,Việt Đoàn,Tiên Du,Bắc Ninh 16000, Việt Nam
Liên lạc: 18001061
Website: https://www.dienmayxanh.com/?utm_source\u003dGMB_list\u0026utm_medium\u003dorganic\u0026utm_campaign\u003dGMB_website

Điện Máy Xanh Chợ Sơn

1 đánh giá
Địa chỉ: 169 ĐT276,Việt Đoàn,Tiên Du,Bắc Ninh, Việt Nam

Binh thường

TOYOTA TỪ SƠN

Địa chỉ: Chân cầu Đồng Xép,Đường Lý Thánh Tông,Từ Sơn,Bắc Ninh 16000, Việt Nam
Liên lạc: 0908967333
Website: https://toyotatuson.vn/

Chủ Đề